Kỹ năng thoát chết đuối khi bị trói
Trong các bộ phim hành động của Mỹ thường có cảnh một người bị ném xuống biển trong tình trạng bị trói chân trói tay. Tất nhiên, thực tế thì nạn nhân thường vô cùng khó thoát để chết. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp nạn nhân có thể sống sót (dù trong phim thường có hư cấu một chút). Và biết đâu đấy, nếu một ngày không may bạn rơi vào trường hợp như vậy thì sao? Nếu không may rơi vào trường hợp bị trói vứt xuống nước, sử dụng những phương pháp sau đây sẽ giúp bạn kéo dài sự sống lâu nhất có thể.
Việc đầu tiên bạn cần làm đó là... giữ bình tĩnh. Việc thứ hai là trước đó bạn cần tập bơi cho giỏi nhé.
Ngoài ra, việc luyện tập theo những bí kíp sinh tồn sau đây của Hải quân Mỹ có thể giúp bạn kéo dài sự sống cho đến khi được giải cứu, hoặc tìm thấy thứ gì đó để bám vào.
1. Bật nhảy (xem ảnh)
Bí kíp này có thể áp dụng trong trường hợp vùng nước không quá sâu.
Bí kíp này có thể áp dụng trong trường hợp vùng nước không quá sâu. Việc thở ra và duỗi chân thẳng đứng giúp cho bạn có thể dễ dàng chạm đáy bể do giảm được lực cản của nước.
Ngoài ra, hãy bật nhảy hướng về phía bờ, nếu không chẳng sớm thì muộn bạn sẽ kiệt sức thôi.
2. Nổi (xem ảnh)
Đối với các vùng nước sâu hơn, việc đầu tiên là tìm cách để nổi lên để kiếm dưỡng khí. Bằng cách cong đầu gối, bạn sẽ có tư thế phù hợp để uốn lưng, giữ cho đầu nổi lên trên.
Ngoài ra, việc nổi trong nước ngọt sẽ khó hơn trong nước biển (vì nước muối có mật độ dày hơn), nhưng vẫn có thể làm được nếu bạn giữ được bình tĩnh.
Nên nhớ, việc kiểm soát hơi thở là tối quan trọng, vì với một lá phổi đầy không khí, cơ thể người là một phao nổi tự nhiên. Do đó, bí quyết ở đây là: hít sâu, thở ra với nhịp độ bình thường.
3. Di chuyển (xem ảnh)
Nổi được rồi thì phải tìm cách di chuyển đúng không? Cách di chuyển cũng tương tự như cách nổi, nhưng khác một chút là lưng lần này duỗi thẳng, chân đạp mạnh ra phía sau để tạo phản lực. Kết hợp cùng phương pháp nổi, bạn có thể di chuyển mà vẫn có dưỡng khí để tồn tại.
4. Nổi bằng cách lật ngửa người (xem ảnh)
Phương pháp lật ngược người sẽ giúp bạn lấy được nhiều dưỡng khí nhất, vì thứ duy nhất cần nổi sẽ chỉ là mũi của bạn, chứ không cần đến cả cái đầu phải ở trên mặt nước.
Sau khi lấy đủ dưỡng khí, nếu tìm thấy bờ hãy tìm cách bơi vào bằng 2 phương pháp phía trên.
Lưu ý: Tuyệt đối không luyện tập các phương pháp cứu mạng này một mình.
Việc đầu tiên bạn cần làm đó là... giữ bình tĩnh. Việc thứ hai là trước đó bạn cần tập bơi cho giỏi nhé.
Ngoài ra, việc luyện tập theo những bí kíp sinh tồn sau đây của Hải quân Mỹ có thể giúp bạn kéo dài sự sống cho đến khi được giải cứu, hoặc tìm thấy thứ gì đó để bám vào.
1. Bật nhảy (xem ảnh)
Bí kíp này có thể áp dụng trong trường hợp vùng nước không quá sâu.
Bí kíp này có thể áp dụng trong trường hợp vùng nước không quá sâu. Việc thở ra và duỗi chân thẳng đứng giúp cho bạn có thể dễ dàng chạm đáy bể do giảm được lực cản của nước.
Ngoài ra, hãy bật nhảy hướng về phía bờ, nếu không chẳng sớm thì muộn bạn sẽ kiệt sức thôi.
2. Nổi (xem ảnh)
Đối với các vùng nước sâu hơn, việc đầu tiên là tìm cách để nổi lên để kiếm dưỡng khí. Bằng cách cong đầu gối, bạn sẽ có tư thế phù hợp để uốn lưng, giữ cho đầu nổi lên trên.
Ngoài ra, việc nổi trong nước ngọt sẽ khó hơn trong nước biển (vì nước muối có mật độ dày hơn), nhưng vẫn có thể làm được nếu bạn giữ được bình tĩnh.
Nên nhớ, việc kiểm soát hơi thở là tối quan trọng, vì với một lá phổi đầy không khí, cơ thể người là một phao nổi tự nhiên. Do đó, bí quyết ở đây là: hít sâu, thở ra với nhịp độ bình thường.
3. Di chuyển (xem ảnh)
Nổi được rồi thì phải tìm cách di chuyển đúng không? Cách di chuyển cũng tương tự như cách nổi, nhưng khác một chút là lưng lần này duỗi thẳng, chân đạp mạnh ra phía sau để tạo phản lực. Kết hợp cùng phương pháp nổi, bạn có thể di chuyển mà vẫn có dưỡng khí để tồn tại.
4. Nổi bằng cách lật ngửa người (xem ảnh)
Trong trường hợp bị thả xuống vùng nước động sóng to, bạn sẽ không thể lấy được dưỡng khí với 3 phương pháp trên, vì lúc này việc giữ cho đầu ngẩng trên mặt nước dường như bất khả thi.
Phương pháp lật ngược người sẽ giúp bạn lấy được nhiều dưỡng khí nhất, vì thứ duy nhất cần nổi sẽ chỉ là mũi của bạn, chứ không cần đến cả cái đầu phải ở trên mặt nước.
Sau khi lấy đủ dưỡng khí, nếu tìm thấy bờ hãy tìm cách bơi vào bằng 2 phương pháp phía trên.
Lưu ý: Tuyệt đối không luyện tập các phương pháp cứu mạng này một mình.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét