"Bắt cóc, và những nghi can vẫn ở trong ĐSQ VN"
Mai Tú Ân - Ở đây ta thấy ngoài việc thiếu sự tôn trọng cần phải có của cơ quan CA, mật vụ VN đối với đồng nghiệp của nước Đức mà còn đưa đến một hệ lụy không thể bỏ qua là vấn đề đã thoát khỏi tầm cỡ của một vụ dẫn độ bình thường mà đã trở thành một vụ việc thuộc tầm cỡ danh dự quốc gia cũng như là một vụ việc không thể bỏ qua không tính đến được nữa.
Thật là ngoài sự tưởng tượng của nhiều chuyên gia quốc tế trước việc chính phủ Việt Nam đã hành xử vừa bất ngờ, vừa trẻ con và lại vừa lúng túng bất lực nhìn sự kiện Trịnh Xuân Thanh như vượt khỏi tầm kiểm soát của mình.
Xử lý vụ việc càng lúc càng rối ren phức tạp, và sự việc "bắt cóc" Trịnh Xuân Thanh vào cuối tháng 7/2017 cùng với lời tuyên bố chính thức của phía Đức đã đưa đến một kết luận rõ ràng rằng, vụ việc Trịnh Xuân Thanh sẽ không còn trở lui lại như những ngày tươi đẹp cũ nữa. Và danh xưng của một nơi ngoại giao trong sạch, không bẩn thỉu thì giờ đây không còn nữa. Cũng chẳng thấy ai hay cơ quan nào đứng ra nói vài lời phải trái nữa. Phải chăng người ta cũng chán không còn ai muốn đi cọ cái vết đen ở đít nồi.
Chúng ta sẽ thử phân tích sự kiện dựa trên những gì công khai nhé...
Theo những gì mà phía Đức thông báo thì trong chuyến đi thăm CHLB Đức của phái đoàn VN do thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dẫn đầu thì yêu cầu dẫn độ Trịnh Xuân Thanh đã được đưa ra nhưng phía Đức đã từ chối vì những lý do như không thuộc thẩm quyền, hay đang cứu xét đơn xin tỵ nạn..v..v...
Rồi nguồn tin của người Đức nói ngày vào ngày 23/7/2017, ông Trịnh Xuân Thanh bị một nhóm người châu Á (trong đó có một phụ nữ) đã tấn công khi ông đến một cửa hàng và bắt ông Thanh đi trên một đoàn xe hướng về phía biên giới Ba Lan - Belorusia.
Ở đây có một vấn đề với Việt Nam thì nhỏ nhưng với nước Đức thì không nhỏ, thậm chí là lớn. Đó là vấn đề danh dự quốc gia. Trong vấn đề ngoại giao, thì một nước lớn như nước Đức không thể hành động theo hướng bị áp lực của bất cứ quốc gia nào. Việt Nam đã hành động theo hướng áp lực đó khi phái đoàn của thủ tướng Phúc ra yêu cầu dẫn độ ông Trinh Xuân Thanh; và khi yêu cầu đó bị từ chối thì lập tức ông Thanh bị bắt cóc.
Chúng ta sẽ thử phân tích sự kiện dựa trên những gì công khai nhé...
Theo những gì mà phía Đức thông báo thì trong chuyến đi thăm CHLB Đức của phái đoàn VN do thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dẫn đầu thì yêu cầu dẫn độ Trịnh Xuân Thanh đã được đưa ra nhưng phía Đức đã từ chối vì những lý do như không thuộc thẩm quyền, hay đang cứu xét đơn xin tỵ nạn..v..v...
Rồi nguồn tin của người Đức nói ngày vào ngày 23/7/2017, ông Trịnh Xuân Thanh bị một nhóm người châu Á (trong đó có một phụ nữ) đã tấn công khi ông đến một cửa hàng và bắt ông Thanh đi trên một đoàn xe hướng về phía biên giới Ba Lan - Belorusia.
Ở đây có một vấn đề với Việt Nam thì nhỏ nhưng với nước Đức thì không nhỏ, thậm chí là lớn. Đó là vấn đề danh dự quốc gia. Trong vấn đề ngoại giao, thì một nước lớn như nước Đức không thể hành động theo hướng bị áp lực của bất cứ quốc gia nào. Việt Nam đã hành động theo hướng áp lực đó khi phái đoàn của thủ tướng Phúc ra yêu cầu dẫn độ ông Trinh Xuân Thanh; và khi yêu cầu đó bị từ chối thì lập tức ông Thanh bị bắt cóc.
Ở đây ta thấy ngoài việc thiếu sự tôn trọng cần phải có của cơ quan CA, mật vụ VN đối với đồng nghiệp của nước Đức mà còn đưa đến một hệ lụy không thể bỏ qua là vấn đề đã thoát khỏi tầm cỡ của một vụ dẫn độ bình thường mà đã trở thành một vụ việc thuộc tầm cỡ danh dự quốc gia cũng như là một vụ việc không thể bỏ qua không tính đến được nữa. Và nếu chính quyền Đức không giải quyết dứt điểm thì vụ việc có cái tên :"Bắt cóc Trịnh Xuân Thanh" sẽ gắn kết mãi với bất cứ hành động ngoại giao nào giữa 2 nước Đức và Việt Nam.
Không phải ngẫu nhiên mà chính quyền Đức đã thẳng thừng nói đích danh 2 cơ quan là Bộ Ngoại Giao VN và cơ quan mật vụ là 2 nơi phải chịu trách nhiệm về vụ án bắt cóc này, cũng như chính quyền Đức đã ra lệnh trục xuất trong 48 giờ người đứng đầu cơ quan mật vụ VN ở Đức.
Còn về phía người Đức thì khi họ công khai và thẳng thắn một việc mà nói thật lòng thì có thể giải quyết bằng gửi thư riêng, nhưng những gì họ công khai cho phía VN liên quan đến Trịnh Xuân Thanh thì ta cũng hiểu rằng họ muốn cho Việt Nam thấy đã có nhiều sự đổi thay rồi. Hãy mở to mắt ra để nhìn xung quanh và thấy rằng quan hệ ngoại giao sẽ không còn như trước nữa.
Nhưng dường như chỉ có chính quyền Việt Nam là không nhìn thấy sự thay đổi nào cả. Điển hình cho sự mù quáng đó là cuộc bắt cóc ngu xuẩn ông Trịnh Xuân Thanh ở Berlin ngày 23/7/2017. Sự việc càng lúc càng rối lên ở phía Việt Nam khi các ông lãnh đạo cứ tự làm khó cho mình. Không hề có một tấm hình, một đoạn clip nào chụp lúc ông Trịnh Xuân Thanh đi đầu thú. Cũng như đối sách của VN là như thế nào trước việc người Đức tố đích danh :" Việt Nam qua Bộ NG đã tổ chức bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh".
Mai Tú Ân
(VNTB)
Không phải ngẫu nhiên mà chính quyền Đức đã thẳng thừng nói đích danh 2 cơ quan là Bộ Ngoại Giao VN và cơ quan mật vụ là 2 nơi phải chịu trách nhiệm về vụ án bắt cóc này, cũng như chính quyền Đức đã ra lệnh trục xuất trong 48 giờ người đứng đầu cơ quan mật vụ VN ở Đức.
Còn về phía người Đức thì khi họ công khai và thẳng thắn một việc mà nói thật lòng thì có thể giải quyết bằng gửi thư riêng, nhưng những gì họ công khai cho phía VN liên quan đến Trịnh Xuân Thanh thì ta cũng hiểu rằng họ muốn cho Việt Nam thấy đã có nhiều sự đổi thay rồi. Hãy mở to mắt ra để nhìn xung quanh và thấy rằng quan hệ ngoại giao sẽ không còn như trước nữa.
Nhưng dường như chỉ có chính quyền Việt Nam là không nhìn thấy sự thay đổi nào cả. Điển hình cho sự mù quáng đó là cuộc bắt cóc ngu xuẩn ông Trịnh Xuân Thanh ở Berlin ngày 23/7/2017. Sự việc càng lúc càng rối lên ở phía Việt Nam khi các ông lãnh đạo cứ tự làm khó cho mình. Không hề có một tấm hình, một đoạn clip nào chụp lúc ông Trịnh Xuân Thanh đi đầu thú. Cũng như đối sách của VN là như thế nào trước việc người Đức tố đích danh :" Việt Nam qua Bộ NG đã tổ chức bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh".
Mai Tú Ân
(VNTB)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét