Du lịch hậu Kong
Uyển Ca - tôi thử kêu một phần xôi chiên gà luộc, thú thực là chẳng tài nào nuốt được. Bởi theo như một người chuyên nuôi gà thả vườn ở Lệ Thủy tiết lộ thì hầu hết, người ta thả gà vườn nhưng cho nó ăn bột tăng trọng của Trung Quốc, có như vậy mới nhanh giàu. Ở một nơi mà biển chết, rừng bị phá trơ trọi, người ta dựa vào con gà, con heo. Bây giờ con gà con heo cũng mang màu sắc Trung Quốc, vậy thì nuốt làm sao cho vào. Không biết rồi mai mốt, với tiếng gọi du lịch “Hậu Kong” nữa, xứ đất này sẽ ra sao?!Những ngày gần đây, nhiều tin tức về việc người Trung Quốc xếp hàng bất kể nắng mưa để qua biên giới Móng Cái, vào Việt Nam, mục đích là ghé đến Hạ Long, Quảng Ninh. Nhiều giới chức trong nước được dẫn lời rằng lượng khách du lịch Trung Quốc qua cửa khẩu này ở mức 2 ngàn đến 2 ngàn 500 mỗi ngày nhưng trong những ngày này đã vượt lên gấp 3 đến 5 lần.
Một trong những câu trả lời được đặt ra là Kong – Đảo đầu lâu ở Việt Nam đã bắt đầu phát huy tác dụng quảng bá du lịch giúp Việt Nam.
Đó là tăng vọt lượng khách du lịch Trung Quốc, chỉ sau khi bắt đầu chiếu hơn 2 tuần.
Khó thở Quảng Ninh
Biên giới Móng Cái thuộc tỉnh Quảng Ninh, từ biên giới này về trung tâm thành phố Hạ Long, nơi có vịnh Hạ Long, một trong những địa điểm quay của Kong chưa đầy 190 km. Người đi chỉ cần bắt một chuyến xe và đi thẳng, không cần sang xe hay nghỉ ngơi giữa đường. Chỉ tiếc là đi qua Cẩm Phả, với những ống nhả khói, với những căn nhà đang bị đập bỏ giữa chừng để người ta mở mang đường cái. Quảng đường chưa đầy 30 km từ Cẩm Phả đến Hạ Long, những chiếc xe khách gầm rú chạy với tốc độ khoảng 20 km giờ. Ðương nhiên không ngoại trừ thân xe đang phải chở một lượng hàng quá tải từ biên giới về dưới xuôi.
Một nhóm người ngồi cạnh tôi bảo, không hiểu những người kia họ kéo nhau đi vậy có cảm giác sung sướng gì nhỉ, sẽ đến Hạ Long, chắc họ lấy đó là điểm đến để đền bù cho sự vật vã của họ suốt một chặng đường dài. Cuộc tám chuyện xoay quanh chủ đề cứ chịu khó, vượt qua đoạn đường này, đi đoạn nữa, dừng lại, bắt xe vào trung tâm thành phố, ở đó tha hồ tìm khách sạn vì chỉ toàn khách sạn trên các dãy phố, mua vé đi chơi Sunwhell, rồi ghé Tuần Châu, mua vé đi chơi vịnh Hạ Long. Ðẹp, nhưng muốn được thưởng đẹp thì nhớ xịt nhiều nhiều nước hoa chút chứ không thì ‘hà nàm’ ở quanh, chưa kể đến không khí sực mùi than đá, khói dầu…
Chưa hiểu ‘hà nàm’ là gì thì có vẻ tôi đã được nghe mùi.
Một số khách Việt Nam xuống xe ở Cẩm Phả, ghế trên trống, một số người phía dưới đổi ghế lên trên. Không hiểu sao ai cũng bịt mũi, cố gắng ngồi gần cửa sổ, riết hồi cũng đến lượt tôi. Có mùi gì đó như chuột chết, cũng không phải, là thịt ươn, hay là mùi hôi giày, không hẳn rồi, nó tanh nồng…
Chắc chắn là mùi đó rồi, còn bao nhiêu cây nữa bác tài ơi? Một người khách lên tiếng.
– Gần tới rồi bác.
– Mà mùi gì vậy bác, có phải đống rác lúc nãy mình đi qua không?
– Không, rác gì mà mùi đó, bác không thấy mấy công nhân môi trường họ đang ăn cơm hộp cạnh đó à, nếu hôi làm sao ăn.
– Ui dào, mấy anh cứ hỏi lên làm gì, lo mà che mũi miệng lại đi. Made in Trung Quốc ngồi ghế kia kìa. Nãy lão ở ghế dưới không ai nghe gì, giờ chuyển lên đây, nghe cả xe. Tui nghĩ là mùi ‘hà nàm’ rồi, chắc hẳn là thế thôi.
– Mà ‘hà nàm’ là gì bác.
– Ối dời, ‘hà nàm’ mà chưa nghe qua à, là thai nhi đó mấy anh, nghe nói bên Tàu người ta ăn cho bổ dưỡng, nhất là mấy lão già già, ăn vào rồi qua đây có sức mà…
– Mấy bác nói nghe ghê quá, người mà, sao có chuyện ghê thế!
Nghe đến đây chúng tôi quyết định xuống xe và bắt ngay xe khác, không dám hỏi han, không dám mơ Tuần Châu, Hạ Long, bởi dù thật hư câu chuyện những người khách nói với nhau thế nào thì tôi nghĩ trẻ con cũng không thể tiếp tục thở với mùi không khí như vậy. Cũng may nãy giờ chúng ngủ, nếu không khi chúng hỏi thai nhi là gì, chắc tôi không dám trả lời.
Đó là tăng vọt lượng khách du lịch Trung Quốc, chỉ sau khi bắt đầu chiếu hơn 2 tuần.
Khó thở Quảng Ninh
Biên giới Móng Cái thuộc tỉnh Quảng Ninh, từ biên giới này về trung tâm thành phố Hạ Long, nơi có vịnh Hạ Long, một trong những địa điểm quay của Kong chưa đầy 190 km. Người đi chỉ cần bắt một chuyến xe và đi thẳng, không cần sang xe hay nghỉ ngơi giữa đường. Chỉ tiếc là đi qua Cẩm Phả, với những ống nhả khói, với những căn nhà đang bị đập bỏ giữa chừng để người ta mở mang đường cái. Quảng đường chưa đầy 30 km từ Cẩm Phả đến Hạ Long, những chiếc xe khách gầm rú chạy với tốc độ khoảng 20 km giờ. Ðương nhiên không ngoại trừ thân xe đang phải chở một lượng hàng quá tải từ biên giới về dưới xuôi.
Một nhóm người ngồi cạnh tôi bảo, không hiểu những người kia họ kéo nhau đi vậy có cảm giác sung sướng gì nhỉ, sẽ đến Hạ Long, chắc họ lấy đó là điểm đến để đền bù cho sự vật vã của họ suốt một chặng đường dài. Cuộc tám chuyện xoay quanh chủ đề cứ chịu khó, vượt qua đoạn đường này, đi đoạn nữa, dừng lại, bắt xe vào trung tâm thành phố, ở đó tha hồ tìm khách sạn vì chỉ toàn khách sạn trên các dãy phố, mua vé đi chơi Sunwhell, rồi ghé Tuần Châu, mua vé đi chơi vịnh Hạ Long. Ðẹp, nhưng muốn được thưởng đẹp thì nhớ xịt nhiều nhiều nước hoa chút chứ không thì ‘hà nàm’ ở quanh, chưa kể đến không khí sực mùi than đá, khói dầu…
Chưa hiểu ‘hà nàm’ là gì thì có vẻ tôi đã được nghe mùi.
Một số khách Việt Nam xuống xe ở Cẩm Phả, ghế trên trống, một số người phía dưới đổi ghế lên trên. Không hiểu sao ai cũng bịt mũi, cố gắng ngồi gần cửa sổ, riết hồi cũng đến lượt tôi. Có mùi gì đó như chuột chết, cũng không phải, là thịt ươn, hay là mùi hôi giày, không hẳn rồi, nó tanh nồng…
Chắc chắn là mùi đó rồi, còn bao nhiêu cây nữa bác tài ơi? Một người khách lên tiếng.
– Gần tới rồi bác.
– Mà mùi gì vậy bác, có phải đống rác lúc nãy mình đi qua không?
– Không, rác gì mà mùi đó, bác không thấy mấy công nhân môi trường họ đang ăn cơm hộp cạnh đó à, nếu hôi làm sao ăn.
– Ui dào, mấy anh cứ hỏi lên làm gì, lo mà che mũi miệng lại đi. Made in Trung Quốc ngồi ghế kia kìa. Nãy lão ở ghế dưới không ai nghe gì, giờ chuyển lên đây, nghe cả xe. Tui nghĩ là mùi ‘hà nàm’ rồi, chắc hẳn là thế thôi.
– Mà ‘hà nàm’ là gì bác.
– Ối dời, ‘hà nàm’ mà chưa nghe qua à, là thai nhi đó mấy anh, nghe nói bên Tàu người ta ăn cho bổ dưỡng, nhất là mấy lão già già, ăn vào rồi qua đây có sức mà…
– Mấy bác nói nghe ghê quá, người mà, sao có chuyện ghê thế!
Nghe đến đây chúng tôi quyết định xuống xe và bắt ngay xe khác, không dám hỏi han, không dám mơ Tuần Châu, Hạ Long, bởi dù thật hư câu chuyện những người khách nói với nhau thế nào thì tôi nghĩ trẻ con cũng không thể tiếp tục thở với mùi không khí như vậy. Cũng may nãy giờ chúng ngủ, nếu không khi chúng hỏi thai nhi là gì, chắc tôi không dám trả lời.
Du lịch Quảng Ninh
Khó nuốt Quảng Bình
Tạm biệt Quảng Ninh, tôi cũng cố đấm ăn xôi đi cho được Quảng Bình. Sông Son mùa này nước trong vắt, những bó rơm còn sót lại trên gác nhà người làng Na sau những trận lũ năm ngoái. Cũng may, người Trung Quốc chưa có mặt ở đây nhiều. Một người bạn bảo sao tôi nói là chưa có mặt ở đây nhiều. Tôi bảo rằng ở động Phong Nha mình không thấy, ở Ðồng Hới cũng chưa gặp, nhưng đâu hẳn là không có họ, chắc là mình chưa chạm trán thôi, vậy nên cứ nói thế cho chắc.
Chúng tôi thuê một chiếc thuyền riêng để đi dọc bờ Sông Son, đến thăm Ðộng Phong Nha – một trong những địa điểm chính của phim “Kong đảo đầu lâu” tại Việt Nam. Có vẻ như khách du lịch đến đây tăng nhiều hơn so với năm ngoái. Bắt chuyện với chị Vân, một du khách Sài Gòn trên cùng chuyến đò, chị này chia sẻ:
– Phải tranh thủ và chạy trốn mà đi em à. Bữa nay em mà vào Sài Gòn là ngột, khói, bụi, cháy nhà xảy ra triền miên, dây điện thì treo lòng thòng trên đầu người, giờ đi dưới chân cũng vấp nữa. Sài Gòn bữa nay mới lắp mấy thanh chắn vỉa hè, cũng đang đợt dọn sạch cửa ngõ giúp người ta nữa nên ngột lắm. Thu xếp được là chị ra đây liền, mua luôn vé động Thiên Ðường rồi đây.
– Chị pro thiệt đó, em thì chịu, không tài nào dám trèo động Thiên Ðường.
– Phải đi chứ em, có mệt cũng phải trèo, em mà không trèo là sau này hết, không có mà trèo đâu.
– Thì động vẫn còn đó chứ mất đi đâu hả chị?!
– Cô em này, phải biết nhìn xa chứ. Thế em thấy Ðà Nẵng còn không, Hà Nội còn không, Phú Quốc còn không? Nát hết rồi, chẳng còn gì đâu em à. Bữa nay mình phải đi chứ khoảng tháng nữa người Trung Quốc kéo sang du lịch đầy ra là xong em à!
– Sao chị nói vậy?
– Thế em không thấy tình trạng du lịch các địa phương à, người Trung Quốc đến đâu là nơi đó nát hết. Cái này chính chị từng trả giá nên chị hiểu rõ. Trước đây chị từng có một khách sạn ở bãi biển Mỹ Khê, Ðà Nẵng. Sau này người Trung Quốc đến nhiều quá, không tiếp không được, nhất là họ còn đăng ký bên công ty tour liên kết với khách sạn chị. Hơn 3 tháng sau là chị rút chân ra khỏi đó liền. Giờ người ta quảng cáo đầy ra đó, Hạ Long, Phong Nha rồi cũng sẽ chẳng còn mà đi. E khó nói lắm! Em, để rồi xem, đoàn làm phim Kong đã mời khách Trung Quốc cho Việt Nam bằng cách nào đó mà mình chưa nhìn ra. Ðương nhiên thì đâu có mật, đó có ruồi. Rồi cũng chẳng còn đường để mà đi cho mà xem!
Cái câu nói rồi cũng sẽ chẳng còn đường mà đi của chị Vân làm tôi chạnh lòng nghĩ đến món xôi chiên của người Quảng Bình. Phải thú thực thì món này rất ngon, bởi nó ăn kèm với thịt gà luộc chấm muối tiêu. Mà thịt gà ở Quảng Bình thì chắc chắn là ngon nhất nước rồi. Bởi cả miền Trung, nơi đâu cũng mệnh danh “chó ăn đá gà ăn muối”, riêng Quảng Bình thì “chó ăn đá gà ăn mối”.
Mà câu chuyện chó ăn đá gà ăn mối lại làm nhớ đến tích về ngôi mộ thiên táng của cụ nội Cố Tổng thống Ngô Ðình Diệm. Tức cụ Ngô Ðình Dinh, một người gốc Ninh Bình, trôi dạt vào Lệ Thủy, Quảng Bình và không có lấy mảnh đất cắm dùi, phải đi gánh nước thuê kiếm sống. Và mỗi khi có dịp lễ trong làng thì cụ được ưu tiên cho đi nấu nước chè, bưng nước mời quan khách, nằm trong ban Trưng biện của làng bởi nhờ có tư chất thông minh.
Mà cũng nhờ thông minh, chàng trai Ngô Ðình Dinh được phú ông trong làng gả con gái. Hai vợ chồng đẻ ra đứa con trai tên Ngô Ðình Khả. Ðứa con đầu lòng được hai tuổi thì vợ ông Dinh qua đời vì bệnh, và sau đó không bao lâu, Ngô Ðình Khả lên bảy thì ông Ngô Ðình Dinh qua đời vì bạo bệnh. Nhà nghèo, không có tiền để mua áo quan, xóm làng thương tình cùng nhau cưa gỗ núi đẽo thành chiếc quan tài cho người quá cố.
Khi đưa quan tài đi an táng thì đưa bằng ghe, bơi dọc theo dòng Kiến Giang, đến núi Bến Ðẻ để an táng. Khi dân làng đào huyệt vừa xong thì nghe tiếng cọp gầm, họ sợ quá đặt quan tài qua loa xuống huyệt rồi bỏ chạy, bơi ghe trở về, định bụng hôm sau sẽ quay lại lấp mộ. Nhưng hôm sau mọi người tới nơi thì nhìn thấy một ngôi mộ đắp rất vững chãi do mối đụn mà thành. Tục truyền đây gọi là mộ thiên táng, làng nào có mộ thiên táng sẽ được phát tích, có người làm vua.
Cùng lúc đó, gần làng Ðại Phong (làng của cụ Dinh) cũng có một cây dừa bị mối ăn, bão đánh cụt đầu, nhưng sau đó một năm, cây dừa tự mọc ra hai nhánh và ra lá, đơm bông, kết trái. Người ta đồn rằng làng đó sẽ được phát, cụ Ngô Ðình Diệm, cháu nội cụ Ngô Ðình Dinh làm Tổng thống. Câu chuyện con mối xứ Quảng Bình trở nên ly kỳ và nó đi thẳng tuột vào món gà Quảng Bình, hễ cứ có ai hỏi vì sao gà Quảng Bình ngon thì người ta nói là nhờ nó ăn mối mà ngon.
Nhưng đó là chuyện cũ. Bây giờ, tôi thử kêu một phần xôi chiên gà luộc, thú thực là chẳng tài nào nuốt được. Bởi theo như một người chuyên nuôi gà thả vườn ở Lệ Thủy tiết lộ thì hầu hết, người ta thả gà vườn nhưng cho nó ăn bột tăng trọng của Trung Quốc, có như vậy mới nhanh giàu. Thôi rồi, họ đã có mặt mọi nơi, không còn gì để nói.
Ở một nơi mà biển chết, rừng bị phá trơ trọi, người ta dựa vào con gà, con heo. Bây giờ con gà con heo cũng mang màu sắc Trung Quốc, vậy thì nuốt làm sao cho vào. Không biết rồi mai mốt, với tiếng gọi du lịch “Hậu Kong” nữa, xứ đất này sẽ ra sao?!Vẫn gặp những “căn nhà” như thế này ở Quảng Bình…
Khó nuốt Quảng Bình
Tạm biệt Quảng Ninh, tôi cũng cố đấm ăn xôi đi cho được Quảng Bình. Sông Son mùa này nước trong vắt, những bó rơm còn sót lại trên gác nhà người làng Na sau những trận lũ năm ngoái. Cũng may, người Trung Quốc chưa có mặt ở đây nhiều. Một người bạn bảo sao tôi nói là chưa có mặt ở đây nhiều. Tôi bảo rằng ở động Phong Nha mình không thấy, ở Ðồng Hới cũng chưa gặp, nhưng đâu hẳn là không có họ, chắc là mình chưa chạm trán thôi, vậy nên cứ nói thế cho chắc.
Chúng tôi thuê một chiếc thuyền riêng để đi dọc bờ Sông Son, đến thăm Ðộng Phong Nha – một trong những địa điểm chính của phim “Kong đảo đầu lâu” tại Việt Nam. Có vẻ như khách du lịch đến đây tăng nhiều hơn so với năm ngoái. Bắt chuyện với chị Vân, một du khách Sài Gòn trên cùng chuyến đò, chị này chia sẻ:
– Phải tranh thủ và chạy trốn mà đi em à. Bữa nay em mà vào Sài Gòn là ngột, khói, bụi, cháy nhà xảy ra triền miên, dây điện thì treo lòng thòng trên đầu người, giờ đi dưới chân cũng vấp nữa. Sài Gòn bữa nay mới lắp mấy thanh chắn vỉa hè, cũng đang đợt dọn sạch cửa ngõ giúp người ta nữa nên ngột lắm. Thu xếp được là chị ra đây liền, mua luôn vé động Thiên Ðường rồi đây.
– Chị pro thiệt đó, em thì chịu, không tài nào dám trèo động Thiên Ðường.
– Phải đi chứ em, có mệt cũng phải trèo, em mà không trèo là sau này hết, không có mà trèo đâu.
– Thì động vẫn còn đó chứ mất đi đâu hả chị?!
– Cô em này, phải biết nhìn xa chứ. Thế em thấy Ðà Nẵng còn không, Hà Nội còn không, Phú Quốc còn không? Nát hết rồi, chẳng còn gì đâu em à. Bữa nay mình phải đi chứ khoảng tháng nữa người Trung Quốc kéo sang du lịch đầy ra là xong em à!
– Sao chị nói vậy?
– Thế em không thấy tình trạng du lịch các địa phương à, người Trung Quốc đến đâu là nơi đó nát hết. Cái này chính chị từng trả giá nên chị hiểu rõ. Trước đây chị từng có một khách sạn ở bãi biển Mỹ Khê, Ðà Nẵng. Sau này người Trung Quốc đến nhiều quá, không tiếp không được, nhất là họ còn đăng ký bên công ty tour liên kết với khách sạn chị. Hơn 3 tháng sau là chị rút chân ra khỏi đó liền. Giờ người ta quảng cáo đầy ra đó, Hạ Long, Phong Nha rồi cũng sẽ chẳng còn mà đi. E khó nói lắm! Em, để rồi xem, đoàn làm phim Kong đã mời khách Trung Quốc cho Việt Nam bằng cách nào đó mà mình chưa nhìn ra. Ðương nhiên thì đâu có mật, đó có ruồi. Rồi cũng chẳng còn đường để mà đi cho mà xem!
Cái câu nói rồi cũng sẽ chẳng còn đường mà đi của chị Vân làm tôi chạnh lòng nghĩ đến món xôi chiên của người Quảng Bình. Phải thú thực thì món này rất ngon, bởi nó ăn kèm với thịt gà luộc chấm muối tiêu. Mà thịt gà ở Quảng Bình thì chắc chắn là ngon nhất nước rồi. Bởi cả miền Trung, nơi đâu cũng mệnh danh “chó ăn đá gà ăn muối”, riêng Quảng Bình thì “chó ăn đá gà ăn mối”.
Mà câu chuyện chó ăn đá gà ăn mối lại làm nhớ đến tích về ngôi mộ thiên táng của cụ nội Cố Tổng thống Ngô Ðình Diệm. Tức cụ Ngô Ðình Dinh, một người gốc Ninh Bình, trôi dạt vào Lệ Thủy, Quảng Bình và không có lấy mảnh đất cắm dùi, phải đi gánh nước thuê kiếm sống. Và mỗi khi có dịp lễ trong làng thì cụ được ưu tiên cho đi nấu nước chè, bưng nước mời quan khách, nằm trong ban Trưng biện của làng bởi nhờ có tư chất thông minh.
Mà cũng nhờ thông minh, chàng trai Ngô Ðình Dinh được phú ông trong làng gả con gái. Hai vợ chồng đẻ ra đứa con trai tên Ngô Ðình Khả. Ðứa con đầu lòng được hai tuổi thì vợ ông Dinh qua đời vì bệnh, và sau đó không bao lâu, Ngô Ðình Khả lên bảy thì ông Ngô Ðình Dinh qua đời vì bạo bệnh. Nhà nghèo, không có tiền để mua áo quan, xóm làng thương tình cùng nhau cưa gỗ núi đẽo thành chiếc quan tài cho người quá cố.
Khi đưa quan tài đi an táng thì đưa bằng ghe, bơi dọc theo dòng Kiến Giang, đến núi Bến Ðẻ để an táng. Khi dân làng đào huyệt vừa xong thì nghe tiếng cọp gầm, họ sợ quá đặt quan tài qua loa xuống huyệt rồi bỏ chạy, bơi ghe trở về, định bụng hôm sau sẽ quay lại lấp mộ. Nhưng hôm sau mọi người tới nơi thì nhìn thấy một ngôi mộ đắp rất vững chãi do mối đụn mà thành. Tục truyền đây gọi là mộ thiên táng, làng nào có mộ thiên táng sẽ được phát tích, có người làm vua.
Cùng lúc đó, gần làng Ðại Phong (làng của cụ Dinh) cũng có một cây dừa bị mối ăn, bão đánh cụt đầu, nhưng sau đó một năm, cây dừa tự mọc ra hai nhánh và ra lá, đơm bông, kết trái. Người ta đồn rằng làng đó sẽ được phát, cụ Ngô Ðình Diệm, cháu nội cụ Ngô Ðình Dinh làm Tổng thống. Câu chuyện con mối xứ Quảng Bình trở nên ly kỳ và nó đi thẳng tuột vào món gà Quảng Bình, hễ cứ có ai hỏi vì sao gà Quảng Bình ngon thì người ta nói là nhờ nó ăn mối mà ngon.
Nhưng đó là chuyện cũ. Bây giờ, tôi thử kêu một phần xôi chiên gà luộc, thú thực là chẳng tài nào nuốt được. Bởi theo như một người chuyên nuôi gà thả vườn ở Lệ Thủy tiết lộ thì hầu hết, người ta thả gà vườn nhưng cho nó ăn bột tăng trọng của Trung Quốc, có như vậy mới nhanh giàu. Thôi rồi, họ đã có mặt mọi nơi, không còn gì để nói.
Ở một nơi mà biển chết, rừng bị phá trơ trọi, người ta dựa vào con gà, con heo. Bây giờ con gà con heo cũng mang màu sắc Trung Quốc, vậy thì nuốt làm sao cho vào. Không biết rồi mai mốt, với tiếng gọi du lịch “Hậu Kong” nữa, xứ đất này sẽ ra sao?!Vẫn gặp những “căn nhà” như thế này ở Quảng Bình…
http://baotreonline.com/du-lich-hau-kong/
ơn đảng ơn bác... tiên sư cộng sản...
Trả lờiXóa