Tuyệt đại đa số cử tri Mỹ muốn cụ Biden KHÔNG ra tái tranh cử
FB Vũ Linh - Những thăm dò mới nhất của cả tá công ty thăm dò dư luận quần chúng trước cuộc bầu TT cho thấy một hiện tượng thật quái dị: tuyệt đại đa số cử tri Mỹ muốn cụ Biden KHÔNG ra tái tranh cử lại, trong đó có luôn cả đa số cử tri của chính cái đảng DC của cụ. Đó là một bất ngờ lớn vì chưa từng xẩy ra trong lịch sử bầu TT của Mỹ. Chưa bao giờ lại có hiện tượng đa số cử tri của một chính đảng lại không muốn ứng cử viên của đảng mình, cũng là đương kim TT, ra tái tranh cử lại.
Mà điểm đáng bàn là những cử tri này đưa ra lý do lớn nhất là cụ ứng cử viên Biden này quá già, khó có thể có đủ sức khỏe thể xác và tinh thần để chu toàn cái job với nhiều đòi hỏi nhất, khó khăn nhất, trong tất cả mấy tỷ loại job trên thế giới.
Do đó, ta cần phải nhìn lại vấn đề tuổi tác trong lãnh đạo.
Nước Mỹ có luật nhìn nhận những khiếm khuyết của người cao tuổi, thông cảm họ và cho phép những người tới 65 là có quyền nằm nhà, vui thú điền viên, đi câu, làm vườn, đọc sách, vui chơi với con cháu, không còn cần phải lấy quyết định gì quan trọng nữa, kể cả những quyết định nhỏ không có hậu quả gì đang kể. Để 'thư giãn' cái đầu.
Theo Washington Post, tuổi trung bình của thượng viện hiện nay cao nhất trong lịch sử Mỹ!
Một điểm không thể không nói tới: các vị lãnh đạo Mỹ chẳng những già nua ở hành pháp và lập pháp, mà ngay cả tư pháp cũng không khá hơn.
TP Clarence Thomas năm nay 75 tuổi. TP Samuel Alito 73. Chánh thẩm John Roberts 68. TP Sonya Sotomayor 69, lại bị bệnh tiểu đường nặng, vào bệnh viện khẩn cấp mấy lần. TP Elena Kagan 64, năm tới là tới tuổi hưu.
Nói chung, nước Mỹ đang được lãnh đạo bởi một thế hệ rất già, trên tuổi về hưu 65 của những người bình thường. Quả là chuyện quái dị oái ăm của cái xứ này. Trong khi người bình thường thì 65 tuổi là phải về hưu, không được làm việc vì năng suất yếu kém và đầu óc bắt đầu lờ mờ, không còn làm việc bình thường được nữa, nhưng đó lại là cái tuổi của tuyệt đại số cấp lãnh đạo chính trị của cả nước.
Đây có thể là một đại vấn nạn cho nước Mỹ. Ai cũng muốn tình trạng này nên được thay đổi, nước Mỹ phải trẻ trung hóa. Các cụ sanh ra trong một thế giới khác, thế giới bây giờ đã hoàn toàn thay đổi, khác rất xa thế giới khi các cụ sanh ra và trưởng thành, nghĩa là các cụ có thể gặp vấn đề lớn là không hiểu được thế giới chung quanh mình.
Ai cũng thấy là chẳng hạn khi các cụ sanh ra và trưởng thành, thế giới coi những người đồng tính là những người bệnh hoạn, phá thai là chuyện cấm kỵ, dân da đen sanh ra để làm nô lệ phục vụ dân da trắng, một phần ba nhân loại còn đang sống trong chế độ cộng sản, một phần ba khác còn sống dưới còng đô hộ thực dân đế quốc Tây Âu. Trong tình trạng đó, làm sao các cụ có thể hiểu thời thế hiện thời chung quanh các cụ, để có những quyết định thích đáng, đáp ứng được nhu cầu tiến hóa của nhân loại?
Thực tế cho thấy những thế hệ 'mới' hơn đang áp lực mạnh trên các cụ để cải đổi. Các thế hệ đó có vẻ thành công với đảng DC hơn là với đảng CH vẫn kiên trì bảo vệ những giá trị cổ truyền cũ. Ở đây, phải mở ngoặc nói ngay để tránh hiểu lầm: ta chỉ bàn về những áp lực thay đổi của khối gọi là cấp tiến, đụng chạm với những cưỡng chống của khối bảo thủ, chứ không bàn đến chuyện bên nào có lý, bên nào đúng, bên nào sai.
Đảng DC vì nhu cầu chính trị, có thể muốn chấp nhận những thay đổi mà thế hệ mới đòi hỏi, không có nghĩa là đảng DC đang làm đúng. Ngược lại, đảng CH đang cố chống đỡ bảo vệ quan điểm cổ truyền không có nghĩa là họ sai. Đi theo đà tiến hóa chưa hẳn là đúng khi cái tiến hóa đó đưa ta đến những chuyện quái dị như phải tung hô đồng tính, phải cho trẻ con tự do chuyển giới không cần ý kiến của bố mẹ, phải thượng tôn da đen, phải cho phụ nữ được tự do phá thai thả giàn, phải tuyển chọn và sử dụng người theo màu da, theo giới tính chứ không phải theo khả năng,...
Nhắc lại, ta không bàn chuyện đúng sai gì trong việc cải đổi, mà chỉ nhận định nước Mỹ này đang được lãnh đạo bởi những người già khú đế, và đã quá cần phải thay máu. Thế nhưng, nói dễ làm khó, ta cũng phải lưu ý vài vấn đề.
Thứ nhất, những chính khách già nua đó không phải là họ tự cho quyền ngồi lỳ vĩnh viễn như trong các chế độ độc tài của Liên Xô và Trung Cộng trước đây. Mỹ là một quốc gia dân chủ mà lãnh đạo do dân bầu. Nghĩa là các cụ già đó, tất cả đều đã được dân bầu trong tự do lựa chọn tuyệt đối. Lý do tương đối dễ hiểu: vì khối cử tri đi bầu lớn nhất trong xứ Mỹ này chính là... các cụ. Họ hăng hái đi bầu nhất vì rảnh rỗi, không có chuyện gì khác để làm, và quan trọng hơn nữa, họ là những người lo lắng nhiều nhất cho những ngày cuối đời của mình, dễ bị ám ảnh bởi việc bảo vệ quyền lợi của người già, như tiền già, bảo hiểm sức khỏe,... Mà phần đông các cụ cử tri đó lại tin tưởng các cụ ứng cử viên già, cùng tuổi, chứ không dám tin các ứng cử viên trẻ thuộc hai ba thế hệ sau.
Thứ nhì, vấn đề tuổi tác là một vấn đề hết sức nhạy cảm trong xứ Mỹ này. Nước Mỹ có luật rõ ràng chống lại chuyện gọi là ..,.. kỳ thị tuổi tác, mà Mỹ gọi là 'ageist', bên cạnh các tệ nạn như racist, sexist,... Chẳng hạn một cụ già 99 tuổi đi mua nhà, muốn mượn tiền ngân hàng trả góp trong 30 năm, không một ngân hàng nào có quyền từ chối vì cái 'cao tuổi' đó, mà chỉ có thể viện dẫn những lý do khác mà thôi.
Thứ ba, quan trọng nhất, là chính các vị chính khách già nua đó không bao giờ chấp nhận mình già, tự ý về hưu, mà cố tìm mọi cách để bám dính vào cái ghế đang ngồi. Quyền hành giống như ma túy, đã dính vào là nghiện, không cách nào bỏ được. Đầu óc lờ mờ sát bờ vực alzheimer, nhưng vẫn đủ tỉnh táo để không buông cái ghế đang ngồi. Cứ nhìn cụ bà Feinstein thì thấy rõ. Trong vấn đề này, cũng không thể quên vai trò của các phụ tá. Cũng vì muốn bảo vệ cái ghế của chính mình, các phụ tá sẽ tìm đủ cách áp lực các chính khách già nua đó bám víu vào cái ghế của họ để đám phụ tá cũng còn job.
Bà ứng cử viên TT Nikki Haley trước đây nêu ra ý kiến tất cả những chính khách muốn ra tranh cử bất cứ chức vị nào, đều phải qua một thử nghiệm về đầu óc nếu trên 75 tuổi. Ý kiến đó bị phản đối tứ phía, cho là kỳ thị vô căn cứ, nên bà Haley lẳng lặng im re luôn.
Thực tế mà nói, ta cần phải bỏ qua những tế nhị văn hóa hay chính trị vớ vẩn trên, mà nghĩ cho kỹ đến những hậu quả cụ thể trên cuộc sống của chúng ta. Những trách nhiệm lớn như dân biểu, nghị sĩ, thống đốc, tổng thống (TT),... , hay thậm chí các trách nhiệm tương đối nhỏ hơn như thị trưởng, hội đồng học chính địa phương,... đều quá quan trọng vì những quyết định của họ sẽ có ảnh hưởng lớn trên cuộc sống của chúng ta, và chúng ta không thể bán khoán cuộc sống của chúng ta cho những cụ lẩm cẩm, nhất là ở điểm chóp bu TT.
Vu Linh
Mà điểm đáng bàn là những cử tri này đưa ra lý do lớn nhất là cụ ứng cử viên Biden này quá già, khó có thể có đủ sức khỏe thể xác và tinh thần để chu toàn cái job với nhiều đòi hỏi nhất, khó khăn nhất, trong tất cả mấy tỷ loại job trên thế giới.
Do đó, ta cần phải nhìn lại vấn đề tuổi tác trong lãnh đạo.
Nước Mỹ có luật nhìn nhận những khiếm khuyết của người cao tuổi, thông cảm họ và cho phép những người tới 65 là có quyền nằm nhà, vui thú điền viên, đi câu, làm vườn, đọc sách, vui chơi với con cháu, không còn cần phải lấy quyết định gì quan trọng nữa, kể cả những quyết định nhỏ không có hậu quả gì đang kể. Để 'thư giãn' cái đầu.
Cụ Biden sanh tháng 11/1942, bây giờ đã 80, hết nhiệm kỳ này, ra tranh cử lại sẽ là 82, nếu đắc cử sẽ tuyên thệ nhậm chức khi 82 và sẽ chỉ bàn giao lại cho người kế nhiệm khi 86, tức là 21 năm sau tuổi hưu pháp định. Đó là tính tuổi theo kiểu Mỹ, tức là theo tháng sanh vì cụ sanh tháng 11, nên bây giờ mới 80 tuổi, phải chờ tới tháng 11/2023 thì cụ mới là 81 tuổi; nếu tính theo kiểu Việt, thì bây giờ cụ đã 81 tuổi rồi, sẽ tuyên thệ năm 83 tuổi nếu tái đắc cử, và rời nhiệm sở năm 87 tuổi.
Các TT tiền nhiệm bao nhiêu tuổi? Clinton về hưu năm 54 tuổi, Bush con khi 62, Obama khi 55 và Reagan rời Tòa Bạch Ốc khi 77, già nhất, để rồi chỉ 5 năm sau là bị alzheimer thật, khi 82 tuổi, là tuổi cụ Biden sẽ ra tái tranh cử cho một nhiệm kỳ 4 năm nữa. Trump nhỏ hơn cụ Biden 4 tuổi.
Các đối thủ quốc tế của TT Mỹ thì sao? Tập Xì Dầu già nhất vẫn thua Biden 12 tuổi. Đối thủ nặng ký Putin cũng thua Biden 11 tuổi. Cậu ấm Ủn năm nay mới có 39.
Các đồng minh thì sao? TT Pháp 45, thủ tướng Anh 43, thủ tướng Canada 51, tất cả đều nhỏ tuổi hơn cậu ấm Hunter năm nay 53 rồi.
Ta có thể tiếp tục so sánh thêm với vài chục quốc trưởng khác, tất cả đều nhỏ tuổi hơn xa Biden, kể cả các thủ tướng Đức và Nhật, thuộc loại già nua, năm nay cả hai đều 65.
Đầu thập niên 60, cả thế giới, nhất là TT Kennedy của Mỹ khi đó mới 44-45, miệt thị các đại lão đồng chí lờ mờ, lẩm cẩm của các Bộ Chính Trị Liên Xô và Trung Cộng. Tam đầu chế cuối cùng của CS Nga trước khi Gorbachev lên ngôi là các cụ Chernenko (73 tuổi), Gromyko (75), và Ustinov (76), tất cả đều nhỏ tuổi hơn Biden bây giờ.
Các TT tiền nhiệm bao nhiêu tuổi? Clinton về hưu năm 54 tuổi, Bush con khi 62, Obama khi 55 và Reagan rời Tòa Bạch Ốc khi 77, già nhất, để rồi chỉ 5 năm sau là bị alzheimer thật, khi 82 tuổi, là tuổi cụ Biden sẽ ra tái tranh cử cho một nhiệm kỳ 4 năm nữa. Trump nhỏ hơn cụ Biden 4 tuổi.
Các đối thủ quốc tế của TT Mỹ thì sao? Tập Xì Dầu già nhất vẫn thua Biden 12 tuổi. Đối thủ nặng ký Putin cũng thua Biden 11 tuổi. Cậu ấm Ủn năm nay mới có 39.
Các đồng minh thì sao? TT Pháp 45, thủ tướng Anh 43, thủ tướng Canada 51, tất cả đều nhỏ tuổi hơn cậu ấm Hunter năm nay 53 rồi.
Ta có thể tiếp tục so sánh thêm với vài chục quốc trưởng khác, tất cả đều nhỏ tuổi hơn xa Biden, kể cả các thủ tướng Đức và Nhật, thuộc loại già nua, năm nay cả hai đều 65.
Đầu thập niên 60, cả thế giới, nhất là TT Kennedy của Mỹ khi đó mới 44-45, miệt thị các đại lão đồng chí lờ mờ, lẩm cẩm của các Bộ Chính Trị Liên Xô và Trung Cộng. Tam đầu chế cuối cùng của CS Nga trước khi Gorbachev lên ngôi là các cụ Chernenko (73 tuổi), Gromyko (75), và Ustinov (76), tất cả đều nhỏ tuổi hơn Biden bây giờ.
Ngay cả các đại bô lão lãnh đạo Trung Cộng cũng phải chào thua cụ Biden. Mao nắm quyền tới khi chết năm 83 tuổi, là tuổi của Biden khi cụ giơ tay tuyên thệ nhậm chức thêm 4 năm nữa nếu đắc cử năm 2024; Chu Ân Lai cũng ngồi ghế thủ tướng tới chết khi 78 tuổi, nhỏ hơn cụ Biden bây giờ; và cả Đặng Tiểu Bình cũng đã về hưu năm 85 tuổi, ít tuổi hơn khi cụ Biden về hưu sau nhiệm kỳ hai nếu tái đắc cử (thực tế, Đặng Tiểu Bình về hưu năm 79 tuổi, nhưng ngồi làm vì, xoa mặt chược cả ngày, để bảo đảm ổn định chính trị).
Nôm na ra, cụ Biden không phải chỉ là già nhất trong các TT Mỹ, mà cũng già nhất trong các lãnh đạo thế giới hiện đại, của cả khối tự do lẫn khối CS. Trong tất cả những nhà lãnh đạo đó, không ai thấy một người nào té lăn ra đất, vấp cầu thang, hay nói nhầm, nói lộn mỗi ngày, hay nói gì, làm gì đều cần người nhắc tuồng.
Nôm na ra, cụ Biden không phải chỉ là già nhất trong các TT Mỹ, mà cũng già nhất trong các lãnh đạo thế giới hiện đại, của cả khối tự do lẫn khối CS. Trong tất cả những nhà lãnh đạo đó, không ai thấy một người nào té lăn ra đất, vấp cầu thang, hay nói nhầm, nói lộn mỗi ngày, hay nói gì, làm gì đều cần người nhắc tuồng.
Quốc trưởng già hơn cụ Biden hiện nay chỉ có đúng bà Nữ Hoàng Đan Mạch, 83 tuổi nhưng bà này không ai bầu, không có quyền hành gì, ngồi làm vì, sống hay chết, đầu óc ra sao, chẳng ai để ý. Niềm 'an ủi' duy nhất cho cụ Biden là cụ tương đối còn trẻ hơn tay độc tải CS Fidel Castro, nắm quyền tới khi chết năm 90 tuổi. Có lễ cụ Biden cố vượt kỷ lục của tay độc tài CS này chăng?
Câu hỏi khổng lồ mà tất cả mọi người đều có trước mắt: cái tuổi tám bó có còn là tuổi có thể cáng đáng được cái job khó khăn, phức tạp, nhức đầu nhất thế giới không? Có còn đủ tỉnh táo để lấy những quyết định có thể mang lại sống chết cho cả triệu người không? Vì tính phe đảng mù quáng, chúng ta có nên chấp nhận cái rủi ro vĩ đại đó rồi ngồi cầu Chúa hay niệm Phật không?
Có người sẽ lý luận vấn đề 'già' hay không, không phải ở số năm sống trong đời, mà là vấn đề đầu óc có còn đủ minh mẫn, sáng suốt, bén nhạy hay không. Như Diễn Đàn Trái Chiều này đã viết, cụ Biden năm nay 80 tuổi, nhưng đầu óc lại là của một cụ cả trăm tuổi.
Câu hỏi khổng lồ mà tất cả mọi người đều có trước mắt: cái tuổi tám bó có còn là tuổi có thể cáng đáng được cái job khó khăn, phức tạp, nhức đầu nhất thế giới không? Có còn đủ tỉnh táo để lấy những quyết định có thể mang lại sống chết cho cả triệu người không? Vì tính phe đảng mù quáng, chúng ta có nên chấp nhận cái rủi ro vĩ đại đó rồi ngồi cầu Chúa hay niệm Phật không?
Có người sẽ lý luận vấn đề 'già' hay không, không phải ở số năm sống trong đời, mà là vấn đề đầu óc có còn đủ minh mẫn, sáng suốt, bén nhạy hay không. Như Diễn Đàn Trái Chiều này đã viết, cụ Biden năm nay 80 tuổi, nhưng đầu óc lại là của một cụ cả trăm tuổi.
Ông Trump cũng không trẻ, chỉ kém cụ Biden có 4 tuổi, nhưng đầu óc của Trump, không ai đặt vấn đề gì cả vì ai cũng có cảm tưởng như đầu óc của Trump thua Biden tới 40 tuổi, chứ không phải 4 tuổi.
Tình trạng sức khỏe của cụ Biden ngày càng hiện rõ cho cả nước và cả thế giới thấy rõ, khó chối cãi. Không kể một thiểu số nhỏ mang tính phe đảng mù quáng ngoan cố nhất, ai cũng phải nhìn nhận cụ Biden không thể nào có đủ khả năng làm tổng thống đại cường mạnh nhất thế giới, nắm giữ một chức vụ khó khăn nhất trần gian, với những đòi hỏi kinh khủng về sức khỏe thể xác và nhất là tinh thần. Sáng suốt, nhanh trí, nhạy bén,... là những đặc tính không có không được của một TT Mỹ, trong khi đó lại chính là những điểm yếu nhất của cụ Biden.
Trường hợp cụ Biden cũng không khác gì các cụ già lái xe. Bình thường thì vẫn lái được tới tuổi 80, 90, hay hơn nữa thật. Nhưng chỉ lái được trong trường hợp bình thường, tất cả mọi xe đều chạy bình thường theo đúng tốc độ, tôn trọng đúng luật lưu thông, không có xe nào chạy ẩu, không có tai nạn bất ngờ, cần thắng gấp hay cần bẻ lái gấp. Nhất là khi chỉ lái xe 3 blocs đường, từ nhà tới siêu thị gần nhất, lái xe chở cụ bà đi chợ, hay xa lắm là hai ba miles đi tới hội người già chơi cờ tướng. Nước Mỹ và thế giới chẳng có chuyện đột biến gì xẩy ra thì ngày hai buổi, cụ Biden vẫn ngồi bàn giấy đọc hồ sơ, ký tên lai rai được.
Tình trạng sức khỏe của cụ Biden ngày càng hiện rõ cho cả nước và cả thế giới thấy rõ, khó chối cãi. Không kể một thiểu số nhỏ mang tính phe đảng mù quáng ngoan cố nhất, ai cũng phải nhìn nhận cụ Biden không thể nào có đủ khả năng làm tổng thống đại cường mạnh nhất thế giới, nắm giữ một chức vụ khó khăn nhất trần gian, với những đòi hỏi kinh khủng về sức khỏe thể xác và nhất là tinh thần. Sáng suốt, nhanh trí, nhạy bén,... là những đặc tính không có không được của một TT Mỹ, trong khi đó lại chính là những điểm yếu nhất của cụ Biden.
Trường hợp cụ Biden cũng không khác gì các cụ già lái xe. Bình thường thì vẫn lái được tới tuổi 80, 90, hay hơn nữa thật. Nhưng chỉ lái được trong trường hợp bình thường, tất cả mọi xe đều chạy bình thường theo đúng tốc độ, tôn trọng đúng luật lưu thông, không có xe nào chạy ẩu, không có tai nạn bất ngờ, cần thắng gấp hay cần bẻ lái gấp. Nhất là khi chỉ lái xe 3 blocs đường, từ nhà tới siêu thị gần nhất, lái xe chở cụ bà đi chợ, hay xa lắm là hai ba miles đi tới hội người già chơi cờ tướng. Nước Mỹ và thế giới chẳng có chuyện đột biến gì xẩy ra thì ngày hai buổi, cụ Biden vẫn ngồi bàn giấy đọc hồ sơ, ký tên lai rai được.
Nhưng nếu có chuyện bất ngờ xẩy ra đòi hỏi người lái phải có phản ứng thật nhanh, thật đúng mới tránh được tai nạn, thì các đại bô lão lái xe đó không thể có phản ứng kịp. Nếu có đại biến bất ngờ trên thế giới hay trong nước Mỹ, đòi hỏi TT Mỹ phải có biện pháp đối phó tức thời và chính đáng, thì ít ai dám khẳng định cụ Biden dư thừa khả năng đối phó kịp thời và thích đáng.
Câu hỏi đặt ra cho dân Mỹ là vì tính phe đảng, họ có muốn nhắm mắt nhờ cụ Biden lái xe tiếp tục cho họ đi xuyên bang trong gần sáu năm nữa không? Có dám chấp nhận cái rủi ro bị tai nạn không? Cái rủi ro đó có đáng phải chấp nhận không? Mà ta cũng cần nhớ, một cụ già lái xe gây ra tai nạn, cùng lắm thì chỉ có vài ba người tử nạn, chứ một TT Mỹ lẩm cẩm gây ra 'tai nạn' cho thế giới thì sẽ có hậu quả trên cả triệu người. Khác rất xa.
Trong hơn hai năm qua, cả nước và cả thế giới đã chứng kiến không biết bao nhiêu lần cụ Biden vấp cầu thang, té lăn ra đứng dạy một mình không nổi, nói nhầm, nói lộn, nói sai như cơm bữa hàng ngày. Chẳng ai trách cứ được cụ vì không phải là lỗi của cụ. Đó là hậu quả bình thường của 80 năm, hay hơn 29.000 ngày tuổi đời của cụ.
Chỉ cần nhìn vào những bước đi quờ quạng, vấp lên té xuống, những cái nhìn ngơ ngác loanh quanh, ... là thiên hạ đã run rồi.
Tuy nhiên, vì vai trò TT của cụ, những câu nói nhầm nói lộn liên tục, những mảnh giấy nhắc tuồng ghi rõ khi nào phải ngồi, khi nào phải đứng, nói hello với ai,... trở thành những vấn đề quan trọng gấp bội. Chỉ bấy nhiêu đó cũng khiến không một người dân Mỹ nào có thể an tâm, bỏ qua những chuyện cảm thấy thật mất mặt trước thế giới.
Câu hỏi đặt ra cho dân Mỹ là vì tính phe đảng, họ có muốn nhắm mắt nhờ cụ Biden lái xe tiếp tục cho họ đi xuyên bang trong gần sáu năm nữa không? Có dám chấp nhận cái rủi ro bị tai nạn không? Cái rủi ro đó có đáng phải chấp nhận không? Mà ta cũng cần nhớ, một cụ già lái xe gây ra tai nạn, cùng lắm thì chỉ có vài ba người tử nạn, chứ một TT Mỹ lẩm cẩm gây ra 'tai nạn' cho thế giới thì sẽ có hậu quả trên cả triệu người. Khác rất xa.
Trong hơn hai năm qua, cả nước và cả thế giới đã chứng kiến không biết bao nhiêu lần cụ Biden vấp cầu thang, té lăn ra đứng dạy một mình không nổi, nói nhầm, nói lộn, nói sai như cơm bữa hàng ngày. Chẳng ai trách cứ được cụ vì không phải là lỗi của cụ. Đó là hậu quả bình thường của 80 năm, hay hơn 29.000 ngày tuổi đời của cụ.
Chỉ cần nhìn vào những bước đi quờ quạng, vấp lên té xuống, những cái nhìn ngơ ngác loanh quanh, ... là thiên hạ đã run rồi.
Tuy nhiên, vì vai trò TT của cụ, những câu nói nhầm nói lộn liên tục, những mảnh giấy nhắc tuồng ghi rõ khi nào phải ngồi, khi nào phải đứng, nói hello với ai,... trở thành những vấn đề quan trọng gấp bội. Chỉ bấy nhiêu đó cũng khiến không một người dân Mỹ nào có thể an tâm, bỏ qua những chuyện cảm thấy thật mất mặt trước thế giới.
Ai cũng biết tình trạng sức khỏe thể xác và tinh thần của cụ là việc mà người Mỹ gọi là 'big elephant in the room', tức là con voi to tướng chình ình giữa phòng, không muốn nhìn thấy cũng không được.
Thành thật khai báo, kẻ này nhỏ hơn cụ Biden 3 tuổi, cách đây 4 năm (74 tuổi) khi thấy mình 'nặng tai' đi họp nghe thiên hạ thảo luận, nghe gà hóa cuốc, hay viết báo cáo có nhiều lỗi typo, ... thì đành phải về hưu luôn, đi chơi với mấy đứa cháu nội ngoại gỡ trước khi quá muộn, không đi nổi. Tuy đi cầu thang chưa vấp lần nào, đi bộ chưa té, đi xe đạp chưa ủi vào tường, đi xe gắn máy chưa nhẩy lên lề đường bất tử, lái xe vẫn nhìn rõ đèn xanh đèn đỏ, nhưng nói nhầm, nói lộn là chuyện bình thường, viết bài cho diễn đàn phải đọc đi đọc lại nhiều lần mà vẫn còn typo sai sót. Nhưng quý vị yên trí, kẻ này không làm TT mà cũng chẳng làm gì luôn, có nói nhầm, nói lộn, viết sai,... chỉ làm phiền người nghe, người đọc, chứ chẳng chết một con ruồi nào. Khác rất xa cụ tông tông Biden. Ra lệnh đánh bom Iran mà nói nhầm thành Iraq thì cả ngàn người chết oan.
Trong hậu trường đảng DC, nghĩa là trong bí mật, các quan tai to mặt lớn của đảng, trong đó có đại đạo diễn Obama, bà phù thủy Hillary Clinton, bà chúa ma mãnh Nancy Pelosi, cả lô đại chính khách khối cấp tiến và khối da đen, và quan trọng hơn cả, cả lô đại tài phiệt tài trợ cho đảng DC, đang bù đầu họp khẩn bàn việc Biden nên hay không nên ra lại, nên hay không nên rút lui, có nên hay cần nhường chỗ cho một ngôi sao sáng, trẻ tuổi và hợp thời thế hơn, và nếu phải làm việc đó thì ai sẽ là ngôi sao mới 'phe ta' có thể chấp nhận được.
Mới đây, câu chuyện của thượng nghị sĩ Mitch McConnell đã khiến nhiều người sực tỉnh, gạt bớt qua một bên tính phe đảng, muốn ủng hộ cụ Biden tới chết.
TNS McConnell là lãnh đạo khối thiểu số CH trong thượng viện. Ông năm nay 81, già hơn cụ Biden 9 tháng, nhưng lại nhỏ hơn Biden khi Biden phải giơ tay năm 83 tuổi, tuyên thệ nhậm chức năm 2024 nếu cụ tái đắc cử.
Ngày 27/7, trong khi đang họp báo với cả lô nhà báo, bất thình lình, cụ im lặng, mặt ngơ ngác, mất trí hoàn toàn trong gần nửa phút. Các phụ tá phải hấp tấp đỡ cụ vào hậu trường. Hồi tháng 3, cách đây 4 tháng, cụ McConnell, đi lạng quạng cũng đã té như Biden, và bị gẫy xương sườn. Trước đó, trong một năm qua, cụ đã té hai lần. Tuy vẫn đi đứng bình thường, nhưng thỉnh thoảng cảm thấy yếu, các phụ tá bắt cụ phải ngồi xe lăn. Mới đây, cụ McConnell đi gặp cử tri, đã bị la ó, phản đối, hô hào 'từ chức'.
Ngoài cụ McConnell, báo chí mới đây cũng đưa ra cảnh bà thượng nghị sĩ Diane Feinstein. Bà đến tham dự một buổi họp của thượng viện. Trước khi họp, một người gọi tên các thượng nghị sĩ hiện diện để họ xác nhận sự có mặt của họ. Khi tên bà được gọi, thì bà Feinstein thay vì chỉ cần trả lời 'aye' để xác nhận, lại mở tập diễn văn trước mặt, bắt đầu chăm chỉ, chậm rãi đọc. Khiến một phụ tá ngồi cạnh phải nhắc tuồng, nói nhỏ vào tai cụ bà.
Cụ bà Feinstein năm nay 90 tuổi, mới nằm nhà thương ba tháng ra, nhất quyết ngồi ghế thượng nghị sĩ tới hết nhiệm kỳ, năm 2024. Ra khỏi nhà thương, lần đầu tiên trở về thượng viện họp, bà được phụ tá đẩy vào bằng xe lăn. Bà ngơ ngác hởi phụ tá "Ủa, đẩy tôi đi đâu vậy?"
Tin mới: ngày 8/8 vừa qua, cụ bà Feinstein lại bị té, đã được chở khẩn cấp vào bệnh viện. Bà đã ra bệnh viện, về nhà một ngày sau, ngoài ra không có tin gì khác.
Nếu cụ Biden muốn tự an ủi, có thể viện dẫn trường hợp các cụ McConnell của đảng CH, và Feinstein của đảng DC, coi vậy chứ cả hai đều tệ hơn cụ Biden nữa. Cụ Biden có thể 'khá' hơn hai cụ McConnell và Feinstein thật, chưa phải ngồi xe lăn hay đi bằng 'walker', nhưng như vậy có nghĩa là cụ Biden vẫn đủ tỉnh táo để chu toàn trách nhiệm không?
Trang mạng Axios nghiên cứu vấn đề tuổi các thượng nghị sĩ và khám phá ra có tới 68 vị (hay hơn 2/3!) trên 60; 33 vị trên 70 (1/3 thượng nghị sĩ!); và 5 vị trên 80. Cụ bà Feinstein già nhất, thứ nhì là cụ TNS Chuck Grassley của CH, năm nay 89.
Thành thật khai báo, kẻ này nhỏ hơn cụ Biden 3 tuổi, cách đây 4 năm (74 tuổi) khi thấy mình 'nặng tai' đi họp nghe thiên hạ thảo luận, nghe gà hóa cuốc, hay viết báo cáo có nhiều lỗi typo, ... thì đành phải về hưu luôn, đi chơi với mấy đứa cháu nội ngoại gỡ trước khi quá muộn, không đi nổi. Tuy đi cầu thang chưa vấp lần nào, đi bộ chưa té, đi xe đạp chưa ủi vào tường, đi xe gắn máy chưa nhẩy lên lề đường bất tử, lái xe vẫn nhìn rõ đèn xanh đèn đỏ, nhưng nói nhầm, nói lộn là chuyện bình thường, viết bài cho diễn đàn phải đọc đi đọc lại nhiều lần mà vẫn còn typo sai sót. Nhưng quý vị yên trí, kẻ này không làm TT mà cũng chẳng làm gì luôn, có nói nhầm, nói lộn, viết sai,... chỉ làm phiền người nghe, người đọc, chứ chẳng chết một con ruồi nào. Khác rất xa cụ tông tông Biden. Ra lệnh đánh bom Iran mà nói nhầm thành Iraq thì cả ngàn người chết oan.
Trong hậu trường đảng DC, nghĩa là trong bí mật, các quan tai to mặt lớn của đảng, trong đó có đại đạo diễn Obama, bà phù thủy Hillary Clinton, bà chúa ma mãnh Nancy Pelosi, cả lô đại chính khách khối cấp tiến và khối da đen, và quan trọng hơn cả, cả lô đại tài phiệt tài trợ cho đảng DC, đang bù đầu họp khẩn bàn việc Biden nên hay không nên ra lại, nên hay không nên rút lui, có nên hay cần nhường chỗ cho một ngôi sao sáng, trẻ tuổi và hợp thời thế hơn, và nếu phải làm việc đó thì ai sẽ là ngôi sao mới 'phe ta' có thể chấp nhận được.
Mới đây, câu chuyện của thượng nghị sĩ Mitch McConnell đã khiến nhiều người sực tỉnh, gạt bớt qua một bên tính phe đảng, muốn ủng hộ cụ Biden tới chết.
TNS McConnell là lãnh đạo khối thiểu số CH trong thượng viện. Ông năm nay 81, già hơn cụ Biden 9 tháng, nhưng lại nhỏ hơn Biden khi Biden phải giơ tay năm 83 tuổi, tuyên thệ nhậm chức năm 2024 nếu cụ tái đắc cử.
Ngày 27/7, trong khi đang họp báo với cả lô nhà báo, bất thình lình, cụ im lặng, mặt ngơ ngác, mất trí hoàn toàn trong gần nửa phút. Các phụ tá phải hấp tấp đỡ cụ vào hậu trường. Hồi tháng 3, cách đây 4 tháng, cụ McConnell, đi lạng quạng cũng đã té như Biden, và bị gẫy xương sườn. Trước đó, trong một năm qua, cụ đã té hai lần. Tuy vẫn đi đứng bình thường, nhưng thỉnh thoảng cảm thấy yếu, các phụ tá bắt cụ phải ngồi xe lăn. Mới đây, cụ McConnell đi gặp cử tri, đã bị la ó, phản đối, hô hào 'từ chức'.
Ngoài cụ McConnell, báo chí mới đây cũng đưa ra cảnh bà thượng nghị sĩ Diane Feinstein. Bà đến tham dự một buổi họp của thượng viện. Trước khi họp, một người gọi tên các thượng nghị sĩ hiện diện để họ xác nhận sự có mặt của họ. Khi tên bà được gọi, thì bà Feinstein thay vì chỉ cần trả lời 'aye' để xác nhận, lại mở tập diễn văn trước mặt, bắt đầu chăm chỉ, chậm rãi đọc. Khiến một phụ tá ngồi cạnh phải nhắc tuồng, nói nhỏ vào tai cụ bà.
Cụ bà Feinstein năm nay 90 tuổi, mới nằm nhà thương ba tháng ra, nhất quyết ngồi ghế thượng nghị sĩ tới hết nhiệm kỳ, năm 2024. Ra khỏi nhà thương, lần đầu tiên trở về thượng viện họp, bà được phụ tá đẩy vào bằng xe lăn. Bà ngơ ngác hởi phụ tá "Ủa, đẩy tôi đi đâu vậy?"
Tin mới: ngày 8/8 vừa qua, cụ bà Feinstein lại bị té, đã được chở khẩn cấp vào bệnh viện. Bà đã ra bệnh viện, về nhà một ngày sau, ngoài ra không có tin gì khác.
Nếu cụ Biden muốn tự an ủi, có thể viện dẫn trường hợp các cụ McConnell của đảng CH, và Feinstein của đảng DC, coi vậy chứ cả hai đều tệ hơn cụ Biden nữa. Cụ Biden có thể 'khá' hơn hai cụ McConnell và Feinstein thật, chưa phải ngồi xe lăn hay đi bằng 'walker', nhưng như vậy có nghĩa là cụ Biden vẫn đủ tỉnh táo để chu toàn trách nhiệm không?
Trang mạng Axios nghiên cứu vấn đề tuổi các thượng nghị sĩ và khám phá ra có tới 68 vị (hay hơn 2/3!) trên 60; 33 vị trên 70 (1/3 thượng nghị sĩ!); và 5 vị trên 80. Cụ bà Feinstein già nhất, thứ nhì là cụ TNS Chuck Grassley của CH, năm nay 89.
Theo Washington Post, tuổi trung bình của thượng viện hiện nay cao nhất trong lịch sử Mỹ!
Một điểm không thể không nói tới: các vị lãnh đạo Mỹ chẳng những già nua ở hành pháp và lập pháp, mà ngay cả tư pháp cũng không khá hơn.
TP Clarence Thomas năm nay 75 tuổi. TP Samuel Alito 73. Chánh thẩm John Roberts 68. TP Sonya Sotomayor 69, lại bị bệnh tiểu đường nặng, vào bệnh viện khẩn cấp mấy lần. TP Elena Kagan 64, năm tới là tới tuổi hưu.
Nói chung, nước Mỹ đang được lãnh đạo bởi một thế hệ rất già, trên tuổi về hưu 65 của những người bình thường. Quả là chuyện quái dị oái ăm của cái xứ này. Trong khi người bình thường thì 65 tuổi là phải về hưu, không được làm việc vì năng suất yếu kém và đầu óc bắt đầu lờ mờ, không còn làm việc bình thường được nữa, nhưng đó lại là cái tuổi của tuyệt đại số cấp lãnh đạo chính trị của cả nước.
Nếu quý vị thắc mắc tại sao nước Mỹ đang gặp khó khăn chồng chất, có vẻ đang đi xuống, đại đế chế Cờ Hoa có vẻ đang suy tàn như đế chế La Mã khi xưa, thì chỉ cần nhìn vào tuổi tác cấp lãnh đạo thì hiểu ngay tại sao.
Đây có thể là một đại vấn nạn cho nước Mỹ. Ai cũng muốn tình trạng này nên được thay đổi, nước Mỹ phải trẻ trung hóa. Các cụ sanh ra trong một thế giới khác, thế giới bây giờ đã hoàn toàn thay đổi, khác rất xa thế giới khi các cụ sanh ra và trưởng thành, nghĩa là các cụ có thể gặp vấn đề lớn là không hiểu được thế giới chung quanh mình.
Ai cũng thấy là chẳng hạn khi các cụ sanh ra và trưởng thành, thế giới coi những người đồng tính là những người bệnh hoạn, phá thai là chuyện cấm kỵ, dân da đen sanh ra để làm nô lệ phục vụ dân da trắng, một phần ba nhân loại còn đang sống trong chế độ cộng sản, một phần ba khác còn sống dưới còng đô hộ thực dân đế quốc Tây Âu. Trong tình trạng đó, làm sao các cụ có thể hiểu thời thế hiện thời chung quanh các cụ, để có những quyết định thích đáng, đáp ứng được nhu cầu tiến hóa của nhân loại?
Thực tế cho thấy những thế hệ 'mới' hơn đang áp lực mạnh trên các cụ để cải đổi. Các thế hệ đó có vẻ thành công với đảng DC hơn là với đảng CH vẫn kiên trì bảo vệ những giá trị cổ truyền cũ. Ở đây, phải mở ngoặc nói ngay để tránh hiểu lầm: ta chỉ bàn về những áp lực thay đổi của khối gọi là cấp tiến, đụng chạm với những cưỡng chống của khối bảo thủ, chứ không bàn đến chuyện bên nào có lý, bên nào đúng, bên nào sai.
Đảng DC vì nhu cầu chính trị, có thể muốn chấp nhận những thay đổi mà thế hệ mới đòi hỏi, không có nghĩa là đảng DC đang làm đúng. Ngược lại, đảng CH đang cố chống đỡ bảo vệ quan điểm cổ truyền không có nghĩa là họ sai. Đi theo đà tiến hóa chưa hẳn là đúng khi cái tiến hóa đó đưa ta đến những chuyện quái dị như phải tung hô đồng tính, phải cho trẻ con tự do chuyển giới không cần ý kiến của bố mẹ, phải thượng tôn da đen, phải cho phụ nữ được tự do phá thai thả giàn, phải tuyển chọn và sử dụng người theo màu da, theo giới tính chứ không phải theo khả năng,...
Nhắc lại, ta không bàn chuyện đúng sai gì trong việc cải đổi, mà chỉ nhận định nước Mỹ này đang được lãnh đạo bởi những người già khú đế, và đã quá cần phải thay máu. Thế nhưng, nói dễ làm khó, ta cũng phải lưu ý vài vấn đề.
Thứ nhất, những chính khách già nua đó không phải là họ tự cho quyền ngồi lỳ vĩnh viễn như trong các chế độ độc tài của Liên Xô và Trung Cộng trước đây. Mỹ là một quốc gia dân chủ mà lãnh đạo do dân bầu. Nghĩa là các cụ già đó, tất cả đều đã được dân bầu trong tự do lựa chọn tuyệt đối. Lý do tương đối dễ hiểu: vì khối cử tri đi bầu lớn nhất trong xứ Mỹ này chính là... các cụ. Họ hăng hái đi bầu nhất vì rảnh rỗi, không có chuyện gì khác để làm, và quan trọng hơn nữa, họ là những người lo lắng nhiều nhất cho những ngày cuối đời của mình, dễ bị ám ảnh bởi việc bảo vệ quyền lợi của người già, như tiền già, bảo hiểm sức khỏe,... Mà phần đông các cụ cử tri đó lại tin tưởng các cụ ứng cử viên già, cùng tuổi, chứ không dám tin các ứng cử viên trẻ thuộc hai ba thế hệ sau.
Thứ nhì, vấn đề tuổi tác là một vấn đề hết sức nhạy cảm trong xứ Mỹ này. Nước Mỹ có luật rõ ràng chống lại chuyện gọi là ..,.. kỳ thị tuổi tác, mà Mỹ gọi là 'ageist', bên cạnh các tệ nạn như racist, sexist,... Chẳng hạn một cụ già 99 tuổi đi mua nhà, muốn mượn tiền ngân hàng trả góp trong 30 năm, không một ngân hàng nào có quyền từ chối vì cái 'cao tuổi' đó, mà chỉ có thể viện dẫn những lý do khác mà thôi.
Thứ ba, quan trọng nhất, là chính các vị chính khách già nua đó không bao giờ chấp nhận mình già, tự ý về hưu, mà cố tìm mọi cách để bám dính vào cái ghế đang ngồi. Quyền hành giống như ma túy, đã dính vào là nghiện, không cách nào bỏ được. Đầu óc lờ mờ sát bờ vực alzheimer, nhưng vẫn đủ tỉnh táo để không buông cái ghế đang ngồi. Cứ nhìn cụ bà Feinstein thì thấy rõ. Trong vấn đề này, cũng không thể quên vai trò của các phụ tá. Cũng vì muốn bảo vệ cái ghế của chính mình, các phụ tá sẽ tìm đủ cách áp lực các chính khách già nua đó bám víu vào cái ghế của họ để đám phụ tá cũng còn job.
Bà ứng cử viên TT Nikki Haley trước đây nêu ra ý kiến tất cả những chính khách muốn ra tranh cử bất cứ chức vị nào, đều phải qua một thử nghiệm về đầu óc nếu trên 75 tuổi. Ý kiến đó bị phản đối tứ phía, cho là kỳ thị vô căn cứ, nên bà Haley lẳng lặng im re luôn.
Thực tế mà nói, ta cần phải bỏ qua những tế nhị văn hóa hay chính trị vớ vẩn trên, mà nghĩ cho kỹ đến những hậu quả cụ thể trên cuộc sống của chúng ta. Những trách nhiệm lớn như dân biểu, nghị sĩ, thống đốc, tổng thống (TT),... , hay thậm chí các trách nhiệm tương đối nhỏ hơn như thị trưởng, hội đồng học chính địa phương,... đều quá quan trọng vì những quyết định của họ sẽ có ảnh hưởng lớn trên cuộc sống của chúng ta, và chúng ta không thể bán khoán cuộc sống của chúng ta cho những cụ lẩm cẩm, nhất là ở điểm chóp bu TT.
Vu Linh
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét