Sự việc thương tâm xảy ra tại phòng cấp cứu, và cái giá phải trả là quá đắt
BS. Nguyên Dang Khôi - Sự việc thương tâm xảy ra tại phòng cấp cứu, và cái giá phải trả là quá đắt. Tôi làm bác sĩ đã gần 10 năm, đã chứng kiến rất nhiều khoảnh khắc sinh tử - nơi ranh giới giữa sự sống và cái chết chỉ được quyết định bằng vài phút, thậm chí là vài giây. Nhưng điều khiến tôi day dứt nhất là tại sao có những trường hợp rất nhỏ, nhưng chỉ vì chủ quan và thiếu hiểu biết từ gia đình dẫn tới mất mát quá lớn.Chiều hôm qua, khoảng 17h30, bệnh viện tiếp nhận một người phụ nữ trung niên bị đột quỵ với khuôn mặt tím tái, đã ngừng thở. Đi cùng là người chồng và hai đứa con, vừa chạy vừa gọi trong tuyệt vọng: "Bác sĩ ơi… cứu vợ em, cứu vợ em với..."
Ngay lập tức y tá và bác sĩ nhanh chóng có mặt, nhận thấy bệnh nhân ngừng thở tôi lập tức nhảy thẳng lên giường cấp cứu, bắt đầu ép tim. Giường được đẩy nhanh trên hành lang, một bác sĩ đứng bên cạnh bóp bóng, một y tá tiêm thuốc, các điều dưỡng chạy hai bên, người mở đường, người chuẩn bị máy sốc tim – mọi quy trình thực hiện trong tiếng bước chân dồn dập và ánh mắt căng thẳng. Đó là một cuộc đua nghẹt thở với tử thần.
30 phút liên tục cấp cứu – vừa hy vọng, vừa tuyệt vọng, rồi cuối cùng chúng tôi đã dành lại được sự sống cho chị. Chúng tôi thở phào… nhưng là một cái thở trong im lặng. Bởi não đã thiếu oxy quá lâu. Chị đã qua cơn nguy kịch, nhưng mất hoàn toàn khả năng vận động, và không còn khả năng nói chuyện.
Tin ấy như một cú sốc
Người chồng ngồi sụp xuống, hai tay ôm đầu, các con chị không ai cầm được nước mắt, tiếng khóc như xé toang cả bệnh viện. "Chuyện gì đang xảy ra vậy..." một trong số họ nói, dập đầu lia lịa xuống đất. Chúng tôi phải giữ lấy từng người, vừa an ủi, vừa ngăn họ không làm tổn thương chính mình trong cơn hoảng loạn.
Tôi đứng lặng, nghẹn lời. Tôi muốn nói: “Chị ấy còn sống là may mắn rồi”, nhưng lại không thể. Tôi nói: "Vẫn có hy vọng phục hồi chức năng, cần kiên trì trị liệu." Nhưng tôi biết, khả năng ấy chỉ là 1%. Tôi tự hỏi: mình đang an ủi họ, hay đang tự trấn an chính mình? có lẽ là vì tôi muốn cho họ một cơ hội, một tia hy vọng để tiếp tục sống và chiến đấu. Biết đâu đó... một kỳ tích có thể xảy ra.
Tối hôm đó, tôi ngồi viết hồ sơ bệnh án, tay vẫn run. Người nhà kể rằng: sáng nay chị đã có dấu hiệu tê tay trái, khó cử động. Lúc nấu cơm gọi con: "ăn ơm, ăn ơm", cả nhà còn trêu vì chị nói ngọng, rồi cười trừ và cho qua. Nhưng lại không ai để ý, đó là những dấu hiệu rất sớm của đột quỵ, đáng tiếc là không một ai nhận ra.
Đến chiều, chị cùng chồng và con chơi cầu lông. Sau vài phút, chị thấy mệt, ngồi dựa vào ô tô và bất ngờ lên cơn khó thở, mất ý thức và ngã quỵ xuống. Mọi người chỉ biết vây quanh, hoảng hốt, không ai biết mình thực sự phải làm gì.
Chị được bế lên xe, chở tới bệnh viện. Nhưng ngay cả khi trên đường tới bệnh viện chị cũng không được sơ cứu đúng cách, đến khi tới nơi thì mọi thứ đã quá khó để cứu chữa.
Là bác sĩ, tôi hiểu rõ:
Trong những tai nạn khẩn cấp như nhồi máu cơ tim, đột quỵ, hóc dị vật, ngã xe… người ở bên cạnh nạn nhân - dù là người thân, hàng xóm hay chỉ là người đi đường - chính là “bác sĩ đầu tiên”. Nếu họ biết cách sơ cứu đúng và kịp thời, cơ hội sống sẽ vô cùng lớn.
Hầu như những ca cấp cứu tử vong đều có một điểm chung là: người nhà bệnh nhân không biết cách sơ cứu. Khi gặp các trường hợp khẩn cấp bệnh nhân được sơ cứu đúng cách có tỷ lệ cứu sống lên tới 80%.
Tôi lại nhớ đến hồi còn là sinh viên, ngày đêm học những kiến thức sơ cứu trong cuốn sách Sơ Cứu 360, từ cách xử lý co giật, hóc dị vật, ngã xe, đột quỵ… bất kể sinh viên ngành y nào cũng phải học. Đó là những kỹ năng căn bản, bất kỳ sinh viên y nào cũng phải nắm vững. Nhưng còn những người không học y thì sao?
Ai dạy họ? Không ai dạy. Không ai bắt buộc. Và khi tai họa xảy ra, không ai biết cách để cứu lấy người thân của chính mình.
Tôi viết những dòng này để mong mọi người có nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của kỹ năng sơ cứu trong cuộc sống.
Hãy trang bị cho mình kiến thức và kỹ năng sơ cứu ngay ngày hôm nay. Để bảo vệ chính gia đình, người thân, người bạn đời của mình. Đừng đợi đến khi có chuyện xảy ra rồi mới đi tìm cách thì đã quá muộn.
Link cuốn sách sơ cứu mình để bên dưới để mọi người dễ tìm đọc, sách có đầy đủ hướng dẫn xử lý khi gặp các trường hợp khẩn cấp thường gặp trong cuộc sống.
Đây là trang sách chính hãng nên mọi người được đảm bảo quyền lợi sau khi mua.
Link sách: https://www.nowlife.vn/so-cuu-360-bs-dinh-cong-pho/...
Đừng bỏ qua! Vì có thể một ngày nào đó, chính bạn sẽ là người duy nhất có thể cứu lấy người thân của mình.
NOWLIFE.VN
Cuốn sách: Sơ cứu 360 (Tác giả: BS - Đinh Công Pho & BS. Tống Hồng Trang)
Sách sơ cứu 360 (Bác sĩ Đinh Công Pho)
Ngay lập tức y tá và bác sĩ nhanh chóng có mặt, nhận thấy bệnh nhân ngừng thở tôi lập tức nhảy thẳng lên giường cấp cứu, bắt đầu ép tim. Giường được đẩy nhanh trên hành lang, một bác sĩ đứng bên cạnh bóp bóng, một y tá tiêm thuốc, các điều dưỡng chạy hai bên, người mở đường, người chuẩn bị máy sốc tim – mọi quy trình thực hiện trong tiếng bước chân dồn dập và ánh mắt căng thẳng. Đó là một cuộc đua nghẹt thở với tử thần.
30 phút liên tục cấp cứu – vừa hy vọng, vừa tuyệt vọng, rồi cuối cùng chúng tôi đã dành lại được sự sống cho chị. Chúng tôi thở phào… nhưng là một cái thở trong im lặng. Bởi não đã thiếu oxy quá lâu. Chị đã qua cơn nguy kịch, nhưng mất hoàn toàn khả năng vận động, và không còn khả năng nói chuyện.
Tin ấy như một cú sốc
Người chồng ngồi sụp xuống, hai tay ôm đầu, các con chị không ai cầm được nước mắt, tiếng khóc như xé toang cả bệnh viện. "Chuyện gì đang xảy ra vậy..." một trong số họ nói, dập đầu lia lịa xuống đất. Chúng tôi phải giữ lấy từng người, vừa an ủi, vừa ngăn họ không làm tổn thương chính mình trong cơn hoảng loạn.
