WeChat là cánh tay dài vô hình của ĐCS Trung Quốc trên toàn cầu
Tác giả: Tống Đường • Dịch Như • 25/03/23 Người dùng WeChat (tương tự như Facebook) ở hải ngoại bị theo dõi, phân tích, kiểm duyệt và các dữ liệu này được bàn giao cho chính phủ Trung Quốc theo yêu cầu. Ứng dụng này sử dụng các thuật toán được điều chỉnh để thúc đẩy các tuyên truyền của Đảng Cộng sản Trung Quốc và kiểm duyệt mọi thông tin trái ngược với lập trường của chế độ này trên toàn cầu. 1. Chia sẻ của cộng đồng
WeChat thường được gọi là "ứng dụng vạn năng". Nền tảng này bao trùm mọi khía cạnh trong đời sống của người dân Trung Quốc. Một tỷ người đang dùng nó để nhắn tin, gọi điện, thanh toán hóa đơn, gọi taxi, đăng bài, đọc tin tức..., tuy nhiên ứng dụng "vạn năng" này lại không chấp nhận tự do ngôn luận hoặc các tranh biện về chính trị.
Chính quyền ĐCSTQ đã ngăn những 'gã khổng lồ' công nghệ nước ngoài như Twitter, Facebook, WhatsApp, Instagram và PayPal... bước chân vào thị trường Trung Quốc. Dựa vào sự bảo hộ chính trị này, WeChat đã thay thế cho tổ hợp các ứng dụng trên. Cùng với sự phổ biến của WeChat, nền tảng này đã trở thành công cụ khống chế xã hội mạnh mẽ của ĐCSTQ, từ đó định hướng cộng đồng người Hoa về những gì nên nói và những gì nên xem.
Người dùng WeChat bị theo dõi, bị phân tích và kiểm duyệt. Những thông tin này sẽ được bàn giao cho chính phủ Trung Quốc theo quy định. WeChat có thể điều chỉnh thuật toán của mình để thúc đẩy các tin tức bất lợi cho nước Mỹ, kiểm soát tất cả thông tin trái chiều, lan truyền cơ chế kiểm duyệt của ĐCSTQ trên toàn cầu, đặc biệt là xâm nhập vào cuộc sống của người Hoa trên khắp thế giới.
Hầu hết người Hoa đều từng rơi vào cảnh bị WeChat kiểm duyệt hoặc chặn tài khoản, cho dù đó là một du học sinh, một kỹ sư hay một blogger. Từ những câu chuyện mà họ kể, có thể thấy được ĐCSTQ đã lợi dụng WeChat để nhúng tay vào cuộc sống của những người dân Mỹ bình thường, đem lại rủi ro cho cộng đồng người Hoa vốn đang hưởng thụ nền tự do của nước Mỹ như thế nào.
Anh Chung Sơn (Zhong Shan), kỹ sư tại Thung lũng Silicon, chia sẻ: "Công nghệ lưu trữ của WeChat thật sự khá mạnh. Một số thử nghiệm do tôi tự tay thực hiện cho thấy phạm vi giám sát của WeChat có thể tiếp cận đến tất cả các từ khóa trong vòng 12 năm qua. Điều đó có nghĩa là tất cả các từ khóa tiêu cực về những sự kiện rúng động mang tính xã hội từ năm 2010 trở lại đây vẫn bị WeChat kiểm duyệt".
Tuy rằng rất nhiều người Hoa đang ở nước ngoài, nhưng nguồn thông tin của họ vẫn đến từ WeChat – ứng dụng có trụ sở chính tại Trung Quốc. WeChat đã trở thành kênh tin tức quan trọng nhất đối với các sinh viên Trung Quốc, người Hoa nhập cư và Hoa kiều thế hệ đầu tiên.
Một cuộc khảo sát đối với người Úc gốc Hoa vào năm 2018 cho thấy, 60% số người được hỏi thừa nhận WeChat là nguồn tin tức và thông tin chính của họ, chỉ 23% cho biết họ tiếp nhận tin tức qua các phương tiện truyền thông chính thống của Úc.
Anh Chung Sơn nhận định: "Tỷ lệ người Hoa ở nước ngoài thật sự có trình độ công nghệ, trình độ học vấn cao và năng lực tiếng Anh tương đối tốt là rất ít. Trong giới người Hoa mà tôi đã tiếp xúc, hầu hết mọi người không sử dụng tiếng Anh như một phương tiện tiếp nhận thông tin. Về cơ bản, họ không thể tách rời các tài khoản WeChat công chúng (WeChat Official Account, tương tự Fanpage trên Facebook). Tỷ lệ người Hoa ở Đài Loan sử dụng WeChat cũng rất cao".
Điều này đã cho phép WeChat tạo ra một hệ sinh thái 'tin tức đến từ Trung Quốc' giữa cộng đồng người Hoa ở nước ngoài , giúp nhân viên tuyên truyền và kiểm duyệt của Bắc Kinh có được chỗ đứng không chỉ ở trong nước. Người Hoa hải ngoại cũng sẽ chịu nhận sự tuyên truyền và kiểm duyệt giống như ở Đại lục, khiến cho họ hình thành một thế giới quan tương tự như thế giới quan của chính quyền ĐCSTQ. Ngay cả những người chỉ sử dụng WeChat để liên lạc với người thân trong nước, có thể vì ý thức được sự khống chế và giám sát của ĐCSTQ mà họ cũng tự kiểm duyệt bản thân mình, thậm chí là trong vô thức.
3. Cơ chế kiểm duyệt của ĐCSTQ vươn đến cộng đồng người Hoa hải ngoại
Anh Trương Tuấn Kiệt nói việc WeChat kiểm duyệt là chuyện thường tình, chỉ cần đưa ra quan điểm về chính trị Trung Quốc, các vấn đề 'nóng' của xã hội Trung Quốc hoặc chia sẻ những nội dung tương tự đều sẽ bị kiểm duyệt. Điều này đặc biệt đúng đối với các nhóm chính trị đông người.
Trước đây, WeChat đã từng áp dụng phương thức kiểm duyệt "1 ứng dụng, 2 cơ chế" dành riêng cho người dùng trong nước và người dùng nước ngoài. Tuy nhiên từ khi các sự kiện như cuộc vận động dân chủ ở Hong Kong năm 2019, dịch bệnh, Phong trào Giấy trắng… bùng phát, rất nhiều người dùng WeChat ở nước ngoài cũng bị kiểm duyệt và bị khóa tài khoản trên diện rộng y như người dùng trong nước.
Theo trang tin công nghệ The Verge của Hoa Kỳ, trong cuộc bầu cử địa phương năm 2019 ở Hong Kong, ông Tạ Bân (Xie Bin), một nhà phân tích bảo mật thông tin tại Bệnh viện Nhi đồng Texas, đã đăng trong một nhóm WeChat rằng “tất cả các ứng viên thân Bắc Kinh đều thất cử”. Tài khoản này đã bị khóa ngay lập tức.
Anh Trương Tuấn Kiệt chia sẻ: "Trong thời gian diễn ra cuộc vận động dân chủ ở Hong Kong năm 2019, WeChat đã kiểm duyệt rất nặng. Tôi đã bị chặn ba lần. Lần đầu tiên là do những nhận xét về Bộ Ngoại giao. Lần thứ hai và thứ ba là vì tôi đã chia sẻ các nội dung nhạy cảm".
"Một thời gian trước, ở Thượng Hải đã nổ ra Phong trào Giấy trắng, tôi đã chia sẻ điều đó nhưng nhiều người không thể xem được. Có một đoạn video mà tôi đăng tải, một tiếng trước đó vẫn có thể xem, một tiếng sau thì không được nữa. Trong đó có phần chia sẻ của tôi về việc ông Hồ Cẩm Đào bị đưa ra khỏi Đại hội 20 của ĐCSTQ, tôi có làm thế nào đi nữa thì mọi người vẫn không xem được. Có thể thấy đối với nội dung của đoạn video này, WeChat đã kiểm duyệt rất nghiêm ngặt", trích lời anh Trương Tuấn Kiệt.
Tiến sĩ Lydia Liu kể: “Tháng 10/2022, vào ngày xảy ra sự việc cầu Tứ Thông ở Bắc Kinh, WeChat đã chặn hàng trăm nghìn tài khoản. Tôi vừa không ấn 'like' (thích) vừa không bình luận, nhưng vẫn bị chặn vào ngày hôm đó".
Trước thềm Đại hội 20 của ĐCSTQ, ngày 13/10/2022 trên cầu Tứ Thông ở quận Hải Điến, Bắc Kinh bất ngờ xuất hiện một số biểu ngữ kêu gọi lật đổ nhà lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình và chấm dứt chính sách Zero Covid hà khắc. Rất nhiều hình ảnh và video liên quan đã được lan truyền trên Twitter ở hải ngoại nhưng đều bị chặn ở Trung Quốc.
Cách phổ biến nhất mà WeChat kiểm duyệt người dùng ở nước ngoài là ngăn không cho bất kỳ tài khoản trong nước nào nhìn thấy được những tin tức do người dùng nước ngoài chia sẻ trong các nhóm bạn bè. WeChat có thể chặn hoàn toàn một nội dung cụ thể nào đó mà người dùng ở nước ngoài không hề hay biết. Họ chỉ có thể phát hiện được khi kiểm tra lại.
Aaron Chang, một sinh viên Trung Quốc tại Đại học Sydney, Úc nói: "Kinh nghiệm của tôi là một khi đăng một số nội dung rõ ràng là nhạy cảm trên WeChat, bạn bè trong nước (Trung Quốc) sẽ đột nhiên không nhìn thấy bài đăng trên WeChat Moments của tôi, nó trống rỗng. Sau đó vài ngày, họ lại có thể nhìn thấy và phát hiện ra rằng nội dung nhạy cảm đã biến mất, chỉ có mình tôi còn xem được”.
'WeChat Moments' giống như 'Dòng thời gian' (Timeline) trên Facebook, trong WeChat bản nội địa Trung Quốc nó được gọi là “vòng tròn bạn bè”. Người dùng có thể chia sẻ và cấp quyền xem cho bạn bè trên WeChat, họ có thể tạo ra một vòng tròn kết nối riêng tư trên ứng dụng này.
Sinh viên Trương Tuấn Kiệt nói: "Điều buồn cười hơn là dù trong cùng một nhóm, khi tôi đăng bài lên thì có người nhìn thấy có người không. Thế là có người phản ánh với tôi, có phải nhóm này bị chặn rồi không. Sau đó, tôi phát hiện ra rằng các bài đăng không còn hiển thị với tài khoản WeChat của những người ở Trung Quốc nữa. Điều đó có nghĩa là, nhóm này bị chặn cũng chỉ là nhắm vào họ, những người ở hải ngoại như chúng tôi vẫn có thể xem ảnh hay bài viết của nhau, nhưng ở Trung Quốc thì không, cho nên cái kiểm duyệt này cũng vô cùng tinh chuẩn”.
Tiến sĩ Lydia Liu gọi cách làm của WeChat là “chặn kiểu vô hình” (shadowbinding), có nghĩa là về mặt lý thuyết thì người dùng ở nước ngoài vẫn có thể xem bài đăng của bạn nhưng tài khoản trong nước thì không. Cô cho rằng quy mô kiểm soát của WeChat đối với người dùng ở nước ngoài không khác gì ở Trung Quốc.
Ông Trần (Chen) đến từ San Francisco, Hoa Kỳ nói: “Loại hành vi này còn xấu xa hơn cả việc xóa bài đăng, bởi vì sau khi xóa bài đăng, chúng ta có thể dùng cách biểu đạt khác [để đăng lại nội dung đó], nhưng cách làm này khiến chỉ mình người đăng xem được và tưởng rằng người khác cũng thấy được như chúng ta, hóa ra tất cả là vô ích”.
Ông Trần kể rằng, trong thời gian phong tỏa vì dịch bệnh, ông đang ở Trung Quốc và thực sự không thể chịu đựng nổi kiểu phong tỏa vô nhân đạo kia. Ông đã viết một đoạn dài trên WeChat Moments để vạch trần, sau đó phát hiện ra rằng không ai ngoại trừ ông có thể đọc được nó. Thế là ông thử chuyển sang gõ trên Word và dùng điện thoại di động để chụp màn hình rồi đăng lên nhưng vẫn không được. Cuối cùng, ông lại viết tay một trang rưỡi giấy A4 cùng nội dung đó và dùng điện thoại chụp lại để tải lên nhưng cũng không thành.
Vì việc trên mà ông Trần đã bị đưa vào danh sách theo dõi của WeChat. Hiện tại ông đã trở lại Hoa Kỳ, nhưng ông vẫn không thể gửi bất kỳ thông tin nào liên quan đến chính trị.
Vô hình trung, hành vi kiểm duyệt thông tin của WeChat đã hình thành nên một "bức tường lửa" thông tin, nhưng luồng thông tin này là con đường một chiều, thông tin bị kiểm duyệt bên trong Trung Quốc có thể tự do đi ra thế giới bên ngoài, nhưng thông tin do người dùng nước ngoài chia sẻ với người dùng trong nước thì bị chặn. Theo nghĩa này, WeChat đang giúp ĐCSTQ 'bung' hệ thống kiểm duyệt ra thế giới.
4. Thuật toán của WeChat thúc đẩy nội dung chống Mỹ
Thuật toán của WeChat cũng thúc đẩy những tuyên truyền chống Mỹ của chính quyền ĐCSTQ. Nó cấm các bài viết mô tả mặt tích cực của cuộc sống ở Mỹ, hay nền dân chủ và tự do của Mỹ, cũng như các bài đăng mâu thuẫn với quan điểm của ĐCSTQ về Covid và cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung.
Cô Lydia Liu bắt đầu sử dụng WeChat vào năm 2016 và mở tài khoản WeChat công chúng "MoshangUS” vào mùa xuân năm 2018 để kể cho những người Trung Quốc di dân trên khắp thế giới về cuộc sống thực tế ở Hoa Kỳ. Cô đã dành vô số thời gian trong ba năm để xây dựng tài khoản WeChat của mình với hơn 250.000 người theo dõi và hàng triệu lượt xem hàng tháng.
Cô Liu nói lần đầu tiên cô bị WeChat chặn là vì một bài viết về Thế vận hội Olympic. Bài viết chỉ đề cập rằng số lượng huy chương vàng của Hoa Kỳ đã vượt qua của Trung Quốc, và thế là WeChat đã đình chỉ tài khoản của cô trong nửa tháng.
Sau lần bị khóa này, cô Lydia Liu không dám đăng quá nhiều bài có nội dung cụ thể mà chỉ đăng tiêu đề kèm mã QR để mọi người quét và đọc. Mặc dù vậy, một bài viết với nội dung “mô hình phòng chống dịch bệnh của Thụy Điển – đường xa mới biết ngựa hay, đừng quá hoang mang về dịch bệnh” đã khiến tài khoản WeChat của cô bị khóa thêm 6 tháng.
Mặc dù Lydia Liu đã tự mình kiểm duyệt nhiều chủ đề, nhưng hàng chục bài viết của cô vẫn bị hủy trước khi đăng tải, hơn 40 bài viết đã bị xóa sau khi đăng lên, phần bình luận cũng bị kiểm duyệt. Cô nhiều lần bị quấy rối và công kích trên mạng.
Tiến sĩ Lydia Liu nói: "Tôi cũng không bình luận về Trung Quốc, nhưng mức độ ‘phong sát’ này dường như đã ngang bằng với những tài khoản [bị gắn mác là] chống ĐCSTQ. Ví dụ này cho thấy rõ rằng WeChat không chỉ chặn những tiếng nói chỉ trích Trung Quốc, mà ngay cả những tuyên bố ủng hộ tự do, ủng hộ nền dân chủ của nước Mỹ như của tôi đây đều có thể trở thành mục tiêu hàng đầu của họ".
"Hành vi khóa chặn của WeChat thật đáng sợ, từ tài khoản cá nhân, các nhóm, cho đến tài khoản cộng đồng, tất cả đều bị nhắm tới. Ngay cả khi tài khoản WeChat công chúng có thể tồn tại, nó vẫn có thể tạo ra rất nhiều bình luận rác và làm loạn mục bình luận của bạn. Mọi người nghĩ xem họ đã đầu tư bao nhiêu nhân lực và vật lực để tạo ra một cuộc chiến thông tin nhắm vào người Mỹ gốc Hoa. Những cá nhân như chúng tôi không có bất kỳ sức lực nào để có thể chống lại", cô Liu bày tỏ.
Cô Lydia Liu quan sát thấy rằng, trong hai năm qua, nếu các tài khoản WeChat công chúng của người Hoa sống ở Mỹ không lên tiếng cho Trung Quốc, đứng trung lập hoặc thậm chí có quan điểm hơi thân Mỹ, chúng sẽ bị chặn. Bắt đầu từ năm 2020, nó ngày càng trở nên táo bạo hơn và thậm chí tệ hơn trong năm 2021. Về cơ bản, tài khoản của bạn sẽ bị khóa vì những lý do 'giời ơi đất hỡi'.
Cô Lydia Liu cho biết: “Kể từ năm 2020, họ bắt đầu chặn nhiều tài khoản WeChat độc lập, những tài khoản không có quan hệ mật thiết với ĐCSTQ, họ công phá từng cái một, tức là mỗi lần họ chọn 5% làm mục tiêu, đầu tiên loại bỏ 5% này trước rồi tiếp tục loại bỏ 5% tiếp theo, cứ như vậy dần dần ngày càng mở rộng”.
"Tôi vốn dĩ không hề động chạm đến các vấn đề của Trung Quốc, tôi chỉ quan tâm về tình hình nước Mỹ. Tôi đã vô cùng cẩn thận để tránh bị WeChat kiểm duyệt, tránh không phạm vào 'lằn ranh đỏ' của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ). Nhưng [chính quyền này] thậm chí còn không cho tôi quyền tham dự vào các vấn đề của Mỹ trên đất Mỹ, hay quyền được làm công dân Mỹ một cách đường đường chính chính. Cánh tay của ĐCSTQ thực sự đã vươn quá dài".
Trên đây là chia sẻ của Tiến sĩ Lydia Liu đến từ Trường Dược Eshelman thuộc Đại học North Carolina tại Chapel Hill (UNCE). Cô là người Mỹ gốc Hoa và là chủ nhân của tài khoản WeChat “MoshangUSA” (tức ‘thực tế nước Mỹ’) với hơn 250.000 người theo dõi và hàng triệu lượt xem hàng tháng. Cô chia sẻ rằng dù đã rất cẩn trọng nhưng tài khoản WeChat của cô vẫn bị khóa.
Hiện tại, chính phủ liên bang, Quốc hội và nhiều tiểu bang của Hoa Kỳ cũng như nhiều quốc gia trên thế giới đang ‘bủa vây’ TikTok, tuy nhiên một ứng dụng khác của Trung Quốc là WeChat thậm chí còn gây ra mối đe dọa lớn hơn đối với Hoa Kỳ, đặc biệt là người Mỹ gốc Hoa.
Trên đây là chia sẻ của Tiến sĩ Lydia Liu đến từ Trường Dược Eshelman thuộc Đại học North Carolina tại Chapel Hill (UNCE). Cô là người Mỹ gốc Hoa và là chủ nhân của tài khoản WeChat “MoshangUSA” (tức ‘thực tế nước Mỹ’) với hơn 250.000 người theo dõi và hàng triệu lượt xem hàng tháng. Cô chia sẻ rằng dù đã rất cẩn trọng nhưng tài khoản WeChat của cô vẫn bị khóa.
Hiện tại, chính phủ liên bang, Quốc hội và nhiều tiểu bang của Hoa Kỳ cũng như nhiều quốc gia trên thế giới đang ‘bủa vây’ TikTok, tuy nhiên một ứng dụng khác của Trung Quốc là WeChat thậm chí còn gây ra mối đe dọa lớn hơn đối với Hoa Kỳ, đặc biệt là người Mỹ gốc Hoa.
WeChat thường được gọi là "ứng dụng vạn năng". Nền tảng này bao trùm mọi khía cạnh trong đời sống của người dân Trung Quốc. Một tỷ người đang dùng nó để nhắn tin, gọi điện, thanh toán hóa đơn, gọi taxi, đăng bài, đọc tin tức..., tuy nhiên ứng dụng "vạn năng" này lại không chấp nhận tự do ngôn luận hoặc các tranh biện về chính trị.
Chính quyền ĐCSTQ đã ngăn những 'gã khổng lồ' công nghệ nước ngoài như Twitter, Facebook, WhatsApp, Instagram và PayPal... bước chân vào thị trường Trung Quốc. Dựa vào sự bảo hộ chính trị này, WeChat đã thay thế cho tổ hợp các ứng dụng trên. Cùng với sự phổ biến của WeChat, nền tảng này đã trở thành công cụ khống chế xã hội mạnh mẽ của ĐCSTQ, từ đó định hướng cộng đồng người Hoa về những gì nên nói và những gì nên xem.
Người dùng WeChat bị theo dõi, bị phân tích và kiểm duyệt. Những thông tin này sẽ được bàn giao cho chính phủ Trung Quốc theo quy định. WeChat có thể điều chỉnh thuật toán của mình để thúc đẩy các tin tức bất lợi cho nước Mỹ, kiểm soát tất cả thông tin trái chiều, lan truyền cơ chế kiểm duyệt của ĐCSTQ trên toàn cầu, đặc biệt là xâm nhập vào cuộc sống của người Hoa trên khắp thế giới.
Hầu hết người Hoa đều từng rơi vào cảnh bị WeChat kiểm duyệt hoặc chặn tài khoản, cho dù đó là một du học sinh, một kỹ sư hay một blogger. Từ những câu chuyện mà họ kể, có thể thấy được ĐCSTQ đã lợi dụng WeChat để nhúng tay vào cuộc sống của những người dân Mỹ bình thường, đem lại rủi ro cho cộng đồng người Hoa vốn đang hưởng thụ nền tự do của nước Mỹ như thế nào.
2. WeChat - kênh tuyên truyền của ĐCSTQ ở nước ngoài
Điểm khác biệt so với các ứng dụng khác là WeChat đã trở thành một 'nhu yếu phẩm' không thể tách rời đối với đời sống của người Trung Quốc. Số lượng người dùng WeChat vào năm 2021 đã đạt đến 1,27 tỷ người, đồng nghĩa với việc tất cả thành viên trong gia đình, họ hàng, bạn bè, cấp trên hay đồng nghiệp người Trung Quốc đều sử dụng WeChat.
Anh Trương Tuấn Kiệt (Zhang Junjie), sinh viên khoa lịch sử tại trường Mt. San Antonio College (Mt.SAC) - Hoa Kỳ, nói: "Tôi phải dùng WeChat để liên lạc với rất nhiều người trong nước (Trung Quốc), bởi vì họ không có cách nào sử dụng những phần mềm như Facebook hoặc Line, do đó tôi chỉ có thể dùng WeChat".
Không chỉ xâm nhập vào đời sống cá nhân, WeChat còn 'len lỏi' vào các lĩnh vực công, chẳng hạn như đăng ký thành viên doanh nghiệp, đi tàu điện ngầm, đặt lịch khám ngoại trú, đăng ký mã theo dõi sức khỏe trong thời kỳ dịch bệnh... tất cả đều phải dùng đến WeChat. Việc tài khoản WeChat bị chặn sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt, do đó hầu hết người dân Trung Quốc đều chấp nhận bị ứng dụng này kiểm duyệt.
Điểm khác biệt so với các ứng dụng khác là WeChat đã trở thành một 'nhu yếu phẩm' không thể tách rời đối với đời sống của người Trung Quốc. Số lượng người dùng WeChat vào năm 2021 đã đạt đến 1,27 tỷ người, đồng nghĩa với việc tất cả thành viên trong gia đình, họ hàng, bạn bè, cấp trên hay đồng nghiệp người Trung Quốc đều sử dụng WeChat.
Anh Trương Tuấn Kiệt (Zhang Junjie), sinh viên khoa lịch sử tại trường Mt. San Antonio College (Mt.SAC) - Hoa Kỳ, nói: "Tôi phải dùng WeChat để liên lạc với rất nhiều người trong nước (Trung Quốc), bởi vì họ không có cách nào sử dụng những phần mềm như Facebook hoặc Line, do đó tôi chỉ có thể dùng WeChat".
Không chỉ xâm nhập vào đời sống cá nhân, WeChat còn 'len lỏi' vào các lĩnh vực công, chẳng hạn như đăng ký thành viên doanh nghiệp, đi tàu điện ngầm, đặt lịch khám ngoại trú, đăng ký mã theo dõi sức khỏe trong thời kỳ dịch bệnh... tất cả đều phải dùng đến WeChat. Việc tài khoản WeChat bị chặn sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt, do đó hầu hết người dân Trung Quốc đều chấp nhận bị ứng dụng này kiểm duyệt.
Đằng sau WeChat là sự giám sát và tuyên truyền mạnh mẽ chưa từng có của ĐCSTQ.
Anh Chung Sơn (Zhong Shan), kỹ sư tại Thung lũng Silicon, chia sẻ: "Công nghệ lưu trữ của WeChat thật sự khá mạnh. Một số thử nghiệm do tôi tự tay thực hiện cho thấy phạm vi giám sát của WeChat có thể tiếp cận đến tất cả các từ khóa trong vòng 12 năm qua. Điều đó có nghĩa là tất cả các từ khóa tiêu cực về những sự kiện rúng động mang tính xã hội từ năm 2010 trở lại đây vẫn bị WeChat kiểm duyệt".
Tuy rằng rất nhiều người Hoa đang ở nước ngoài, nhưng nguồn thông tin của họ vẫn đến từ WeChat – ứng dụng có trụ sở chính tại Trung Quốc. WeChat đã trở thành kênh tin tức quan trọng nhất đối với các sinh viên Trung Quốc, người Hoa nhập cư và Hoa kiều thế hệ đầu tiên.
Một cuộc khảo sát đối với người Úc gốc Hoa vào năm 2018 cho thấy, 60% số người được hỏi thừa nhận WeChat là nguồn tin tức và thông tin chính của họ, chỉ 23% cho biết họ tiếp nhận tin tức qua các phương tiện truyền thông chính thống của Úc.
Anh Chung Sơn nhận định: "Tỷ lệ người Hoa ở nước ngoài thật sự có trình độ công nghệ, trình độ học vấn cao và năng lực tiếng Anh tương đối tốt là rất ít. Trong giới người Hoa mà tôi đã tiếp xúc, hầu hết mọi người không sử dụng tiếng Anh như một phương tiện tiếp nhận thông tin. Về cơ bản, họ không thể tách rời các tài khoản WeChat công chúng (WeChat Official Account, tương tự Fanpage trên Facebook). Tỷ lệ người Hoa ở Đài Loan sử dụng WeChat cũng rất cao".
Điều này đã cho phép WeChat tạo ra một hệ sinh thái 'tin tức đến từ Trung Quốc' giữa cộng đồng người Hoa ở nước ngoài , giúp nhân viên tuyên truyền và kiểm duyệt của Bắc Kinh có được chỗ đứng không chỉ ở trong nước. Người Hoa hải ngoại cũng sẽ chịu nhận sự tuyên truyền và kiểm duyệt giống như ở Đại lục, khiến cho họ hình thành một thế giới quan tương tự như thế giới quan của chính quyền ĐCSTQ. Ngay cả những người chỉ sử dụng WeChat để liên lạc với người thân trong nước, có thể vì ý thức được sự khống chế và giám sát của ĐCSTQ mà họ cũng tự kiểm duyệt bản thân mình, thậm chí là trong vô thức.
3. Cơ chế kiểm duyệt của ĐCSTQ vươn đến cộng đồng người Hoa hải ngoại
Anh Trương Tuấn Kiệt nói việc WeChat kiểm duyệt là chuyện thường tình, chỉ cần đưa ra quan điểm về chính trị Trung Quốc, các vấn đề 'nóng' của xã hội Trung Quốc hoặc chia sẻ những nội dung tương tự đều sẽ bị kiểm duyệt. Điều này đặc biệt đúng đối với các nhóm chính trị đông người.
Trước đây, WeChat đã từng áp dụng phương thức kiểm duyệt "1 ứng dụng, 2 cơ chế" dành riêng cho người dùng trong nước và người dùng nước ngoài. Tuy nhiên từ khi các sự kiện như cuộc vận động dân chủ ở Hong Kong năm 2019, dịch bệnh, Phong trào Giấy trắng… bùng phát, rất nhiều người dùng WeChat ở nước ngoài cũng bị kiểm duyệt và bị khóa tài khoản trên diện rộng y như người dùng trong nước.
Theo trang tin công nghệ The Verge của Hoa Kỳ, trong cuộc bầu cử địa phương năm 2019 ở Hong Kong, ông Tạ Bân (Xie Bin), một nhà phân tích bảo mật thông tin tại Bệnh viện Nhi đồng Texas, đã đăng trong một nhóm WeChat rằng “tất cả các ứng viên thân Bắc Kinh đều thất cử”. Tài khoản này đã bị khóa ngay lập tức.
Anh Trương Tuấn Kiệt chia sẻ: "Trong thời gian diễn ra cuộc vận động dân chủ ở Hong Kong năm 2019, WeChat đã kiểm duyệt rất nặng. Tôi đã bị chặn ba lần. Lần đầu tiên là do những nhận xét về Bộ Ngoại giao. Lần thứ hai và thứ ba là vì tôi đã chia sẻ các nội dung nhạy cảm".
"Một thời gian trước, ở Thượng Hải đã nổ ra Phong trào Giấy trắng, tôi đã chia sẻ điều đó nhưng nhiều người không thể xem được. Có một đoạn video mà tôi đăng tải, một tiếng trước đó vẫn có thể xem, một tiếng sau thì không được nữa. Trong đó có phần chia sẻ của tôi về việc ông Hồ Cẩm Đào bị đưa ra khỏi Đại hội 20 của ĐCSTQ, tôi có làm thế nào đi nữa thì mọi người vẫn không xem được. Có thể thấy đối với nội dung của đoạn video này, WeChat đã kiểm duyệt rất nghiêm ngặt", trích lời anh Trương Tuấn Kiệt.
Hình ảnh công an TQ đang giám sát người dân.
Tiến sĩ Lydia Liu kể: “Tháng 10/2022, vào ngày xảy ra sự việc cầu Tứ Thông ở Bắc Kinh, WeChat đã chặn hàng trăm nghìn tài khoản. Tôi vừa không ấn 'like' (thích) vừa không bình luận, nhưng vẫn bị chặn vào ngày hôm đó".
Trước thềm Đại hội 20 của ĐCSTQ, ngày 13/10/2022 trên cầu Tứ Thông ở quận Hải Điến, Bắc Kinh bất ngờ xuất hiện một số biểu ngữ kêu gọi lật đổ nhà lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình và chấm dứt chính sách Zero Covid hà khắc. Rất nhiều hình ảnh và video liên quan đã được lan truyền trên Twitter ở hải ngoại nhưng đều bị chặn ở Trung Quốc.
Cách phổ biến nhất mà WeChat kiểm duyệt người dùng ở nước ngoài là ngăn không cho bất kỳ tài khoản trong nước nào nhìn thấy được những tin tức do người dùng nước ngoài chia sẻ trong các nhóm bạn bè. WeChat có thể chặn hoàn toàn một nội dung cụ thể nào đó mà người dùng ở nước ngoài không hề hay biết. Họ chỉ có thể phát hiện được khi kiểm tra lại.
Aaron Chang, một sinh viên Trung Quốc tại Đại học Sydney, Úc nói: "Kinh nghiệm của tôi là một khi đăng một số nội dung rõ ràng là nhạy cảm trên WeChat, bạn bè trong nước (Trung Quốc) sẽ đột nhiên không nhìn thấy bài đăng trên WeChat Moments của tôi, nó trống rỗng. Sau đó vài ngày, họ lại có thể nhìn thấy và phát hiện ra rằng nội dung nhạy cảm đã biến mất, chỉ có mình tôi còn xem được”.
'WeChat Moments' giống như 'Dòng thời gian' (Timeline) trên Facebook, trong WeChat bản nội địa Trung Quốc nó được gọi là “vòng tròn bạn bè”. Người dùng có thể chia sẻ và cấp quyền xem cho bạn bè trên WeChat, họ có thể tạo ra một vòng tròn kết nối riêng tư trên ứng dụng này.
Sinh viên Trương Tuấn Kiệt nói: "Điều buồn cười hơn là dù trong cùng một nhóm, khi tôi đăng bài lên thì có người nhìn thấy có người không. Thế là có người phản ánh với tôi, có phải nhóm này bị chặn rồi không. Sau đó, tôi phát hiện ra rằng các bài đăng không còn hiển thị với tài khoản WeChat của những người ở Trung Quốc nữa. Điều đó có nghĩa là, nhóm này bị chặn cũng chỉ là nhắm vào họ, những người ở hải ngoại như chúng tôi vẫn có thể xem ảnh hay bài viết của nhau, nhưng ở Trung Quốc thì không, cho nên cái kiểm duyệt này cũng vô cùng tinh chuẩn”.
Tiến sĩ Lydia Liu gọi cách làm của WeChat là “chặn kiểu vô hình” (shadowbinding), có nghĩa là về mặt lý thuyết thì người dùng ở nước ngoài vẫn có thể xem bài đăng của bạn nhưng tài khoản trong nước thì không. Cô cho rằng quy mô kiểm soát của WeChat đối với người dùng ở nước ngoài không khác gì ở Trung Quốc.
Ông Trần (Chen) đến từ San Francisco, Hoa Kỳ nói: “Loại hành vi này còn xấu xa hơn cả việc xóa bài đăng, bởi vì sau khi xóa bài đăng, chúng ta có thể dùng cách biểu đạt khác [để đăng lại nội dung đó], nhưng cách làm này khiến chỉ mình người đăng xem được và tưởng rằng người khác cũng thấy được như chúng ta, hóa ra tất cả là vô ích”.
Ông Trần kể rằng, trong thời gian phong tỏa vì dịch bệnh, ông đang ở Trung Quốc và thực sự không thể chịu đựng nổi kiểu phong tỏa vô nhân đạo kia. Ông đã viết một đoạn dài trên WeChat Moments để vạch trần, sau đó phát hiện ra rằng không ai ngoại trừ ông có thể đọc được nó. Thế là ông thử chuyển sang gõ trên Word và dùng điện thoại di động để chụp màn hình rồi đăng lên nhưng vẫn không được. Cuối cùng, ông lại viết tay một trang rưỡi giấy A4 cùng nội dung đó và dùng điện thoại chụp lại để tải lên nhưng cũng không thành.
Vì việc trên mà ông Trần đã bị đưa vào danh sách theo dõi của WeChat. Hiện tại ông đã trở lại Hoa Kỳ, nhưng ông vẫn không thể gửi bất kỳ thông tin nào liên quan đến chính trị.
Vô hình trung, hành vi kiểm duyệt thông tin của WeChat đã hình thành nên một "bức tường lửa" thông tin, nhưng luồng thông tin này là con đường một chiều, thông tin bị kiểm duyệt bên trong Trung Quốc có thể tự do đi ra thế giới bên ngoài, nhưng thông tin do người dùng nước ngoài chia sẻ với người dùng trong nước thì bị chặn. Theo nghĩa này, WeChat đang giúp ĐCSTQ 'bung' hệ thống kiểm duyệt ra thế giới.
Vào ngày 19/9/2020 tại Bắc Kinh, Trung Quốc, một khách hàng sử dụng điện thoại di động để thanh toán thông qua mã QR của ứng dụng WeChat tại một khu chợ địa phương.
4. Thuật toán của WeChat thúc đẩy nội dung chống Mỹ
Thuật toán của WeChat cũng thúc đẩy những tuyên truyền chống Mỹ của chính quyền ĐCSTQ. Nó cấm các bài viết mô tả mặt tích cực của cuộc sống ở Mỹ, hay nền dân chủ và tự do của Mỹ, cũng như các bài đăng mâu thuẫn với quan điểm của ĐCSTQ về Covid và cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung.
Cô Lydia Liu bắt đầu sử dụng WeChat vào năm 2016 và mở tài khoản WeChat công chúng "MoshangUS” vào mùa xuân năm 2018 để kể cho những người Trung Quốc di dân trên khắp thế giới về cuộc sống thực tế ở Hoa Kỳ. Cô đã dành vô số thời gian trong ba năm để xây dựng tài khoản WeChat của mình với hơn 250.000 người theo dõi và hàng triệu lượt xem hàng tháng.
Cô Liu nói lần đầu tiên cô bị WeChat chặn là vì một bài viết về Thế vận hội Olympic. Bài viết chỉ đề cập rằng số lượng huy chương vàng của Hoa Kỳ đã vượt qua của Trung Quốc, và thế là WeChat đã đình chỉ tài khoản của cô trong nửa tháng.
Sau lần bị khóa này, cô Lydia Liu không dám đăng quá nhiều bài có nội dung cụ thể mà chỉ đăng tiêu đề kèm mã QR để mọi người quét và đọc. Mặc dù vậy, một bài viết với nội dung “mô hình phòng chống dịch bệnh của Thụy Điển – đường xa mới biết ngựa hay, đừng quá hoang mang về dịch bệnh” đã khiến tài khoản WeChat của cô bị khóa thêm 6 tháng.
Mặc dù Lydia Liu đã tự mình kiểm duyệt nhiều chủ đề, nhưng hàng chục bài viết của cô vẫn bị hủy trước khi đăng tải, hơn 40 bài viết đã bị xóa sau khi đăng lên, phần bình luận cũng bị kiểm duyệt. Cô nhiều lần bị quấy rối và công kích trên mạng.
Tiến sĩ Lydia Liu nói: "Tôi cũng không bình luận về Trung Quốc, nhưng mức độ ‘phong sát’ này dường như đã ngang bằng với những tài khoản [bị gắn mác là] chống ĐCSTQ. Ví dụ này cho thấy rõ rằng WeChat không chỉ chặn những tiếng nói chỉ trích Trung Quốc, mà ngay cả những tuyên bố ủng hộ tự do, ủng hộ nền dân chủ của nước Mỹ như của tôi đây đều có thể trở thành mục tiêu hàng đầu của họ".
"Hành vi khóa chặn của WeChat thật đáng sợ, từ tài khoản cá nhân, các nhóm, cho đến tài khoản cộng đồng, tất cả đều bị nhắm tới. Ngay cả khi tài khoản WeChat công chúng có thể tồn tại, nó vẫn có thể tạo ra rất nhiều bình luận rác và làm loạn mục bình luận của bạn. Mọi người nghĩ xem họ đã đầu tư bao nhiêu nhân lực và vật lực để tạo ra một cuộc chiến thông tin nhắm vào người Mỹ gốc Hoa. Những cá nhân như chúng tôi không có bất kỳ sức lực nào để có thể chống lại", cô Liu bày tỏ.
Cô Lydia Liu quan sát thấy rằng, trong hai năm qua, nếu các tài khoản WeChat công chúng của người Hoa sống ở Mỹ không lên tiếng cho Trung Quốc, đứng trung lập hoặc thậm chí có quan điểm hơi thân Mỹ, chúng sẽ bị chặn. Bắt đầu từ năm 2020, nó ngày càng trở nên táo bạo hơn và thậm chí tệ hơn trong năm 2021. Về cơ bản, tài khoản của bạn sẽ bị khóa vì những lý do 'giời ơi đất hỡi'.
Cô Lydia Liu cho biết: “Kể từ năm 2020, họ bắt đầu chặn nhiều tài khoản WeChat độc lập, những tài khoản không có quan hệ mật thiết với ĐCSTQ, họ công phá từng cái một, tức là mỗi lần họ chọn 5% làm mục tiêu, đầu tiên loại bỏ 5% này trước rồi tiếp tục loại bỏ 5% tiếp theo, cứ như vậy dần dần ngày càng mở rộng”.
Nhiều người Mỹ gốc Hoa sử dụng WeChat cho rằng, WeChat là phần mềm gián điệp và Hoa Kỳ nên ra lệnh cấm nó, nếu không an ninh quốc gia của Hoa Kỳ và quyền riêng tư của người Mỹ gốc Hoa sẽ rất đáng lo ngại.
Lăng Phi (Ling Fei), một blogger người Hoa ở New York cũng từng bị khóa tài khoản WeChat, cho biết, vào đầu tháng 2 năm nay, anh đã đăng bài chỉ ra rằng F-22 của quân đội Mỹ chỉ bắn một quả tên lửa là hạ được khinh khí cầu do thám của ĐCSTQ, chứ không phải 3 quả như các ‘tiểu phấn hồng’ lan truyền, sau đó tài khoản của anh bị cấm vĩnh viễn.
'Tiểu phấn hồng' ban đầu là từ để chỉ những thanh niên trên mạng xã hội Trung Quốc có tình cảm yêu nước mù quáng, sau nó cũng được dùng để chỉ những thanh niên theo chủ nghĩa dân tộc dưới sự chỉ huy của Đoàn Thanh niên Cộng sản Trung Quốc.
Blogger Lăng Phi nói rằng, trên thực tế, trước đây anh đã viết một bài có tựa đề "Bắt đầu bằng bóng bàn, kết thúc bằng khí cầu" để mô tả rằng mối quan hệ giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ cuối cùng cũng không thể chứa nổi một chiếc khí cầu bay lạc. Nhưng làm thế nào cũng không đăng được bài đó lên, khi ấy anh biết rằng đây là chủ đề "không thể viết" đối với ĐCSTQ. Không ngờ, khi anh 'tỉnh ngộ' ra rằng ngay cả việc quân đội Mỹ bắn bao nhiêu quả tên lửa cũng "không thể viết", thì tài khoản chính thức của anh đã bị khóa vĩnh viễn.
Trong khi WeChat kiểm duyệt hoặc hạ thấp những nội dung có lợi cho nước Mỹ, thì những bài đăng tiêu cực về cuộc sống ở Mỹ vẫn được lan truyền hàng ngày, chẳng hạn như: Mỹ coi người Trung Quốc là công dân hạng hai, người da trắng luôn kỳ thị người Trung Quốc, súng đạn bạo lực ở Hoa Kỳ, v.v.
Sinh viên Trương Tuấn Kiệt chỉ ra, WeChat chắc chắn sẽ xóa những bài viết mà so sánh Trung - Mỹ và nói rằng Hoa Kỳ tốt hơn Trung Quốc. Anh đưa ra hai ví dụ, một là bài viết mô tả thái độ khác nhau của cảnh sát Trung Quốc và Mỹ đối với các bà mẹ có con nhỏ, hai là bài viết so sánh chất lượng không khí giữa Trung Quốc và Mỹ, cả hai bài này đã nhanh chóng bị WeChat xóa.
Tiến sĩ Lydia Liu viết trên Twitter: "WeChat nên bị Hoa Kỳ phạt tiền và giám sát, quản lý. WeChat cần phải bồi thường cho những người Mỹ gốc Hoa vì đã đầu độc cộng đồng này (khi giúp ĐCSTQ thúc đẩy chống Mỹ) và nô dịch chúng ta về mặt tinh thần".
Lăng Phi (Ling Fei), một blogger người Hoa ở New York cũng từng bị khóa tài khoản WeChat, cho biết, vào đầu tháng 2 năm nay, anh đã đăng bài chỉ ra rằng F-22 của quân đội Mỹ chỉ bắn một quả tên lửa là hạ được khinh khí cầu do thám của ĐCSTQ, chứ không phải 3 quả như các ‘tiểu phấn hồng’ lan truyền, sau đó tài khoản của anh bị cấm vĩnh viễn.
'Tiểu phấn hồng' ban đầu là từ để chỉ những thanh niên trên mạng xã hội Trung Quốc có tình cảm yêu nước mù quáng, sau nó cũng được dùng để chỉ những thanh niên theo chủ nghĩa dân tộc dưới sự chỉ huy của Đoàn Thanh niên Cộng sản Trung Quốc.
Blogger Lăng Phi nói rằng, trên thực tế, trước đây anh đã viết một bài có tựa đề "Bắt đầu bằng bóng bàn, kết thúc bằng khí cầu" để mô tả rằng mối quan hệ giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ cuối cùng cũng không thể chứa nổi một chiếc khí cầu bay lạc. Nhưng làm thế nào cũng không đăng được bài đó lên, khi ấy anh biết rằng đây là chủ đề "không thể viết" đối với ĐCSTQ. Không ngờ, khi anh 'tỉnh ngộ' ra rằng ngay cả việc quân đội Mỹ bắn bao nhiêu quả tên lửa cũng "không thể viết", thì tài khoản chính thức của anh đã bị khóa vĩnh viễn.
Trong khi WeChat kiểm duyệt hoặc hạ thấp những nội dung có lợi cho nước Mỹ, thì những bài đăng tiêu cực về cuộc sống ở Mỹ vẫn được lan truyền hàng ngày, chẳng hạn như: Mỹ coi người Trung Quốc là công dân hạng hai, người da trắng luôn kỳ thị người Trung Quốc, súng đạn bạo lực ở Hoa Kỳ, v.v.
Sinh viên Trương Tuấn Kiệt chỉ ra, WeChat chắc chắn sẽ xóa những bài viết mà so sánh Trung - Mỹ và nói rằng Hoa Kỳ tốt hơn Trung Quốc. Anh đưa ra hai ví dụ, một là bài viết mô tả thái độ khác nhau của cảnh sát Trung Quốc và Mỹ đối với các bà mẹ có con nhỏ, hai là bài viết so sánh chất lượng không khí giữa Trung Quốc và Mỹ, cả hai bài này đã nhanh chóng bị WeChat xóa.
Tiến sĩ Lydia Liu viết trên Twitter: "WeChat nên bị Hoa Kỳ phạt tiền và giám sát, quản lý. WeChat cần phải bồi thường cho những người Mỹ gốc Hoa vì đã đầu độc cộng đồng này (khi giúp ĐCSTQ thúc đẩy chống Mỹ) và nô dịch chúng ta về mặt tinh thần".
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét