HUY ĐỘNG VÀNG & USD DỄ HAY KHÓ?
FB Thơ Phương - Câu trả lời của tôi là rất dễ chứ không khó. Với điều kiện cũng rất dễ, vì VN là quốc gia có dân số đông, tiêu dùng nội địa lớn, có đầy đủ nguyên liệu, nhiên liệu dùng cho tất cả mọi lĩnh vực công nghiệp của họ, kể cả nông nghiệp tiêu dùng,…
Tuy nhiên tôi cảnh báo là đừng nghĩ là huy động ngoại tệ của dân chúng hay vàng để làm cái nghiệp vụ đầu tư và đầu cơ thời vụ như dùng vào đó kinh doanh bất động sản, trả nợ nước ngoài, kiên quyết đi theo mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN...
Tất nhiên để có được dự trữ ngoại tệ lớn như 187 tỷ $ mà Thailand hay 152 tấn vàng, và mấy chục tỷ $ trái phiếu kho bạc Mỹ mà mà Thailand, kể cả ngành du lịch phát triển mạnh đang chặng hạn. Đó là VN cần có khả năng của nền kinh tế sản xuất ra các mặt hàng tiêu dùng có phẩm chất cao, giá thành hạ với tỷ lệ nội địa hóa cao từ nông nghiệp, thực phẩm, may mặc, điện tử, xe máy, xe hơi, các thiết bị máy móc của ngành chế tạo cơ khí khác,….với gia cạnh tranh như Thailand, và sản phẩm có phẩm chất ngang họ thì tư nhiên nhà nước VN sẽ có nhiều ngoại tệ thôi.
Vì một nền kinh tế như vậy mà nếu VN có chiến lược phát triển như Thailand hay Đài Loan thì về nghiệp vụ giao dịch hàng hóa hay tỷ giá hối đoái tất nhiên sản phẩm ấy bán trong nước thì sản phẩm ấy quy định niêm yết bằng đồng nội tệ, và người dân hay thị trường nước ngoài khi họ cần mua hàng hóa của VN chẳng hạn thì họ sẽ bán USD, vàng, hay ngoại tệ khác cho VN và tích trữ đồng nội tệ để lấy đồng bạc đó làm trao đổi mua bán thì tha hồ nhà nước VN thu vét ngoại tệ mà còn làm tăng dự trữ ngoại hối khiến đồng bạc có giá và tăng giá và khi ấy có muốn giao dịch bằng đồng bạc nào thì nó cũng chả có tác dụng nữa.
Đó là điều dễ hiểu, nếu như doanh nghiệp tư doanh hay quốc doanh nhà nước VN tự sản xuất ra được chiếc xe ô tô cùng thương hiệu như Thailand, có phẩm chất ngang nhau và giá thành cạnh tranh như nhau và niêm yết giá bán bằng đồng nội tệ thì người dân muốn mua e ô tô ấy họ sẽ bán USD lấy đồng nội tệ ra trả tiền mua chiếc xe ấy, các mặt tiêu dùng khác cũng vậy,….
Ngành du lịch cũng thế, nếu ngành du lịch phát triển tốt, thu hút khách quốc tế tới VN, và điều dễ hiểu là khách du lịch quốc tế khi tới VN du lịch hay chi tiêu thì tất nhiên họ sẽ đổi ngoại tệ hay bán ngoại tệ cho VN để lấy đồng nội tệ ấy mà chi tiêu mua sắm cho thỏa thích, nếu thấy hàng hóa tiêu dùng của VN hấp dẫn đa dạng mới lạ thì kể cả sau này khách du lịch tới VN lẫn nữa họ sẽ tích trữ tiền VND chứ không đổi USD lại khi về nước,…
Tuy nhiên tôi cảnh báo là đừng nghĩ là huy động ngoại tệ của dân chúng hay vàng để làm cái nghiệp vụ đầu tư và đầu cơ thời vụ như dùng vào đó kinh doanh bất động sản, trả nợ nước ngoài, kiên quyết đi theo mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN lấy doanh nghiệp quốc doanh làm đầu tàu kinh tế bằng cách đầu tư sẵn có vào tài sản quốc gia như dầu khí, khoáng sản,….để đào vét lên bán, kết cục khi giá cả đảo chiều sụt giá thì gây ra lỗ lã lớn mà hết còn nghĩ đến ngày trả nợ khi đã huy động vốn vay vay nợ của dân chúng và nhà nước, hoặc nền kinh tế ưa nhập siêu hàng hóa bên ngoài, tư duy sản xuất theo lối con buôn thời vụ là nhập khẩu linh kiện đủ loại từ cây tăm cho đến sợi chỉ cây kim hay nguyên liệu bông vải thô để về nhà làm gia công bán kiếm lời thì đừng nghĩ đến chuyện huy động ngoại tệ của người dân nữa.
Chuyện quan trọng nữa là hệ thống tài chính ngân hàng ở VN cần tách ra là loại bỏ những ông chủ bà chủ có vốn cổ phần đi lên từ bất động sản nhảy vào sở hữu vốn ngân hàng và ung dung làm tổng quản trị CEO, và bổ nhiệm người thân giữ chức vụ chủ chốt để thực hiện nghiệp vụ ngân hàng là huy động ký thác của người để chủ yếu châm tiền vào sân sau là lĩnh vực kinh doanh bất động sản thì tốt nhất là đừng nghĩ đến chuyện huy động vàng của người dân đưa vào kinh tế, vì rủi ro tài chính rất cao khi ngân hàng đổ đổ vỡ là gây ra sự sụp đổ hệ thống tài chính ngân hàng thì khiến tâm lý người dân e ngại tích trữ tiền VND.
Tuy nhiên tôi cảnh báo là đừng nghĩ là huy động ngoại tệ của dân chúng hay vàng để làm cái nghiệp vụ đầu tư và đầu cơ thời vụ như dùng vào đó kinh doanh bất động sản, trả nợ nước ngoài, kiên quyết đi theo mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN lấy doanh nghiệp quốc doanh làm đầu tàu kinh tế bằng cách đầu tư sẵn có vào tài sản quốc gia như dầu khí, khoáng sản,….để đào vét lên bán, kết cục khi giá cả đảo chiều sụt giá thì gây ra lỗ lã lớn mà hết còn nghĩ đến ngày trả nợ khi đã huy động vốn vay vay nợ của dân chúng và nhà nước, hoặc nền kinh tế ưa nhập siêu hàng hóa bên ngoài, tư duy sản xuất theo lối con buôn thời vụ là nhập khẩu linh kiện đủ loại từ cây tăm cho đến sợi chỉ cây kim hay nguyên liệu bông vải thô để về nhà làm gia công bán kiếm lời thì đừng nghĩ đến chuyện huy động ngoại tệ của người dân nữa.
Chuyện quan trọng nữa là hệ thống tài chính ngân hàng ở VN cần tách ra là loại bỏ những ông chủ bà chủ có vốn cổ phần đi lên từ bất động sản nhảy vào sở hữu vốn ngân hàng và ung dung làm tổng quản trị CEO, và bổ nhiệm người thân giữ chức vụ chủ chốt để thực hiện nghiệp vụ ngân hàng là huy động ký thác của người để chủ yếu châm tiền vào sân sau là lĩnh vực kinh doanh bất động sản thì tốt nhất là đừng nghĩ đến chuyện huy động vàng của người dân đưa vào kinh tế, vì rủi ro tài chính rất cao khi ngân hàng đổ đổ vỡ là gây ra sự sụp đổ hệ thống tài chính ngân hàng thì khiến tâm lý người dân e ngại tích trữ tiền VND.
Vì chả ai biết được ông bà chủ ấy có sân sau là kinh doanh bất động sản, họ dùng nghiệp vụ ấy thu hút bạc mặt của người để ném vào cái nghiệp kinh doanh bất động sản và khi giá cả đảo chiều thì mình lại thấy câu chuyện "ngân hàng 0 đồng", và nhà nước nhay vô in bạc đắp vốn cho cái ngân hàng 0 đồng ấy thì đừng nghĩ đến chuyện huy động ngoại tệ-vàng nữa.
I was looking at some of your posts on this website and I conceive this web site is really instructive! Keep putting up.TS TET 2017 Results
Trả lờiXóa