Tôi đứng lặng, nghẹn lời. Tôi muốn nói: “Chị ấy còn sống là may mắn rồi”, nhưng lại không thể. Tôi nói: "Vẫn có hy vọng phục hồi chức năng, cần kiên trì trị liệu." Nhưng tôi biết, khả năng ấy chỉ là 1%. Tôi tự hỏi: mình đang an ủi họ, hay đang tự trấn an chính mình? có lẽ là vì tôi muốn cho họ một cơ hội, một tia hy vọng để tiếp tục sống và chiến đấu. Biết đâu đó... một kỳ tích có thể xảy ra.
Tối hôm đó, tôi ngồi viết hồ sơ bệnh án, tay vẫn run. Người nhà kể rằng: sáng nay chị đã có dấu hiệu tê tay trái, khó cử động. Lúc nấu cơm gọi con: "ăn ơm, ăn ơm", cả nhà còn trêu vì chị nói ngọng, rồi cười trừ và cho qua. Nhưng lại không ai để ý, đó là những dấu hiệu rất sớm của đột quỵ, đáng tiếc là không một ai nhận ra.
Đến chiều, chị cùng chồng và con chơi cầu lông. Sau vài phút, chị thấy mệt, ngồi dựa vào ô tô và bất ngờ lên cơn khó thở, mất ý thức và ngã quỵ xuống. Mọi người chỉ biết vây quanh, hoảng hốt, không ai biết mình thực sự phải làm gì.
Chị được bế lên xe, chở tới bệnh viện. Nhưng ngay cả khi trên đường tới bệnh viện chị cũng không được sơ cứu đúng cách, đến khi tới nơi thì mọi thứ đã quá khó để cứu chữa.
Là bác sĩ, tôi hiểu rõ:
Trong những tai nạn khẩn cấp như nhồi máu cơ tim, đột quỵ, hóc dị vật, ngã xe… người ở bên cạnh nạn nhân - dù là người thân, hàng xóm hay chỉ là người đi đường - chính là “bác sĩ đầu tiên”. Nếu họ biết cách sơ cứu đúng và kịp thời, cơ hội sống sẽ vô cùng lớn.
Hầu như những ca cấp cứu tử vong đều có một điểm chung là: người nhà bệnh nhân không biết cách sơ cứu. Khi gặp các trường hợp khẩn cấp bệnh nhân được sơ cứu đúng cách có tỷ lệ cứu sống lên tới 80%.
Tôi lại nhớ đến hồi còn là sinh viên, ngày đêm học những kiến thức sơ cứu trong cuốn sách Sơ Cứu 360, từ cách xử lý co giật, hóc dị vật, ngã xe, đột quỵ… bất kể sinh viên ngành y nào cũng phải học. Đó là những kỹ năng căn bản, bất kỳ sinh viên y nào cũng phải nắm vững. Nhưng còn những người không học y thì sao?
Ai dạy họ? Không ai dạy. Không ai bắt buộc. Và khi tai họa xảy ra, không ai biết cách để cứu lấy người thân của chính mình.
Tôi viết những dòng này để mong mọi người có nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của kỹ năng sơ cứu trong cuộc sống.
Hãy trang bị cho mình kiến thức và kỹ năng sơ cứu ngay ngày hôm nay. Để bảo vệ chính gia đình, người thân, người bạn đời của mình. Đừng đợi đến khi có chuyện xảy ra rồi mới đi tìm cách thì đã quá muộn.
Link cuốn sách sơ cứu mình để bên dưới để mọi người dễ tìm đọc, sách có đầy đủ hướng dẫn xử lý khi gặp các trường hợp khẩn cấp thường gặp trong cuộc sống.
Đây là trang sách chính hãng nên mọi người được đảm bảo quyền lợi sau khi mua.
Link sách: https://www.nowlife.vn/so-cuu-360-bs-dinh-cong-pho/...
Đừng bỏ qua! Vì có thể một ngày nào đó, chính bạn sẽ là người duy nhất có thể cứu lấy người thân của mình.
NOWLIFE.VN
Cuốn sách: Sơ cứu 360 (Tác giả: BS - Đinh Công Pho & BS. Tống Hồng Trang)
Sách sơ cứu 360 (Bác sĩ Đinh Công Pho)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét