25 thói quen xấu làm giảm mạnh tuổi thọ người Việt
Có thể bạn nghĩ những vấn đề dưới đây rất vô hại nhưng nếu tiếp diễn nó hàng ngày thì theo thời gian sức khỏe của bạn sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng và có thể rút ngắn tuổi thọ của mình.
1. Thức khuya
Thức khuya là thói quen khá phổ biến trong cuộc sống hiện đại. Một số người thức khuya vì công việc, trong khi cũng có người thức khuya vì những hoạt động giải trí đơn thuần như xem TV, chơi điện thoại, chơi game.
Thực tế, thức đêm gây hại rất lớn cho cơ thể con người, sẽ dẫn đến suy giảm khả năng miễn dịch của cơ thể, dễ mắc các bệnh khác nhau.
Bên cạnh đó, buổi tối vào khoảng từ 23h đến 1h sáng hôm sau là thời gian hệ thống sinh học của cơ thể nghỉ ngơi, trong khi gan tập trung làm nhiệm vụ thải độc, loại bỏ các chất dư thừa, độc hại mà cơ thể đã hấp thụ.
Từ 1h đến 3h sáng là lúc túi mật đẩy mạnh tiêu hóa chất béo, mỡ xấu và cholesterol. Các chức năng này sẽ đạt hiệu quả cao nhất nếu cơ thể ở trong trạng thái ngủ say.
Do đó nếu chúng ta thức khuya sẽ làm thay đổi đồng hồ sinh học tự nhiên, làm tăng sinh nhiều phản ứng oxy hóa sản sinh ra nhiều chất trung gian độc hại, gây khó khăn cho quá trình thực hiện nhiệm vụ thải độc của gan, thậm chí có thể làm tổn thương gan.
Thần kinh giao cảm của những người thức khuya luôn ở trạng thái phấn khích về đêm, nên ban ngày thường không có tinh thần, chóng mặt, trí nhớ suy giảm, khó tập trung, phản ứng chậm. Qua thời gian dài có thể dẫn đến các bệnh như suy nhược thần kinh, mất ngủ và lão hoá rất nhanh.
17. Ăn quá nhanh
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng nhai và nuốt thức ăn quá nhanh có thể dẫn đến một số vấn đề sức khỏe. Ăn nhanh khiến bạn tăng cân nhanh chóng, thậm chí có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim, tiểu đường và đột quỵ.
Những người ăn nhanh cũng có thể sẽ ăn quá nhiều, vì phải mất khoảng 20 phút kể từ khi bạn bắt đầu ăn, não mới được truyền tín hiệu đầy đủ. Vì vậy, bạn có thể đã no nhưng vẫn tiếp tục ăn, bạn không nhận ra điều đó vì não của bạn không có đủ thời gian để phản ứng và nhận ra rằng bạn đã no.
23. Uống quá nhiều nước ép trái cây
Nước cam nổi tiếng là rất giàu vitamin C, vitamin B và các chất chống oxy hóa khác. Nhiều người cho rằng uống nước ép trái cây được coi là một thói quen lành mạnh. Tuy nhiên, uống quá nhiều có thể gây hại cho sức khỏe của chúng ta vì nó có thể gây sâu răng, tiểu đường loại 2 và béo phì.
Lý do tại sao uống quá nhiều nước trái cây lại có hại? Vì nó chứa hàm lượng fructose cao. Không quan trọng loại trái cây mà bạn uống, bởi vì ngay cả những loại nước ép chất lượng cao nhất vẫn chứa một lượng đường đáng kể.
1. Thức khuya
Thức khuya là thói quen khá phổ biến trong cuộc sống hiện đại. Một số người thức khuya vì công việc, trong khi cũng có người thức khuya vì những hoạt động giải trí đơn thuần như xem TV, chơi điện thoại, chơi game.
Thực tế, thức đêm gây hại rất lớn cho cơ thể con người, sẽ dẫn đến suy giảm khả năng miễn dịch của cơ thể, dễ mắc các bệnh khác nhau.
Bên cạnh đó, buổi tối vào khoảng từ 23h đến 1h sáng hôm sau là thời gian hệ thống sinh học của cơ thể nghỉ ngơi, trong khi gan tập trung làm nhiệm vụ thải độc, loại bỏ các chất dư thừa, độc hại mà cơ thể đã hấp thụ.
Từ 1h đến 3h sáng là lúc túi mật đẩy mạnh tiêu hóa chất béo, mỡ xấu và cholesterol. Các chức năng này sẽ đạt hiệu quả cao nhất nếu cơ thể ở trong trạng thái ngủ say.
Do đó nếu chúng ta thức khuya sẽ làm thay đổi đồng hồ sinh học tự nhiên, làm tăng sinh nhiều phản ứng oxy hóa sản sinh ra nhiều chất trung gian độc hại, gây khó khăn cho quá trình thực hiện nhiệm vụ thải độc của gan, thậm chí có thể làm tổn thương gan.
Thần kinh giao cảm của những người thức khuya luôn ở trạng thái phấn khích về đêm, nên ban ngày thường không có tinh thần, chóng mặt, trí nhớ suy giảm, khó tập trung, phản ứng chậm. Qua thời gian dài có thể dẫn đến các bệnh như suy nhược thần kinh, mất ngủ và lão hoá rất nhanh.
2. Stress kéo dài
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), sức khỏe tâm thần là một phần không thể tách rời của sức khỏe. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy những người có sức khỏe tâm thần kém tăng nguy cơ tử vong do bệnh tim và đột quỵ.
Stress gây những tác hại nghiêm trọng cho các bộ phận trong cơ thể. Các nghiên cứu chỉ ra rằng, stress kéo dài sẽ kích thích sản xuất các hormone cortisol và adrenaline liên tục, mà các hormone này có thể dẫn tới huyết áp cao, tiêu hóa kém và suy giảm hệ miễn dịch.
Sau nhiều tháng hay nhiều năm duy trì tình trạng này, tuyến thượng thận trở nên ốm yếu vì làm việc quá tải và quá trình sản xuất hormone sẽ suy giảm nhanh chóng, dẫn đến sự kiệt quệ và chán nản. Thậm chí, còn gây ra những tai họa ảnh hưởng đến tính mạng.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), sức khỏe tâm thần là một phần không thể tách rời của sức khỏe. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy những người có sức khỏe tâm thần kém tăng nguy cơ tử vong do bệnh tim và đột quỵ.
Stress gây những tác hại nghiêm trọng cho các bộ phận trong cơ thể. Các nghiên cứu chỉ ra rằng, stress kéo dài sẽ kích thích sản xuất các hormone cortisol và adrenaline liên tục, mà các hormone này có thể dẫn tới huyết áp cao, tiêu hóa kém và suy giảm hệ miễn dịch.
Sau nhiều tháng hay nhiều năm duy trì tình trạng này, tuyến thượng thận trở nên ốm yếu vì làm việc quá tải và quá trình sản xuất hormone sẽ suy giảm nhanh chóng, dẫn đến sự kiệt quệ và chán nản. Thậm chí, còn gây ra những tai họa ảnh hưởng đến tính mạng.
3. Ăn quá no
Các bữa ăn không đều, bữa bị đói, bữa lại ăn quá no, thích ăn đồ nhiều dầu mỡ là những thói quen nếu duy trì trong thời gian dài không chỉ hại dạ dày mà còn tăng gánh nặng cho gan.
Theo nghiên cứu, những thói quen ăn uống không tốt như bỏ bữa sáng, ăn quá no là yếu tố nguy cơ cao dẫn đến ung thư dạ dày. Căng thẳng quá độ trong thời gian dài dễ dẫn đến tiết axit dạ dày bất thường, rối loạn vận mạch niêm mạc dạ dày và viêm niêm mạc dạ dày mãn tính trong vài năm. Đây là mầm mống có thể dẫn đến tình trạng ung thư hóa ở dạ dày.
Rối loạn ăn uống còn có thể gây ra nhịp tim không đều, suy tim, co bóp cơ tim, lưu thông máu kém, giảm huyết áp và các bệnh tim mạch và mạch máu não.
Các bữa ăn không đều, bữa bị đói, bữa lại ăn quá no, thích ăn đồ nhiều dầu mỡ là những thói quen nếu duy trì trong thời gian dài không chỉ hại dạ dày mà còn tăng gánh nặng cho gan.
Theo nghiên cứu, những thói quen ăn uống không tốt như bỏ bữa sáng, ăn quá no là yếu tố nguy cơ cao dẫn đến ung thư dạ dày. Căng thẳng quá độ trong thời gian dài dễ dẫn đến tiết axit dạ dày bất thường, rối loạn vận mạch niêm mạc dạ dày và viêm niêm mạc dạ dày mãn tính trong vài năm. Đây là mầm mống có thể dẫn đến tình trạng ung thư hóa ở dạ dày.
Rối loạn ăn uống còn có thể gây ra nhịp tim không đều, suy tim, co bóp cơ tim, lưu thông máu kém, giảm huyết áp và các bệnh tim mạch và mạch máu não.
4. Lười vận động
Lối sống ít vận động đang trở thành một vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng. Thực tế đáng báo động là lối sống này đang ngày càng phổ biến ở nhiều quốc gia mặc dù đã được liên hệ với một loạt các vấn đề sức khỏe mãn tính.
Các nghiên cứu hiện đã chứng minh một cách nhất quán rằng lối sống ít vận động có thể góp phần vào:
- Béo phì.
- Bệnh đái tháo đường type 2.
- Một số loại ung thư.
- Bệnh tim mạch.
- Tử vong sớm.
Thời gian ít vận động kéo dài có thể làm giảm trao đổi chất và giảm khả năng kiểm soát lượng đường trong máu, điều hòa huyết áp và tiêu hóa chất béo.
Một nghiên cứu phân tích dữ liệu thu thập trong hơn 15 năm thấy rằng lối sống ít vận động có liên quan đến tăng nguy cơ tử vong sớm bất kể mức độ hoạt động thể chất.
Điều này cho thấy rằng cần giảm lượng thời gian ít vận động ngoài việc tập thể dục nhiều hơn.
Lối sống ít vận động đang trở thành một vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng. Thực tế đáng báo động là lối sống này đang ngày càng phổ biến ở nhiều quốc gia mặc dù đã được liên hệ với một loạt các vấn đề sức khỏe mãn tính.
Các nghiên cứu hiện đã chứng minh một cách nhất quán rằng lối sống ít vận động có thể góp phần vào:
- Béo phì.
- Bệnh đái tháo đường type 2.
- Một số loại ung thư.
- Bệnh tim mạch.
- Tử vong sớm.
Thời gian ít vận động kéo dài có thể làm giảm trao đổi chất và giảm khả năng kiểm soát lượng đường trong máu, điều hòa huyết áp và tiêu hóa chất béo.
Một nghiên cứu phân tích dữ liệu thu thập trong hơn 15 năm thấy rằng lối sống ít vận động có liên quan đến tăng nguy cơ tử vong sớm bất kể mức độ hoạt động thể chất.
Điều này cho thấy rằng cần giảm lượng thời gian ít vận động ngoài việc tập thể dục nhiều hơn.
5. Tắm khi vừa đi ngoài nắng về
Sau khi đi nắng hoặc vận động dưới trời nắng về, mọi người thường có thói quen tắm hoặc ngâm bồn để hạ nhiệt cơ thể nhanh chóng.
Tuy nhiên, cơ thể ngoài trời nắng có xu hướng đổ mồ hôi, lỗ chân lông mở rộng. Nếu tắm ngay lúc này, nước sẽ ngấm vào lỗ chân lông, khiến cơ thể thay đổi nhiệt độ đột ngột, khiến mọi người dễ ho, sốt, viêm phổi, cảm lạnh hay mắc các bệnh hô hấp.
Sau khi đi nắng hoặc vận động dưới trời nắng về, mọi người thường có thói quen tắm hoặc ngâm bồn để hạ nhiệt cơ thể nhanh chóng.
Tuy nhiên, cơ thể ngoài trời nắng có xu hướng đổ mồ hôi, lỗ chân lông mở rộng. Nếu tắm ngay lúc này, nước sẽ ngấm vào lỗ chân lông, khiến cơ thể thay đổi nhiệt độ đột ngột, khiến mọi người dễ ho, sốt, viêm phổi, cảm lạnh hay mắc các bệnh hô hấp.
6. Tắm nước lạnh, tắm đêm
Nước lạnh có thể khiến nhiệt độ cơ thể giảm đột ngột, khiến các lỗ chân lông bị co lại, các mạch máu cũng co lại gây ảnh hưởng đến tuần hoàn, ảnh hưởng nhịp tim huyết áp và có thể gây ra hiện tượng đột quỵ. Sự thay đổi này cũng có thể khiến cơ thể dễ nhiễm lạnh, dẫn đến các hiện tượng cảm lạnh, cảm cúm.
Do đó, trong mùa nắng nóng, mọi người vẫn nên duy trì nhiệt độ nước tắm khoảng 25-30 độ C, tắm trước khi đi ngủ ít nhất 2 giờ và tắm theo trình tự từ dưới lên để cơ thể thích nghi với nhiệt độ.
Đặc biệt, mọi người tuyệt đối không nên vào ngay phòng điều hòa hoặc ngồi trước quạt, dễ gây cảm lạnh hoặc nặng hơn là đột quỵ.
Nước lạnh có thể khiến nhiệt độ cơ thể giảm đột ngột, khiến các lỗ chân lông bị co lại, các mạch máu cũng co lại gây ảnh hưởng đến tuần hoàn, ảnh hưởng nhịp tim huyết áp và có thể gây ra hiện tượng đột quỵ. Sự thay đổi này cũng có thể khiến cơ thể dễ nhiễm lạnh, dẫn đến các hiện tượng cảm lạnh, cảm cúm.
Do đó, trong mùa nắng nóng, mọi người vẫn nên duy trì nhiệt độ nước tắm khoảng 25-30 độ C, tắm trước khi đi ngủ ít nhất 2 giờ và tắm theo trình tự từ dưới lên để cơ thể thích nghi với nhiệt độ.
Đặc biệt, mọi người tuyệt đối không nên vào ngay phòng điều hòa hoặc ngồi trước quạt, dễ gây cảm lạnh hoặc nặng hơn là đột quỵ.
7. Tắm quá nhiều lần trong ngày
Việc tắm quá nhiều lần trong này có thể khiến da bị khô, làm da mất đi các vi khuẩn có ích, thậm chí là gây hại cho da bởi sự tác động của các hóa chất tẩy rửa như xà phòng, sữa tắm.
Dù thời tiết nắng nóng gây cảm giác khó chịu, mọi người chỉ nên tắm 1-2 lần/ngày, mỗi lần tắm chỉ nên dưới 10 phút và tốt nhất nên thực hiện các bước dưỡng ẩm ngay sau khi tắm để hạn chế việc da bị khô hay tổn thương.
Bên cạnh đó, thói quen thường xuyên thay quần áo khi ra nhiều mồ hôi cũng là một cách hiệu quả để loại bỏ vi khuẩn và hạn chế việc cơ thể bốc mùi.
Việc tắm quá nhiều lần trong này có thể khiến da bị khô, làm da mất đi các vi khuẩn có ích, thậm chí là gây hại cho da bởi sự tác động của các hóa chất tẩy rửa như xà phòng, sữa tắm.
Dù thời tiết nắng nóng gây cảm giác khó chịu, mọi người chỉ nên tắm 1-2 lần/ngày, mỗi lần tắm chỉ nên dưới 10 phút và tốt nhất nên thực hiện các bước dưỡng ẩm ngay sau khi tắm để hạn chế việc da bị khô hay tổn thương.
Bên cạnh đó, thói quen thường xuyên thay quần áo khi ra nhiều mồ hôi cũng là một cách hiệu quả để loại bỏ vi khuẩn và hạn chế việc cơ thể bốc mùi.
8. Cởi trần
Nhiều cánh mày râu có thói quen cởi trần khi ở nhà vào mùa nóng để giải nhiệt. Tuy nhiên, cách này có thể khiến bạn dễ nhiễm lạnh và mắc bệnh.
Khi cơ thể nóng, lỗ chân lông nở ra để tiết mồ hôi. Lúc này, nếu cởi trần, lỗ chân lông sẽ đột ngột thu hẹp, mồ hôi không thoát ra được dẫn đến tình trạng dễ bị cảm lạnh.
Ngoài ra, thói quen cởi trần khi ngủ có thể khiến cơ thể hạ nhiệt. Lúc này, nếu không đảm bảo giữ ấm cho cơ thể, mọi người rất dễ bị nhiễm lạnh và mắc bệnh hô hấp.
Bên cạnh đó, vào thời tiết nắng nóng, nếu cởi trần ra đường, cơ thể sẽ tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời, khiến da sạm, nám, nhanh lão hóa thậm chí tăng nguy cơ ung thư da nếu tiếp xúc quá lâu.
Nhiều cánh mày râu có thói quen cởi trần khi ở nhà vào mùa nóng để giải nhiệt. Tuy nhiên, cách này có thể khiến bạn dễ nhiễm lạnh và mắc bệnh.
Khi cơ thể nóng, lỗ chân lông nở ra để tiết mồ hôi. Lúc này, nếu cởi trần, lỗ chân lông sẽ đột ngột thu hẹp, mồ hôi không thoát ra được dẫn đến tình trạng dễ bị cảm lạnh.
Ngoài ra, thói quen cởi trần khi ngủ có thể khiến cơ thể hạ nhiệt. Lúc này, nếu không đảm bảo giữ ấm cho cơ thể, mọi người rất dễ bị nhiễm lạnh và mắc bệnh hô hấp.
Bên cạnh đó, vào thời tiết nắng nóng, nếu cởi trần ra đường, cơ thể sẽ tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời, khiến da sạm, nám, nhanh lão hóa thậm chí tăng nguy cơ ung thư da nếu tiếp xúc quá lâu.
9. Uống quá nhiều nước ngọt, bia để giải khát
Trái với suy nghĩ của nhiều người, bia và các loại đồ uống có cồn có xu hướng thúc đẩy cơ thể bài tiết nước tiểu nhiều hơn, khiến cho bạn càng có cảm giác khát nước và mệt mỏi.
Bên cạnh đó, đồ uống có ga không có bất kỳ giá trị dinh dưỡng nào, có thể dẫn đến các vấn đề y tế như béo phì, tăng huyết cao hay đái tháo đường.
Trái với suy nghĩ của nhiều người, bia và các loại đồ uống có cồn có xu hướng thúc đẩy cơ thể bài tiết nước tiểu nhiều hơn, khiến cho bạn càng có cảm giác khát nước và mệt mỏi.
Bên cạnh đó, đồ uống có ga không có bất kỳ giá trị dinh dưỡng nào, có thể dẫn đến các vấn đề y tế như béo phì, tăng huyết cao hay đái tháo đường.
10. Hút thuốc lá
Khói thuốc lá chứa 7.000 chất độc hóa học trong đó có hàng trăm chất cực độc và ít nhất 70 chất có thể gây ung thư.
Điển hình là các chất acetolol (chất tẩy trong thuốc sơn móng tay), amoniac (chất tẩy rửa sàn nhà và bồn vệ sinh), DDT/Dieldrinin (thuốc trừ sâu), phoóc-mônôn và CO (khí thải ô tô), toluene (dung môi công nghiệp), methanol formaldehyde (chất để ướp xác chết)…
Những chất này khi đi vào cơ thể sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thần kinh, mạch máu và nội tiết gây ra những bệnh tim mạch, giảm trí nhớ và các bệnh ung thư.
Khói thuốc lá chứa 7.000 chất độc hóa học trong đó có hàng trăm chất cực độc và ít nhất 70 chất có thể gây ung thư.
Điển hình là các chất acetolol (chất tẩy trong thuốc sơn móng tay), amoniac (chất tẩy rửa sàn nhà và bồn vệ sinh), DDT/Dieldrinin (thuốc trừ sâu), phoóc-mônôn và CO (khí thải ô tô), toluene (dung môi công nghiệp), methanol formaldehyde (chất để ướp xác chết)…
Những chất này khi đi vào cơ thể sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thần kinh, mạch máu và nội tiết gây ra những bệnh tim mạch, giảm trí nhớ và các bệnh ung thư.
11. Nhịn tiểu
Đây là thói quen mà rất nhiều người thường hay mắc phải, nhưng nó lại khiến nước tiểu bị dồn ứ lại, từ đó làm vi khuẩn có cơ hội phát triển trong bàng quang và gây hại thận. Do đó, việc nhịn tiểu nhiều có thể gây nhiễm trùng bàng quang, thận và ảnh hưởng nghiêm trọng tới tuyến tiền liệt.
Đây là thói quen mà rất nhiều người thường hay mắc phải, nhưng nó lại khiến nước tiểu bị dồn ứ lại, từ đó làm vi khuẩn có cơ hội phát triển trong bàng quang và gây hại thận. Do đó, việc nhịn tiểu nhiều có thể gây nhiễm trùng bàng quang, thận và ảnh hưởng nghiêm trọng tới tuyến tiền liệt.
12. Nhai kẹo cao su thường xuyên
Thói quen này sẽ gây áp lực lớn lên cơ hàm của bạn. Theo Viện nghiên cứu Bệnh Tiểu đường - Tiêu hóa - Bệnh thận (NIDDK) Hoa Kỳ, nếu bạn sử dụng sử dụng khớp hàm thường xuyên cho việc nhai kẹo cao su thì nó có thể dẫn đến tình trạng viêm khớp, đau nhức hàm.
Thói quen này sẽ gây áp lực lớn lên cơ hàm của bạn. Theo Viện nghiên cứu Bệnh Tiểu đường - Tiêu hóa - Bệnh thận (NIDDK) Hoa Kỳ, nếu bạn sử dụng sử dụng khớp hàm thường xuyên cho việc nhai kẹo cao su thì nó có thể dẫn đến tình trạng viêm khớp, đau nhức hàm.
13. Cắn móng tay
Việc cắn móng tay mỗi ngày có thể gây tổn thương móng tay và nhiễm trùng vùng da xung quanh nó. Thói quen này còn có thể ngầm đưa virus vào cơ thể qua miệng, gây ảnh hưởng tới hệ hô hấp và dẫn đến những bệnh nhiễm trùng khác. Vô tình, điều này sẽ làm hỏng hàm răng của bạn.
Việc cắn móng tay mỗi ngày có thể gây tổn thương móng tay và nhiễm trùng vùng da xung quanh nó. Thói quen này còn có thể ngầm đưa virus vào cơ thể qua miệng, gây ảnh hưởng tới hệ hô hấp và dẫn đến những bệnh nhiễm trùng khác. Vô tình, điều này sẽ làm hỏng hàm răng của bạn.
14. Để ví ở túi quần sau
Bất kì ai mang ví đều cho rằng túi quần sau là nơi thuận tiện nhất để cất ví. Tuy vậy, chỉ cần ngồi trên ví trong 15 phút ngắn ngủi đã có thể khiến cột sống và dây chằng thay đổi. Điều này gây nên sự bất đối xứng, có thể phá vỡ liên kết bình thường ở cột sống của bạn. Thói quen ngồi vẫn để ví ở túi quần sau một thời gian dài có thể gây đau lưng mãn tính, đau thần kinh tọa và vẹo cột sống chức năng.
15. Để đồ công nghệ trên giường
Các nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng, sử dụng các thiết bị điện tử trước khi đi ngủ sẽ “đánh cắp” giấc ngủ của chúng ta và làm giảm chất lượng giấc ngủ. Tuy nhiên, một cuộc thăm dò do Tổ chức Giấc ngủ Quốc gia thực hiện cho thấy xấp xỉ 89% người lớn và 75% trẻ em có ít nhất một thiết bị điện tử trong phòng ngủ.
Không chỉ gây ra những ảnh hưởng về giấc ngủ, sử dụng các thiết bị điện tử thường xuyên trước khi đi ngủ còn khiến chúng ta tăng cân và mệt mỏi vào ban ngày. Nó cũng ảnh hưởng đến năng suất làm việc, khả năng học tập và mức độ stress. Tránh xa đồ điện tử trong ít nhất một giờ trước khi đi ngủ có thể cải thiện sức khỏe đáng kể.
Bất kì ai mang ví đều cho rằng túi quần sau là nơi thuận tiện nhất để cất ví. Tuy vậy, chỉ cần ngồi trên ví trong 15 phút ngắn ngủi đã có thể khiến cột sống và dây chằng thay đổi. Điều này gây nên sự bất đối xứng, có thể phá vỡ liên kết bình thường ở cột sống của bạn. Thói quen ngồi vẫn để ví ở túi quần sau một thời gian dài có thể gây đau lưng mãn tính, đau thần kinh tọa và vẹo cột sống chức năng.
15. Để đồ công nghệ trên giường
Các nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng, sử dụng các thiết bị điện tử trước khi đi ngủ sẽ “đánh cắp” giấc ngủ của chúng ta và làm giảm chất lượng giấc ngủ. Tuy nhiên, một cuộc thăm dò do Tổ chức Giấc ngủ Quốc gia thực hiện cho thấy xấp xỉ 89% người lớn và 75% trẻ em có ít nhất một thiết bị điện tử trong phòng ngủ.
Không chỉ gây ra những ảnh hưởng về giấc ngủ, sử dụng các thiết bị điện tử thường xuyên trước khi đi ngủ còn khiến chúng ta tăng cân và mệt mỏi vào ban ngày. Nó cũng ảnh hưởng đến năng suất làm việc, khả năng học tập và mức độ stress. Tránh xa đồ điện tử trong ít nhất một giờ trước khi đi ngủ có thể cải thiện sức khỏe đáng kể.
16. Uống nước từ chai nhựa
Không phải mọi vật liệu đều an toàn như nhau và thân thiện với môi trường. Chai nhựa gây ra những mối đe dọa về sức khỏe từ các hóa chất mà chúng giải phóng khi tiếp xúc với nhiệt độ cao. Nếu bạn để chai trong xe vào một ngày nóng, các lớp nhựa bề mặt sẽ tiết ra một hóa chất độc hại (bisphenol A) có thể làm nhiễm bẩn nước. Hóa chất này ảnh hưởng đến hệ thống nội tiết và làm tăng nguy cơ lạc nội mạc tử cung cũng như ung thư vú.
Không phải mọi vật liệu đều an toàn như nhau và thân thiện với môi trường. Chai nhựa gây ra những mối đe dọa về sức khỏe từ các hóa chất mà chúng giải phóng khi tiếp xúc với nhiệt độ cao. Nếu bạn để chai trong xe vào một ngày nóng, các lớp nhựa bề mặt sẽ tiết ra một hóa chất độc hại (bisphenol A) có thể làm nhiễm bẩn nước. Hóa chất này ảnh hưởng đến hệ thống nội tiết và làm tăng nguy cơ lạc nội mạc tử cung cũng như ung thư vú.
17. Ăn quá nhanh
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng nhai và nuốt thức ăn quá nhanh có thể dẫn đến một số vấn đề sức khỏe. Ăn nhanh khiến bạn tăng cân nhanh chóng, thậm chí có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim, tiểu đường và đột quỵ.
Những người ăn nhanh cũng có thể sẽ ăn quá nhiều, vì phải mất khoảng 20 phút kể từ khi bạn bắt đầu ăn, não mới được truyền tín hiệu đầy đủ. Vì vậy, bạn có thể đã no nhưng vẫn tiếp tục ăn, bạn không nhận ra điều đó vì não của bạn không có đủ thời gian để phản ứng và nhận ra rằng bạn đã no.
18. Không đánh răng hoặc dùng chỉ nha khoa đều đặn
Hàm răng chứa nhiều mảng bám sẽ làm tăng nguy cơ sâu răng, viêm nướu và nhiễm trùng nặng, từ đó dẫn đến bệnh tim mạch, suy dinh dưỡng, nhất là ở người lớn tuổi. Thay vào đó, việc đánh răng 2 lần/ngày, dùng chỉ nha khoa mỗi ngày một lần và gặp nha sĩ thường xuyên sẽ giúp bạn tránh khỏi những nguy cơ trên.
Hàm răng chứa nhiều mảng bám sẽ làm tăng nguy cơ sâu răng, viêm nướu và nhiễm trùng nặng, từ đó dẫn đến bệnh tim mạch, suy dinh dưỡng, nhất là ở người lớn tuổi. Thay vào đó, việc đánh răng 2 lần/ngày, dùng chỉ nha khoa mỗi ngày một lần và gặp nha sĩ thường xuyên sẽ giúp bạn tránh khỏi những nguy cơ trên.
19. Ngồi một chỗ quá lâu
Tương tự như việc nhìn chằm chằm vào màn hình máy tính, khi bạn ngồi quá lâu thì nó cũng có thể gây ra hậu quả xấu cho sức khỏe. Ngồi nhiều như vậy dễ dẫn đến những rủi ro sức khỏe như tăng cân, tiểu đường, huyết áp cao. Nếu bạn đi bộ thường xuyên thì nó có thể ngăn ngừa nguy cơ viêm khớp và huyết áp cao.
Tương tự như việc nhìn chằm chằm vào màn hình máy tính, khi bạn ngồi quá lâu thì nó cũng có thể gây ra hậu quả xấu cho sức khỏe. Ngồi nhiều như vậy dễ dẫn đến những rủi ro sức khỏe như tăng cân, tiểu đường, huyết áp cao. Nếu bạn đi bộ thường xuyên thì nó có thể ngăn ngừa nguy cơ viêm khớp và huyết áp cao.
20. Ngủ không đủ giấc
Một giấc ngủ ngon và ổn định nắm giữ vai trò quan trọng đối với các hoạt động trong cơ thể. Tuy nhiên, nhiều người vẫn có thói quen thức khuya, ngủ ít. Đồng hồ sinh học không ổn định với lịch ngủ thất thường, kèm theo việc sử dụng chất kích thích như rượu, bia hay cà phê có thể làm não bộ của bạn bị ảnh hưởng về lâu dài, dẫn đến chứng đãng trí, thiếu tỉnh táo.
Một giấc ngủ ngon và ổn định nắm giữ vai trò quan trọng đối với các hoạt động trong cơ thể. Tuy nhiên, nhiều người vẫn có thói quen thức khuya, ngủ ít. Đồng hồ sinh học không ổn định với lịch ngủ thất thường, kèm theo việc sử dụng chất kích thích như rượu, bia hay cà phê có thể làm não bộ của bạn bị ảnh hưởng về lâu dài, dẫn đến chứng đãng trí, thiếu tỉnh táo.
21. Ngủ quá nhiều
Giấc ngủ là thời gian cơ thể phục hồi và tự sửa chữa. Có một sai lầm cho rằng ngủ nhiều hơn tương đương với nghỉ ngơi nhiều hơn và sức khỏe sẽ tốt hơn. Các nghiên cứu đã chứng minh rằng ngủ quá giấc sẽ mang lại một số mối nguy hại cho sức khỏe.
Thời lượng ngủ phù hợp thay đổi ở mỗi người, nhưng thời lượng chuẩn của một giấc ngủ ngon rơi vào khoảng từ 7-9 giờ. Ngủ quá nhiều thường xuyên khiến tỷ lệ tử vong cao hơn, có thể gây ra bệnh trầm cảm, bệnh tim, béo phì và suy giảm chức năng não.
Giấc ngủ là thời gian cơ thể phục hồi và tự sửa chữa. Có một sai lầm cho rằng ngủ nhiều hơn tương đương với nghỉ ngơi nhiều hơn và sức khỏe sẽ tốt hơn. Các nghiên cứu đã chứng minh rằng ngủ quá giấc sẽ mang lại một số mối nguy hại cho sức khỏe.
Thời lượng ngủ phù hợp thay đổi ở mỗi người, nhưng thời lượng chuẩn của một giấc ngủ ngon rơi vào khoảng từ 7-9 giờ. Ngủ quá nhiều thường xuyên khiến tỷ lệ tử vong cao hơn, có thể gây ra bệnh trầm cảm, bệnh tim, béo phì và suy giảm chức năng não.
22. Vệ sinh tai bằng tăm bông
Làm sạch tai bằng tăm bông gây hại nhiều hơn là lợi. Theo một nghiên cứu, vệ sinh tai bằng tăm bông sẽ đẩy ráy tai sâu hơn vào ống tai. Nó cũng có thể gây ra nhiễm trùng, thủng màng nhĩ, ráy tai bị ảnh hưởng và ù tai.
Bạn nên để yên ráy tai, và để nó rơi ra tự nhiên. Ráy tai hoạt động giống như một bộ lọc cho ống tai, ngăn bụi bẩn xâm nhập vào bên trong. Làm sạch tai bằng tăm bông khiến cho tai dễ bị ô nhiễm. Tuy nhiên, nếu bạn cảm thấy cần phải làm sạch tai, sử dụng khăn là đủ.
Làm sạch tai bằng tăm bông gây hại nhiều hơn là lợi. Theo một nghiên cứu, vệ sinh tai bằng tăm bông sẽ đẩy ráy tai sâu hơn vào ống tai. Nó cũng có thể gây ra nhiễm trùng, thủng màng nhĩ, ráy tai bị ảnh hưởng và ù tai.
Bạn nên để yên ráy tai, và để nó rơi ra tự nhiên. Ráy tai hoạt động giống như một bộ lọc cho ống tai, ngăn bụi bẩn xâm nhập vào bên trong. Làm sạch tai bằng tăm bông khiến cho tai dễ bị ô nhiễm. Tuy nhiên, nếu bạn cảm thấy cần phải làm sạch tai, sử dụng khăn là đủ.
23. Uống quá nhiều nước ép trái cây
Nước cam nổi tiếng là rất giàu vitamin C, vitamin B và các chất chống oxy hóa khác. Nhiều người cho rằng uống nước ép trái cây được coi là một thói quen lành mạnh. Tuy nhiên, uống quá nhiều có thể gây hại cho sức khỏe của chúng ta vì nó có thể gây sâu răng, tiểu đường loại 2 và béo phì.
Lý do tại sao uống quá nhiều nước trái cây lại có hại? Vì nó chứa hàm lượng fructose cao. Không quan trọng loại trái cây mà bạn uống, bởi vì ngay cả những loại nước ép chất lượng cao nhất vẫn chứa một lượng đường đáng kể.
24. Ăn quá nhiều muối
Mặc dù muối có thể làm cho thức ăn của chúng ta ngon hơn nhưng nó không tốt cho sức khỏe của chúng ta. Lượng muối bạn tiêu thụ có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của bạn. Nó có thể gây ra các tình trạng như huyết áp cao, bệnh tim và ung thư dạ dày.
Mặc dù muối rất quan trọng đối với sức khỏe, nhưng nó làm cho cơ thể chúng ta giữ nước và lượng nước tăng làm huyết áp tăng. Huyết áp cao có thể làm căng tim, động mạch và thận của bạn.
Mặc dù muối có thể làm cho thức ăn của chúng ta ngon hơn nhưng nó không tốt cho sức khỏe của chúng ta. Lượng muối bạn tiêu thụ có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của bạn. Nó có thể gây ra các tình trạng như huyết áp cao, bệnh tim và ung thư dạ dày.
Mặc dù muối rất quan trọng đối với sức khỏe, nhưng nó làm cho cơ thể chúng ta giữ nước và lượng nước tăng làm huyết áp tăng. Huyết áp cao có thể làm căng tim, động mạch và thận của bạn.
25. Uống nước đá lạnh, ăn đồ lạnh
Nước đá lạnh là lựa chọn hàng đầu để giải nhiệt trong những ngày hè nắng nóng. Tuy nhiên, uống nước đá lạnh quá nhiều rất dễ khiến cổ họng tổn thương, tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển, gây ra tình trạng giảm miễn dịch dẫn đến suy nhược, mệt mỏi, mắc các bệnh truyền nhiễm, hô hấp.
Ngoài ra, việc ăn uống lạnh cũng ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe răng miệng như răng ê buốt. Hay đối với trẻ nhỏ, người lớn tuổi, người mắc bệnh hội chứng ruột kích thích, khi ăn uống lạnh có thể dẫn đến tiêu chảy, mất nước...
Ngoài ra, đồ lạnh chỉ có tác dụng làm mát tức thời, không giúp điều hòa nhiệt độ cơ thể. Sau khi đi nắng về hoặc khát nước, mọi người chỉ nên nên uống nước mát và uống từng ngụm nhỏ để không ảnh hưởng tới sức khỏe.
Nước đá lạnh là lựa chọn hàng đầu để giải nhiệt trong những ngày hè nắng nóng. Tuy nhiên, uống nước đá lạnh quá nhiều rất dễ khiến cổ họng tổn thương, tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển, gây ra tình trạng giảm miễn dịch dẫn đến suy nhược, mệt mỏi, mắc các bệnh truyền nhiễm, hô hấp.
Ngoài ra, việc ăn uống lạnh cũng ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe răng miệng như răng ê buốt. Hay đối với trẻ nhỏ, người lớn tuổi, người mắc bệnh hội chứng ruột kích thích, khi ăn uống lạnh có thể dẫn đến tiêu chảy, mất nước...
Ngoài ra, đồ lạnh chỉ có tác dụng làm mát tức thời, không giúp điều hòa nhiệt độ cơ thể. Sau khi đi nắng về hoặc khát nước, mọi người chỉ nên nên uống nước mát và uống từng ngụm nhỏ để không ảnh hưởng tới sức khỏe.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét