Tần Thủy Hoàng và Hội nhập kinh tế quốc tế
Chúng ta đều biết Chủ nghĩa tân tự do (Neo-Liberalism) ra đời trong những năm 1980 từ khi hợp tác giữa các quốc gia trở thành xu thế chủ đạo của chính trị quốc tế. Đặc biệt, chủ nghĩa tân tự do với xu hướng hội nhập vùng trong những năm 1980 và nửa đầu thập kỷ 1990 đã phát triển mạnh thành Chủ nghĩa tân tự do mới kể từ năm 1995 trong đó hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu và toàn diện với sự ra đời của Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) là nhân tố trung tâm. Ba đặc trưng nổi bật từ khi xuất hiện WTO năm 1995 là : (i) Giảm tối thiểu vai trò quản lý của nhà nước ở tầm quốc gia cũng như tầm quốc tế trong hội nhập kinh tế quốc tế;
(ii) Thương mại quốc tế được quản lý bằng các thỏa thuận và cam kết quốc tế. Số hiệp định thương mại quốc tế, nhất là số hiệp định thương mại tự do, tăng vọt. Khác với các trường phái tự do cổ điển và hiện đại tập trung vào câu hỏi đối nội, chủ đề chính của chủ nghĩa tân tự do mới là các thể chế, định chế, quy tắc, luật pháp chung ở tầm quốc tế và sự tương tác của các yếu tố này với việc lựa chọn chính sách của mỗi nhà nước trong trật tự thế giới mới (trật tự hình thành sau sự sụp đổ của khối Liên Xô). WTO nằm ở vị trí trung tâm trong quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện các quy tắc, luật pháp quốc tế chung này.
(iii) Thế giới trở nên “vô chính phủ”, tức là không có một quyền lực nhà nước nào vượt trội hẳn lên, đóng vai trò “siêu nhà nước” để điều phối, tổ chức và chế tài quan hệ giữa các quốc gia. Mỹ dù là nước hùng mạnh nhất thế giới, cũng chỉ có một phiếu biểu quyết khi xây dựng các luật lệ áp dụng chung cho cả thế giới. Đây là một trong những giả định quan trọng nhất của lý thuyết quan hệ quốc tế. Giả định này cho rằng nền chính trị thế giới không tồn tại một quyền lực siêu quốc gia với vai trò tương tự như nhà nước trong nền chính trị đối nội của các quốc gia. Do đó, không có nước bá quyền trong quan hệ kinh tế quốc tế; tất cả đều bình đẳng trước luật lệ quốc tế chung.
Thông qua các thể chế (institutions) và định chế (regimes) đa phương, các quốc gia cam kết hợp tác chặt chẽ với nhau nhằm thúc đẩy hợp tác quốc tế. Các thể chế và định chế đa phương – theo lập luận của một trong những tác giả đại diện của chủ nghĩa tân tự do mới là Robert Keohane – có thể cung cấp thông tin cho các bên tham gia hợp tác, góp phần giảm tình trạng “thông tin bất đối xứng”, qua đó giúp các bên hiểu rõ nhau hơn và có thể xây dựng các kỳ vọng về hành vi của nhau. Các thể chế quốc tế cũng giúp giảm chi phí giao dịch trong quá trình giải quyết các vấn đề chung, đồng thời tạo ra một khuôn khổ mang tính pháp lý để điểu chỉnh hành vi của mỗi chủ thể tham gia trong hợp tác kinh tế quốc tế. Chính vì vậy, việc hình thành, theo đuổi và giải quyết công việc thông qua các thể chế hay luật pháp quốc tế chung là một cách tiếp cận thực tiễn giúp tiến tới mô hình quản trị toàn cầu. Việc hình thành các thể chế quốc tế cũng thể hiện mong muốn của các nước tạo ra một khung khổ (quy tắc) ứng xử cho các mối quan hệ quốc tế, với nền tảng là pháp luật quốc tế và các chuẩn tắc thay vì dùng vũ lực hay đe dọa dùng sức mạnh để giải quyết.
Ngày nay xu hướng nhất thể hóa thế giới đang không ngừng lớn mạnh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Các quốc gia không chỉ đẩy nhanh tốc độ xây dựng, kết nối cơ sở hạ tầng, làm các tuyến cao tốc liên quốc gia, thống nhất các đơn vị đo lường, tăng cường sử dụng tiếng Anh mà còn tiến tới thống nhất tiền tệ.
Năm 2002, Liên minh châu Âu phát hành đồng tiền chung Euro gồm tiền xu và tiền giấy. Cộng đồng kinh tế ASEAN trước đây cũng đã lên kế hoạch xây dựng đồng tiền chung ASEAN. Ngày 6/9 vừa qua, Đại sứ Nga tại Nam Phi Ilya Rogachev đã trao tặng Đại sứ UAE Mahash Saeed Al Hameli mẫu tiền giấy 100 BRICS nhân dịp nhà nước Trung Đông này sắp gia nhập BRICS.
Theo wiki, Tần Thủy Hoàng là người đã đánh dấu sự khởi đầu của đế quốc phong kiến tập quyền Trung Hoa kéo dài mãi đến khi nhà Thanh sụp đổ vào năm 1912. Sau khi thống nhất Trung Hoa, ông và thừa tướng Lý Tư đã thông qua một loạt cải cách lớn về kinh tế và chính trị, bao gồm thiết lập hệ thống quan lại nắm quyền ở địa phương do triều đình chỉ định thay vì phân chia ban tước cho các quý tộc như trước kia, cho phép nông dân sở hữu đất, thống nhất hệ thống đo lường, tiền tệ, đi lại, đồng thời xây dựng hệ thống luật pháp chặt chẽ.
1. Xây dựng đường cao tốc
Lời bạch: Năm 221 TCN, Tần Vương Doanh Chính đã hoàn thành được sứ mệnh thống nhất thiên hạ, kiến lập một đế quốc đại thống nhất. Sau đó ông không bỏ lỡ thời cơ mà sáng lập chế độ Hoàng đế và thi hành chế độ chính trị thích hợp cho đại quốc đó là: Trung ương tập quyền.
Vậy thì từ phương diện kinh tế, văn hoá và quân sự, ông đã làm gì để đảm bảo chế độ chính trị trên như thế nào?
Năm 221 TCN, Tần Thuỷ Hoàng thống nhất Trung Quốc. Vào năm sau, ông bắt đầu xây dựng đường cao tốc, bao gồm cả việc gỡ bỏ quan ải và thành luỹ. Tần Thuỷ Hoàng lấy đô thành Hàm Dương làm trung tâm, xây dựng tổng cộng 3 con đường cao tốc rất dài là:Một đường từ đô thành đến địa khu Yên Tề. Tề là Sơn Đông, còn Yên là Hà Bắc.
Một đường từ đô thành đến vùng nước Ngô, tức Giang Tô và Chiết Giang.
Còn một đường nữa là đến nước Sở, hiện nay là Hồ Bắc.
Đường cao tốc này lấy Hàm Dương làm trung tâm, sau đó hướng về đông đến biển Bột Hải, hướng về đông nam đến Đông Hải, hướng về nam đến tỉnh Hồ Bắc. Đồng thời còn có con đường hướng lên bắc đến Nội Mông Cổ.
2. Thư đồng văn (sách cùng văn tự)
Ngoài việc xây dựng đường cao tốc, Tần Thuỷ Hoàng còn làm một việc là 'thư đồng văn' (書同文: sách cùng văn tự), nói cách khác là thống nhất văn tự Trung Quốc.
Đây là sự việc vô cùng trọng đại. Bởi vì Trung Quốc có rất nhiều địa khu, có rất nhiều 'phương ngữ' (tiếng địa phương), người Bắc Kinh nghe người Thượng Hải, Quảng Đông nói thì hoàn toàn không hiểu. Nhưng khi có một văn tự thống nhất thì có thể giao lưu trao đổi với nhau.
Trước thời Tần, văn tự chủ yếu là chữ đại triện (thời nhà Chu), sau này đến thời Tần thay đổi thành tiểu triện. Tiểu triện rất đẹp, nét bút đa số là tròn. Khi đó, tiểu triện có một bộ tiêu chuẩn về cách viết do Lý Tư chế định.
Có loại 'bố tệ', tức hình dạng giống tấm vải bố, trên đó còn ghi giá trị.
Còn có 'bối tệ', tiền vỏ sò.
Tiền tệ có hình dạng cái đao, tấm vải bố và vỏ sò.
Điều này thực sự không có lợi cho giao lưu trao đổi kinh tế. Sau này, Tần Thuỷ Hoàng thống nhất việc đúc tiền, trở thành loại tiền tệ mà chúng ta thường thấy hiện nay với 'ngoài tròn trong vuông' mô phỏng theo 'Trời tròn Đất vuông'. Hình dáng của loại tiền này là do Tần Thuỷ Hoàng chế định.
Nhìn lại lịch sử, có thể thấy trước đây 2200 năm, Tần Thuỷ Hoàng sau khi thống nhất một nước Trung Quốc khổng lồ có diện tích hơn 3 triệu km2, đã tiến hành rất nhiều 'thống nhất', trong đó có việc xây dựng các tuyến đường cao tốc và thống nhất tiền tệ. Do đó, có thể nói Tần Thuỷ Hoàng là người tiên phong 'đi trước thời đại' trong lĩnh vực hội nhập.
Theo wiki, Tần Thủy Hoàng là người đã đánh dấu sự khởi đầu của đế quốc phong kiến tập quyền Trung Hoa kéo dài mãi đến khi nhà Thanh sụp đổ vào năm 1912. Sau khi thống nhất Trung Hoa, ông và thừa tướng Lý Tư đã thông qua một loạt cải cách lớn về kinh tế và chính trị, bao gồm thiết lập hệ thống quan lại nắm quyền ở địa phương do triều đình chỉ định thay vì phân chia ban tước cho các quý tộc như trước kia, cho phép nông dân sở hữu đất, thống nhất hệ thống đo lường, tiền tệ, đi lại, đồng thời xây dựng hệ thống luật pháp chặt chẽ.
Ông đã tiến hành nhiều đại dự án, bao gồm việc xây dựng trường thành ở phương bắc, đặt nền móng cho Vạn Lý Trường Thành, kênh Linh Cừ, cung A Phòng, lăng mộ Tần Thủy Hoàng được bảo vệ bởi đội quân đất nung, chinh phạt phương Nam để mở rộng lãnh thổ. Những chính sách này đặt nền móng thống nhất lâu dài cho nước Trung Hoa rộng lớn sau gần 500 năm chia cắt và chiến tranh liên miên, nhưng với cái giá phải trả là rất nhiều mạng người và sự lao dịch mệt nhọc, nỗi oán hận của người dân.
Để dập tắt những ý kiến trái chiều và áp đặt tư tưởng theo trường phái Pháp gia, ông đã cho đốt cháy nhiều cuốn sách và chôn sống nhiều học giả, gây căm hờn trong xã hội. Ông trị vì 37 năm, trong đó xưng vương 25 năm, xưng đế 12 năm, qua đời vì bệnh vào năm 210 TCN ở tuổi 49. Sau khi ông qua đời, nhà Tần sớm diệt vong chỉ 3 năm sau đó.
Dưới đây là một bài viết trên mạng về tầm nhìn chiến lược của Tần Thủy Hoàng. Nguồn: Chương Thiên Lượng - purespring.tv
1. Xây dựng đường cao tốc
Lời bạch: Năm 221 TCN, Tần Vương Doanh Chính đã hoàn thành được sứ mệnh thống nhất thiên hạ, kiến lập một đế quốc đại thống nhất. Sau đó ông không bỏ lỡ thời cơ mà sáng lập chế độ Hoàng đế và thi hành chế độ chính trị thích hợp cho đại quốc đó là: Trung ương tập quyền.
Vậy thì từ phương diện kinh tế, văn hoá và quân sự, ông đã làm gì để đảm bảo chế độ chính trị trên như thế nào?
Năm 221 TCN, Tần Thuỷ Hoàng thống nhất Trung Quốc. Vào năm sau, ông bắt đầu xây dựng đường cao tốc, bao gồm cả việc gỡ bỏ quan ải và thành luỹ. Tần Thuỷ Hoàng lấy đô thành Hàm Dương làm trung tâm, xây dựng tổng cộng 3 con đường cao tốc rất dài là:Một đường từ đô thành đến địa khu Yên Tề. Tề là Sơn Đông, còn Yên là Hà Bắc.
Một đường từ đô thành đến vùng nước Ngô, tức Giang Tô và Chiết Giang.
Còn một đường nữa là đến nước Sở, hiện nay là Hồ Bắc.
Đường cao tốc này lấy Hàm Dương làm trung tâm, sau đó hướng về đông đến biển Bột Hải, hướng về đông nam đến Đông Hải, hướng về nam đến tỉnh Hồ Bắc. Đồng thời còn có con đường hướng lên bắc đến Nội Mông Cổ.
Vị trí trên bản đồ của 3 con đường cao tốc chính đi về phía Yên Tề, Ngô, Sở; và 1 đường hướng lên Nội Mông Cổ.
Tần Thuỷ Hoàng xây dựng đường cao tốc có chất lượng rất cao. Theo ghi chép trong 'Sử ký', đường rộng 50 bộ. Chúng ta biết rằng 1 bộ bằng 6 thước (1,4m), cũng bằng với khoảng cách 2 bánh xe ngựa, đường rộng 50 bộ (70m) có nghĩa là cho phép 50 chiếc xe ngựa chạy ngang hàng cùng lúc.
Nhà Tần làm đường có chất lượng rất tốt, họ dùng đất cứng đầm chặt nên rất phẳng.
Ở giữa có một đường chuyên dụng cho Hoàng đế đi gọi là 'ngự đạo', còn hai bên là đường dành cho bá quan hoặc quân đội. Cứ mỗi 3 trượng (7m) lại trồng một cây lớn, do đó đường cao tốc này không những quy mô rất lớn, mà còn rất đẹp.
Sau khi xây dựng xong đường cao tốc, Tần Thuỷ Hoàng bắt đầu tuần du thiên hạ.
Ngoài 3 đường chính hướng về đông, về nam, về bắc, Tần Thuỷ Hoàng còn xây rất nhiều đường nhỏ ở khu vực dân tộc thiểu số như là: Tứ Xuyên, Vân Nam, Quý Châu... Những địa phương này có rất nhiều núi. Tứ Xuyên bốn mặt là núi, ở giữa là bồn địa, cho nên mở đường qua núi là một công trình to lớn. Hơn nữa mở đường qua núi lại vô cùng nguy hiểm.
Khi ấy Tần Thuỷ Hoàng từ Nghi Tân ở Tứ Xuyên đến Điền Trì ở Vân Nam đã xây một con đường, phần hẹp nhất chỉ có 5 xích (1,2m). Mà khoảng cách bánh xe thời Tần là 6 xích (1,4m), cho nên xe không thể qua được, chỉ có thể cho người qua. Xây dựng công trình như thế quả thật gian nan vất vả.
Khi xây những con đường lớn này, một số người cho rằng Tần Thuỷ Hoàng thích 'việc lớn công to', nhưng trên thực tế lại không phải như vậy. Bởi vì điều này là yêu cầu cần thiết cho việc trung ương khống chế địa phương.
Chúng ta biết rằng Trung Quốc có câu 'Sơn cao Hoàng đế viễn' (ở vùng núi cao xa Hoàng đế). Nếu một địa phương có giao thông không thuận tiện, khi chính phủ trung ương phái một người tới đó làm quan để phụ trách quản lý người dân nơi đó, thì vị quan ấy sẽ không có bất cứ trao đổi nào với chính phủ trung ương. Bởi vì một chuyến đi của ông ấy có thể mất vài tháng hoặc nửa năm mới đến được địa phương. Khi ông có sự việc gì muốn xin ý kiến của Hoàng đế, Hoàng đế phê chuẩn thì chiếu chỉ một năm mới tới, cho nên địa phương này chỉ có thể tự trị.
Trong quá khứ, vào thời nhà Chu bắt đầu thi hành chế độ phong kiến, kỳ thực là vì không còn biện pháp nào. Những nơi quá xa Thiên tử căn bản không quản được, cho nên chỉ có thể phái người tín nhiệm đến đó quản lý. Như thế vào thời ấy đã xuất hiện rất nhiều 'phong quốc' (quốc gia được Hoàng đế phong).
Mà hiện nay Tần Thuỷ Hoàng 'phế bỏ chế độ phân phong, đặt ra quận huyện', không còn phong quốc nữa, vậy thì làm thế nào để đảm bảo được sự khống chế của trung ương đối với địa phương, làm thế nào đảm bảo chiếu chỉ của Hoàng đế truyền đạt nhanh nhất, quân đội điều động kịp thời nhất? Lúc này đường cao tốc trở thành công trình cần thiết.
Vì thế năm ấy khi Tần Thuỷ Hoàng xây dựng đường cao tốc, ông đã suy nghĩ đến vấn đề này.
Tần Thuỷ Hoàng xây dựng đường cao tốc có chất lượng rất cao. Theo ghi chép trong 'Sử ký', đường rộng 50 bộ. Chúng ta biết rằng 1 bộ bằng 6 thước (1,4m), cũng bằng với khoảng cách 2 bánh xe ngựa, đường rộng 50 bộ (70m) có nghĩa là cho phép 50 chiếc xe ngựa chạy ngang hàng cùng lúc.
Nhà Tần làm đường có chất lượng rất tốt, họ dùng đất cứng đầm chặt nên rất phẳng.
Ở giữa có một đường chuyên dụng cho Hoàng đế đi gọi là 'ngự đạo', còn hai bên là đường dành cho bá quan hoặc quân đội. Cứ mỗi 3 trượng (7m) lại trồng một cây lớn, do đó đường cao tốc này không những quy mô rất lớn, mà còn rất đẹp.
Sau khi xây dựng xong đường cao tốc, Tần Thuỷ Hoàng bắt đầu tuần du thiên hạ.
Ngoài 3 đường chính hướng về đông, về nam, về bắc, Tần Thuỷ Hoàng còn xây rất nhiều đường nhỏ ở khu vực dân tộc thiểu số như là: Tứ Xuyên, Vân Nam, Quý Châu... Những địa phương này có rất nhiều núi. Tứ Xuyên bốn mặt là núi, ở giữa là bồn địa, cho nên mở đường qua núi là một công trình to lớn. Hơn nữa mở đường qua núi lại vô cùng nguy hiểm.
Khi ấy Tần Thuỷ Hoàng từ Nghi Tân ở Tứ Xuyên đến Điền Trì ở Vân Nam đã xây một con đường, phần hẹp nhất chỉ có 5 xích (1,2m). Mà khoảng cách bánh xe thời Tần là 6 xích (1,4m), cho nên xe không thể qua được, chỉ có thể cho người qua. Xây dựng công trình như thế quả thật gian nan vất vả.
Khi xây những con đường lớn này, một số người cho rằng Tần Thuỷ Hoàng thích 'việc lớn công to', nhưng trên thực tế lại không phải như vậy. Bởi vì điều này là yêu cầu cần thiết cho việc trung ương khống chế địa phương.
Chúng ta biết rằng Trung Quốc có câu 'Sơn cao Hoàng đế viễn' (ở vùng núi cao xa Hoàng đế). Nếu một địa phương có giao thông không thuận tiện, khi chính phủ trung ương phái một người tới đó làm quan để phụ trách quản lý người dân nơi đó, thì vị quan ấy sẽ không có bất cứ trao đổi nào với chính phủ trung ương. Bởi vì một chuyến đi của ông ấy có thể mất vài tháng hoặc nửa năm mới đến được địa phương. Khi ông có sự việc gì muốn xin ý kiến của Hoàng đế, Hoàng đế phê chuẩn thì chiếu chỉ một năm mới tới, cho nên địa phương này chỉ có thể tự trị.
Trong quá khứ, vào thời nhà Chu bắt đầu thi hành chế độ phong kiến, kỳ thực là vì không còn biện pháp nào. Những nơi quá xa Thiên tử căn bản không quản được, cho nên chỉ có thể phái người tín nhiệm đến đó quản lý. Như thế vào thời ấy đã xuất hiện rất nhiều 'phong quốc' (quốc gia được Hoàng đế phong).
Mà hiện nay Tần Thuỷ Hoàng 'phế bỏ chế độ phân phong, đặt ra quận huyện', không còn phong quốc nữa, vậy thì làm thế nào để đảm bảo được sự khống chế của trung ương đối với địa phương, làm thế nào đảm bảo chiếu chỉ của Hoàng đế truyền đạt nhanh nhất, quân đội điều động kịp thời nhất? Lúc này đường cao tốc trở thành công trình cần thiết.
Vì thế năm ấy khi Tần Thuỷ Hoàng xây dựng đường cao tốc, ông đã suy nghĩ đến vấn đề này.
2. Thư đồng văn (sách cùng văn tự)
Ngoài việc xây dựng đường cao tốc, Tần Thuỷ Hoàng còn làm một việc là 'thư đồng văn' (書同文: sách cùng văn tự), nói cách khác là thống nhất văn tự Trung Quốc.
Đây là sự việc vô cùng trọng đại. Bởi vì Trung Quốc có rất nhiều địa khu, có rất nhiều 'phương ngữ' (tiếng địa phương), người Bắc Kinh nghe người Thượng Hải, Quảng Đông nói thì hoàn toàn không hiểu. Nhưng khi có một văn tự thống nhất thì có thể giao lưu trao đổi với nhau.
Trước thời Tần, văn tự chủ yếu là chữ đại triện (thời nhà Chu), sau này đến thời Tần thay đổi thành tiểu triện. Tiểu triện rất đẹp, nét bút đa số là tròn. Khi đó, tiểu triện có một bộ tiêu chuẩn về cách viết do Lý Tư chế định.
Chữ Đại triện của nhà thư pháp Lưu Tích Đồng.
Chiếu thư của Tần Thủy Hoàng năm 221 TCN - chữ tiểu triện. (Miền công cộng)
Sau này vào thời nhà Tần có một người tên là Trình Mạc, ông phạm tội nào đó bị giam trong ngục 10 năm. Trong ngục không có việc gì làm, ông đã đem văn tự đơn giản hoá thêm một bước trở thành Lệ thư.
Sau này vào thời nhà Tần có một người tên là Trình Mạc, ông phạm tội nào đó bị giam trong ngục 10 năm. Trong ngục không có việc gì làm, ông đã đem văn tự đơn giản hoá thêm một bước trở thành Lệ thư.
Lệ thư - Bia miếu Hoa Sơn. (Miền công cộng)
Chúng ta hiện nay xem chữ Lệ thư, kỳ thực là đã xuất hiện vào thời Tần. Bởi vì Lệ thư 'cân bằng ngang dọc', cách viết và cách nhận mặt chữ khá dễ dàng, cho nên sau này Lệ thư từng bước từng bước phát triển thành Hành thư, Khải thư, bao gồm cả Hán tự mà chúng ta thấy hiện nay, thì hình dáng nguyên gốc của nó xuất hiện vào thời nhà Tần.
Chúng ta hiện nay xem chữ Lệ thư, kỳ thực là đã xuất hiện vào thời Tần. Bởi vì Lệ thư 'cân bằng ngang dọc', cách viết và cách nhận mặt chữ khá dễ dàng, cho nên sau này Lệ thư từng bước từng bước phát triển thành Hành thư, Khải thư, bao gồm cả Hán tự mà chúng ta thấy hiện nay, thì hình dáng nguyên gốc của nó xuất hiện vào thời nhà Tần.
Kiểu chữ Lệ thư, Hành thư và Khải thư.
Thống nhất văn tự làm cho dân tộc Trung Quốc có một cơ sở để tiếp nối văn hoá. Sau này, cho dù Trung Quốc xảy ra chia cắt, nhưng vì có văn tự thống nhất nên có thể giao lưu, dễ dàng hình thành một văn hóa thống nhất. Văn tự là tải thể của văn hoá, cho nên sau khi Trung Quốc bị chia cắt vẫn có thể thống nhất. Nói cách khác, sự tiếp nối của văn hoá có quan hệ rất lớn với chính sách 'thư đồng văn' của Tần Thuỷ Hoàng.
Thống nhất văn tự làm cho dân tộc Trung Quốc có một cơ sở để tiếp nối văn hoá. Sau này, cho dù Trung Quốc xảy ra chia cắt, nhưng vì có văn tự thống nhất nên có thể giao lưu, dễ dàng hình thành một văn hóa thống nhất. Văn tự là tải thể của văn hoá, cho nên sau khi Trung Quốc bị chia cắt vẫn có thể thống nhất. Nói cách khác, sự tiếp nối của văn hoá có quan hệ rất lớn với chính sách 'thư đồng văn' của Tần Thuỷ Hoàng.
3. Thống nhất tiền tệ (Tiền đồng tệ - 錢同幣)
Ngoài thống nhất văn tự, Tần Thuỷ Hoàng còn thống nhất tiền tệ. Vào thời Chiến Quốc, quốc gia khác nhau có tiền tệ khác nhau:Có loại 'đao tệ', tức hình dạng giống như cái đao.
Ngoài thống nhất văn tự, Tần Thuỷ Hoàng còn thống nhất tiền tệ. Vào thời Chiến Quốc, quốc gia khác nhau có tiền tệ khác nhau:Có loại 'đao tệ', tức hình dạng giống như cái đao.
Có loại 'bố tệ', tức hình dạng giống tấm vải bố, trên đó còn ghi giá trị.
Còn có 'bối tệ', tiền vỏ sò.
Tiền tệ có hình dạng cái đao, tấm vải bố và vỏ sò.
Điều này thực sự không có lợi cho giao lưu trao đổi kinh tế. Sau này, Tần Thuỷ Hoàng thống nhất việc đúc tiền, trở thành loại tiền tệ mà chúng ta thường thấy hiện nay với 'ngoài tròn trong vuông' mô phỏng theo 'Trời tròn Đất vuông'. Hình dáng của loại tiền này là do Tần Thuỷ Hoàng chế định.
Tiền tệ Tần Thuỷ Hoàng quy chuẩn với 'ngoài tròn trong vuông' mô phỏng 'Trời tròn Đất vuông'.
Trên thực tế, xã hội hiện nay rất coi trọng việc thống nhất tiền tệ. Ví như rất nhiều quốc gia châu Âu có nhân chủng, văn hoá, văn tự khác nhau, có người Anglo-Saxon, German, Slav v.v. Nhưng giữa các quốc gia châu Âu lại trao đổi kinh tế khá nhiều. Họ làm không được 'thư đồng văn' (thống nhất văn tự), thì họ thống nhất tiền tệ. Đến năm 2002, họ mới phát hành đồng euro với tiền xu và tiền giấy. Mà khái niệm thống nhất tiền tệ này, thì cách đây 2200 năm Tần Thuỷ Hoàng đã nghĩ tới.
Trên thực tế, xã hội hiện nay rất coi trọng việc thống nhất tiền tệ. Ví như rất nhiều quốc gia châu Âu có nhân chủng, văn hoá, văn tự khác nhau, có người Anglo-Saxon, German, Slav v.v. Nhưng giữa các quốc gia châu Âu lại trao đổi kinh tế khá nhiều. Họ làm không được 'thư đồng văn' (thống nhất văn tự), thì họ thống nhất tiền tệ. Đến năm 2002, họ mới phát hành đồng euro với tiền xu và tiền giấy. Mà khái niệm thống nhất tiền tệ này, thì cách đây 2200 năm Tần Thuỷ Hoàng đã nghĩ tới.
4. Thống nhất đo lường (Độ đồng chế - 度同制)
Ngoài việc thống nhất tiền tệ, Tần Thuỷ Hoàng còn thống nhất đơn vị đo lường, tức thống nhất Độ Lượng Hành (度量衡). Độ là chỉ độ dài, Lượng là chỉ dung tích, còn Hành là chỉ khối lượng.
Ngoài việc thống nhất tiền tệ, Tần Thuỷ Hoàng còn thống nhất đơn vị đo lường, tức thống nhất Độ Lượng Hành (度量衡). Độ là chỉ độ dài, Lượng là chỉ dung tích, còn Hành là chỉ khối lượng.
Ảnh minh hoạ cho Độ Lượng Hành (độ dài, thể tích, khối lượng).
Trước thời nhà Tần, quốc gia khác nhau có quy định về chiều dài khác nhau, một thước có quốc gia lấy 22,3 cm, có nơi lại lấy 22,1cm... Điều này mang đến một vấn đề đó là: Khi xây dựng công trình thì rất phiền phức vì không có 'thước chuẩn'.
Hiện nay có 2 tiêu chuẩn đo lường chủ yếu, một cái hiện nay Mỹ đang dùng là 'Hệ đo lường Anh', còn có một cái mà các nước khác dùng gọi là 'Hệ mét'; hai hệ này đổi đơn vị qua lại khá phiền phức.
‘Hệ mét’ do một tổ chức quốc tế về 'tiêu chuẩn hoá' (tiếng Anh: International Organization for Standardization, tên thông dụng là ISO) thành lập năm 1947. Họ quy định 1m dài bao nhiêu, 1 giây là bao nhiêu thời gian... đều có một quy định thống nhất. Mà khái niệm về tiêu chuẩn hoá đã có từ thời Tần Thuỷ Hoàng.
Chú thích:
(*) Link 'Tiếu đàm phong vân' phần 2 tập 2: Đế quốc hồng nghiệp.
(**) Ảnh trong bài chụp từ 'Tiếu đàm phong vân' phần 2 tập 2.
Trước thời nhà Tần, quốc gia khác nhau có quy định về chiều dài khác nhau, một thước có quốc gia lấy 22,3 cm, có nơi lại lấy 22,1cm... Điều này mang đến một vấn đề đó là: Khi xây dựng công trình thì rất phiền phức vì không có 'thước chuẩn'.
Hiện nay có 2 tiêu chuẩn đo lường chủ yếu, một cái hiện nay Mỹ đang dùng là 'Hệ đo lường Anh', còn có một cái mà các nước khác dùng gọi là 'Hệ mét'; hai hệ này đổi đơn vị qua lại khá phiền phức.
‘Hệ mét’ do một tổ chức quốc tế về 'tiêu chuẩn hoá' (tiếng Anh: International Organization for Standardization, tên thông dụng là ISO) thành lập năm 1947. Họ quy định 1m dài bao nhiêu, 1 giây là bao nhiêu thời gian... đều có một quy định thống nhất. Mà khái niệm về tiêu chuẩn hoá đã có từ thời Tần Thuỷ Hoàng.
Chú thích:
(*) Link 'Tiếu đàm phong vân' phần 2 tập 2: Đế quốc hồng nghiệp.
(**) Ảnh trong bài chụp từ 'Tiếu đàm phong vân' phần 2 tập 2.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét