Kinh tế đất nước đang hết sức khó khăn
Tổng cục Thống kê (www.gso.gov.vn) vừa công bố thông tin Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý II/2023 ước tính tăng 4,14% so với cùng kỳ năm trước, chỉ cao hơn tốc độ tăng 0,34% của quý II/2020 trong giai đoạn 2011-2023. Tương tự, GDP 6 tháng đầu năm 2023 tăng 3,72%, chỉ cao hơn tốc độ tăng 1,74% của 6 tháng đầu năm 2020 trong giai đoạn 2011-2023. Những điều này có nghĩa là tốc độ tăng trưởng gần như thấp nhất trong 13 năm qua. Về doanh nghiệp, trong 6 tháng đầu năm 2023, cả nước có 75,9 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, giảm 0,5% so với cùng kỳ năm trước; gần 37,7 nghìn doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, giảm 7,4%; 60,2 nghìn doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn; 31 nghìn doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, tăng 28,9%; 8,8 nghìn doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 2,8%. Như vậy tình hình kinh tế đang hết sức khó khăn.
1. Huế: Làn sóng vỡ nợ khi đầu tư bất động sản tăng dần
Càng chạy càng lỗ
Ông Lưu Văn Toàn, Tổng giám đốc Công ty CP Quảng An 1 cho biết, từ khi Đà Nẵng được mở cửa trở lại sau đại dịch, cũng chỉ mới có một chuyến xe buýt trợ giá là đạt được khách như kỳ vọng, còn những chuyến xe khác thì… lỗ!
Vắng khách, nguồn thu hạn chế, trợ giá tính theo số vé bán ra cũng giảm khiến Công ty Quang An 1 nợ lương, bảo hiểm lao động liên miên.
3. Tỷ giá tăng mạnh, nội tệ mất giá nhanh
03-07-2023 - Tỷ giá USD/VND sau thời gian lặng sóng đã bất ngờ tăng trở lại các phiên gần đây. Đặc biệt phiên hôm nay (3/7) chứng kiến mức tăng hiếm thấy trong nhiều tháng qua.
Cụ thể, cuối ngày giao dịch 3/7, giá USD tại Vietcombank được niêm yết ở mức 23.450-23.820 đồng/USD, tăng 70 đồng so với phiên trước. Trong tuần 26-30/6, tỷ giá tại ngân hàng này cũng đã tăng 60 đồng ở cả 2 chiều mua – bán.
Tương tự tại BIDV, tỷ giá USD hôm nay được niêm yết lên 23.510-23.810 đồng/USD, tăng tới 80 đồng so với cuối tuần trước. Techcombank cũng tăng mạnh 85 đồng lên 23.515-23.850 đồng/USD.
Tại các ngân hàng như ACB, Sacombank, giá bán ra USD cũng đã được điều chỉnh lên quanh mức 23.850 – 23.870 đồng/USD.
Theo đó, giá USD tại các ngân hàng đang ở mức cao nhất trong hơn 3 tháng trở lại đây. Trước đó, tỷ giá USD tăng mạnh trong tháng 2 rồi quay đầu hạ nhiệt trong nửa cuối tháng 3. So với hồi đầu năm, tỷ giá USD hiện cao hơn khoảng 100 đồng, tương đương tăng khoảng 0,4%.
Giá USD trên tự trường tự do cũng diễn biến ổn định nhiều tháng qua, tuy nhiên bắt đầu tăng khá mạnh trong khoảng 1 tuần trở lại đây. Giá USD trên thị trường phi chính thức hiện phổ biến mức 23.620-23.720 đồng/USD, tăng khoảng 80-100 đồng so với một tuần trước.
Tỷ giá ổn định trong nửa đầu năm được xem là một trong những yếu tố quan trọng nhất giúp Ngân hàng Nhà nước có điều kiện thực hiện 4 lần giảm lãi suất điều hành với mức giảm 0,5-2,0%/năm. Tuy nhiên, NHNN cũng cho biết sẽ tiếp tục theo dõi sát tình hình thị trường để điều hành tỷ giá linh hoạt, phù hợp, phối hợp đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ để ổn định thị trường ngoại tệ, góp phần kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô. Tại họp báo ngày 21/6, lãnh đạo NHNN cho hay, thị trường ngoại tệ trong nước và tỷ giá diễn biến tương đối ổn định, thanh khoản thị trường thông suốt, các nhu cầu ngoại tệ hợp pháp được đáp ứng đầy đủ. NHNN cũng đã mua được ngoại tệ từ tổ chức tín dụng bổ sung dự trữ ngoại hối nhà nước.
Theo Bộ phận phân tích Công ty Chứng khoán Bảo Biệt (BVSC), tỷ giá chịu sức ép khi chênh lệch lãi suất liên ngân hàng của USD và VND tiếp tục tăng, khi Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) được dự báo là sẽ còn nâng lãi suất trong các cuộc họp tiếp theo. Tuy vậy, với cán cân thương mại thặng dư, lũy kế từ đầu năm đến 15/06 đạt 9,7 tỷ USD, cùng với dự trữ ngoại tệ dồi dào (ước tính từ đầu năm NHNN đã bổ sung 6 tỷ USD), BVSC cho rằng áp lực giảm của VND không lớn. BVSC duy trì dự báo tỷ giá dao động trong khoảng +2% trong năm 2023.
1. Huế: Làn sóng vỡ nợ khi đầu tư bất động sản tăng dần
Thị trường bất động sản đã qua rồi thời kỳ hoàng kim, và đang tiến tới… đáy! Dân kinh doanh địa ốc chỉ nhận định nó “đang tiến tới” thôi, vì họ cũng chưa biết đáy nằm ở chỗ nào.
Thị trường địa ốc ở Thừa Thiên – Huế cũng thế, thậm chí còn thê thảm hơn, khi nhiều chủ đất vỡ nợ rao bán bất động sản với mức giá giảm trung bình 30-40%, mà vẫn không bán được.
Cách đây khoảng hai năm, Thừa Thiên Huế là tâm điểm của thị trường bất động sản khi giá đất tăng rất nhanh. Tại thời điểm đó, nhiều nhà đầu tư từ Hà Nội bay vào Huế, bỏ tiền “cọc và lướt” (mua bán sang tay nhanh). Đó cũng là thời điểm các dự án bao quanh trung tâm thành phố Huế liên tục “bung hàng”.
Những căn biệt thự trị giá gần chục tỷ đồng, chỉ ít tháng, nhà đầu tư lướt cọc đã lãi tiền tỷ. Không chỉ bất động sản dự án mà đất đấu giá, đất thổ cư tại thành phố Huế cũng “ăn theo” tăng giá chóng mặt.
Anh Minh, một tài xế taxi tại Huế kể, năm 2019 giá lô đất tại Khu đô thị Phú Mỹ (nơi gia đình anh ở) chí có giá khoảng 1.7 tỉ đồng. Đến năm 2021, cũng miếng đất đó được “thổi giá” lên đến 3 tỉ đồng. Nhiều nhà đầu tư lao vào mua với nhận định giá sẽ tiếp tục lên, thế nhưng đến nay tất cả đểu “ôm quả đắng” khi sẵn sàng bán dưới giá vốn từ 20% đến 30% mà vẫn không ai thèm hỏi.
Không chỉ những nhà đầu tư nhỏ lẻ đang đứng trước nguy cơ vỡ nợ, nhiều công ty bất động sản lớn cũng ồ ạt đổ quân về Huế làm dự án trong những năm 2020-2021 như Bitexco, VinGroup, BRG… với các dự án ngàn tỉ đồng hiện nay cũng đang bị chôn hàng.
Nhà đầu tư Nguyễn Dũng ở Hà Nội là người may mắn khi thoát hàng thành công vào đầu năm 2022. Anh kể vào năm 2021, anh và đội nhóm thắng đậm trong cơn sốt. Đội nhóm của anh chủ yếu lướt sóng đất biệt thự, đất nhà phố… Sau đó, anh từng kẹt lại một lô đất biệt thự. May mắn đến đầu năm 2022, anh thoát hàng và chấp nhận cắt lỗ nhẹ.
“Nếu không thoát hàng, chắc tôi cũng vỡ nợ”, anh cho biết nhiều nhà đầu tư miền Bắc vào Huế mua nhà đất không may mắn như anh. “Thị trường khó thanh khoản như hiện nay mà nhà đầu tư vay nợ nhiều sẽ buộc phải cắt lỗ sâu”.
Một môi giới địa ốc tên Dự cho biết, đây là thời điểm rất tốt để mua vào do giá giảm mạnh, nhưng anh lại không trả lời được là giá bất động sản đã “đụng đáy” chưa, dù có miếng đất đã giảm tới 40% giá mua vào.
Một môi giới địa ốc khác nhận định rằng, hiện giờ có rất nhiều nhà đầu tư xả hàng, chấp nhận lỗ để thu hồi vốn, thế nên giá sẽ còn xuống nữa.
Tuy vậy, theo phân tích của một số chuyên gia, những nhà đầu tư ôm đất đã từng có lãi rất lớn. Trong giai đoạn khó khăn này, họ giảm giá 20-30%, thậm chí giảm tới 40% để ra hàng. Trong số này có người cắt lỗ nhưng có người chỉ giảm lãi. Trường hợp nhà đầu tư cắt lỗ phần lớn rơi vào nhóm nhà đầu tư mới, non kinh nghiệm và dùng đòn bẩy tài chính quá đà.
2. Đà Nẵng: Hơn 100 tài xế xe buýt lại nghỉ việc vì chưa nhận được lương tháng Ba
Sáng 1 Tháng Bảy, nhiều người đi xe buýt tại Đà Nẵng một lần nữa lại bất ngờ khi không thấy chiếc xe buýt quen thuộc. Một số người gọi điện thoại đến “đường dây nóng” của thành phố, họ được trả lời là tần suất xe sẽ trở lại 30 phút/chuyến, nhưng chờ cho đến hơn hai tiếng đồng hồ, vẫn không thấy chiếc xe buýt nào xuất hiện. Tất cả đều bị lỡ công việc.
Theo báo Tuổi Trẻ, nguyên nhân đơn giản là do sáng sớm nay, hơn 100 người lao động là lái xe, nhân viên bán vé của Công ty CP Quảng An 1, đơn vị khai thác 7 tuyến xe buýt công cộng ở Đà Nẵng, đồng loạt nghỉ việc để phản đối việc chậm chi trả lương.
Đại diện tổ tài xế của Công ty CP Quảng An 1 cho biết công ty nợ lương “gối đầu”. Vào tháng trước khi người lao động lãn công, công ty đã trả lương Tháng Hai. Đồng thời hứa sẽ chi trả lương Tháng Ba vào cuối Tháng Sáu. Tuy nhiên tới cuối Tháng Sáu vẫn chưa được chi trả lương Tháng Ba nên người lao động quyết định ở nhà để phản đối.
Chưa tròn một tháng, xe buýt Đà Nẵng lại “đứng bánh”. Tình trạng bữa chạy bữa nghỉ khiến nhiều hành khách dùng phương tiện công cộng ngán ngẩm – Ảnh: Tuổi Trẻ
Một lái xe nói mấy tháng trước họ còn lên công ty để phản đối nhưng nay mệt mỏi quá rồi. “Đi làm công ăn lương, bị nợ lương đã đành mà tháng nào muốn có lương cũng phải làm mình làm mẩy nên anh em quyết định ở nhà nghỉ cho khỏe”.
Người này cho biết do Công ty CP Quảng An 1 nợ lương, bảo hiểm và chậm chi trả lương quá nhiều lần, nên vừa qua đã có nhiều người lao động nghỉ việc xin vào làm cho Công ty CP xe khách Phương Trang, đơn vị vừa trúng thầu vận hành 5 tuyến xe buýt tại Đà Nẵng.
Đại diện Sở Giao thông vận tải TP Đà Nẵng cho biết đã nắm được thông tin vụ việc và “đang tìm hướng xử lý”. Có nghĩa là họ cũng chưa biết phải làm gì khi Công ty CP Quang An 1 không tìm đâu ra tiền để trả lương cho nhân viên của họ.
Thị trường địa ốc ở Thừa Thiên – Huế cũng thế, thậm chí còn thê thảm hơn, khi nhiều chủ đất vỡ nợ rao bán bất động sản với mức giá giảm trung bình 30-40%, mà vẫn không bán được.
Cách đây khoảng hai năm, Thừa Thiên Huế là tâm điểm của thị trường bất động sản khi giá đất tăng rất nhanh. Tại thời điểm đó, nhiều nhà đầu tư từ Hà Nội bay vào Huế, bỏ tiền “cọc và lướt” (mua bán sang tay nhanh). Đó cũng là thời điểm các dự án bao quanh trung tâm thành phố Huế liên tục “bung hàng”.
Những căn biệt thự trị giá gần chục tỷ đồng, chỉ ít tháng, nhà đầu tư lướt cọc đã lãi tiền tỷ. Không chỉ bất động sản dự án mà đất đấu giá, đất thổ cư tại thành phố Huế cũng “ăn theo” tăng giá chóng mặt.
Anh Minh, một tài xế taxi tại Huế kể, năm 2019 giá lô đất tại Khu đô thị Phú Mỹ (nơi gia đình anh ở) chí có giá khoảng 1.7 tỉ đồng. Đến năm 2021, cũng miếng đất đó được “thổi giá” lên đến 3 tỉ đồng. Nhiều nhà đầu tư lao vào mua với nhận định giá sẽ tiếp tục lên, thế nhưng đến nay tất cả đểu “ôm quả đắng” khi sẵn sàng bán dưới giá vốn từ 20% đến 30% mà vẫn không ai thèm hỏi.
Không chỉ những nhà đầu tư nhỏ lẻ đang đứng trước nguy cơ vỡ nợ, nhiều công ty bất động sản lớn cũng ồ ạt đổ quân về Huế làm dự án trong những năm 2020-2021 như Bitexco, VinGroup, BRG… với các dự án ngàn tỉ đồng hiện nay cũng đang bị chôn hàng.
Nhà đầu tư Nguyễn Dũng ở Hà Nội là người may mắn khi thoát hàng thành công vào đầu năm 2022. Anh kể vào năm 2021, anh và đội nhóm thắng đậm trong cơn sốt. Đội nhóm của anh chủ yếu lướt sóng đất biệt thự, đất nhà phố… Sau đó, anh từng kẹt lại một lô đất biệt thự. May mắn đến đầu năm 2022, anh thoát hàng và chấp nhận cắt lỗ nhẹ.
“Nếu không thoát hàng, chắc tôi cũng vỡ nợ”, anh cho biết nhiều nhà đầu tư miền Bắc vào Huế mua nhà đất không may mắn như anh. “Thị trường khó thanh khoản như hiện nay mà nhà đầu tư vay nợ nhiều sẽ buộc phải cắt lỗ sâu”.
Một môi giới địa ốc tên Dự cho biết, đây là thời điểm rất tốt để mua vào do giá giảm mạnh, nhưng anh lại không trả lời được là giá bất động sản đã “đụng đáy” chưa, dù có miếng đất đã giảm tới 40% giá mua vào.
Một môi giới địa ốc khác nhận định rằng, hiện giờ có rất nhiều nhà đầu tư xả hàng, chấp nhận lỗ để thu hồi vốn, thế nên giá sẽ còn xuống nữa.
Tuy vậy, theo phân tích của một số chuyên gia, những nhà đầu tư ôm đất đã từng có lãi rất lớn. Trong giai đoạn khó khăn này, họ giảm giá 20-30%, thậm chí giảm tới 40% để ra hàng. Trong số này có người cắt lỗ nhưng có người chỉ giảm lãi. Trường hợp nhà đầu tư cắt lỗ phần lớn rơi vào nhóm nhà đầu tư mới, non kinh nghiệm và dùng đòn bẩy tài chính quá đà.
2. Đà Nẵng: Hơn 100 tài xế xe buýt lại nghỉ việc vì chưa nhận được lương tháng Ba
Sáng 1 Tháng Bảy, nhiều người đi xe buýt tại Đà Nẵng một lần nữa lại bất ngờ khi không thấy chiếc xe buýt quen thuộc. Một số người gọi điện thoại đến “đường dây nóng” của thành phố, họ được trả lời là tần suất xe sẽ trở lại 30 phút/chuyến, nhưng chờ cho đến hơn hai tiếng đồng hồ, vẫn không thấy chiếc xe buýt nào xuất hiện. Tất cả đều bị lỡ công việc.
Theo báo Tuổi Trẻ, nguyên nhân đơn giản là do sáng sớm nay, hơn 100 người lao động là lái xe, nhân viên bán vé của Công ty CP Quảng An 1, đơn vị khai thác 7 tuyến xe buýt công cộng ở Đà Nẵng, đồng loạt nghỉ việc để phản đối việc chậm chi trả lương.
Đại diện tổ tài xế của Công ty CP Quảng An 1 cho biết công ty nợ lương “gối đầu”. Vào tháng trước khi người lao động lãn công, công ty đã trả lương Tháng Hai. Đồng thời hứa sẽ chi trả lương Tháng Ba vào cuối Tháng Sáu. Tuy nhiên tới cuối Tháng Sáu vẫn chưa được chi trả lương Tháng Ba nên người lao động quyết định ở nhà để phản đối.
Chưa tròn một tháng, xe buýt Đà Nẵng lại “đứng bánh”. Tình trạng bữa chạy bữa nghỉ khiến nhiều hành khách dùng phương tiện công cộng ngán ngẩm – Ảnh: Tuổi Trẻ
Một lái xe nói mấy tháng trước họ còn lên công ty để phản đối nhưng nay mệt mỏi quá rồi. “Đi làm công ăn lương, bị nợ lương đã đành mà tháng nào muốn có lương cũng phải làm mình làm mẩy nên anh em quyết định ở nhà nghỉ cho khỏe”.
Người này cho biết do Công ty CP Quảng An 1 nợ lương, bảo hiểm và chậm chi trả lương quá nhiều lần, nên vừa qua đã có nhiều người lao động nghỉ việc xin vào làm cho Công ty CP xe khách Phương Trang, đơn vị vừa trúng thầu vận hành 5 tuyến xe buýt tại Đà Nẵng.
Đại diện Sở Giao thông vận tải TP Đà Nẵng cho biết đã nắm được thông tin vụ việc và “đang tìm hướng xử lý”. Có nghĩa là họ cũng chưa biết phải làm gì khi Công ty CP Quang An 1 không tìm đâu ra tiền để trả lương cho nhân viên của họ.
Càng chạy càng lỗ
Ông Lưu Văn Toàn, Tổng giám đốc Công ty CP Quảng An 1 cho biết, từ khi Đà Nẵng được mở cửa trở lại sau đại dịch, cũng chỉ mới có một chuyến xe buýt trợ giá là đạt được khách như kỳ vọng, còn những chuyến xe khác thì… lỗ!
Vắng khách, nguồn thu hạn chế, trợ giá tính theo số vé bán ra cũng giảm khiến Công ty Quang An 1 nợ lương, bảo hiểm lao động liên miên.
Từ cuối năm 2016, Đà Nẵng có 11 tuyến buýt thuộc hệ thống mạng lưới xe buýt B40 hoạt động theo hình thức đấu thầu có trợ giá do Công ty cổ phần công nghiệp Quảng An 1 trúng thầu vận hành. Số thanh toán cho 11 tuyến buýt trợ giá từ năm 2017 đến Tháng Năm 2022 là gần 138 tỉ đồng.
Ông Toàn là người miền Bắc, vào Đà Nẵng mở công ty xe buýt, rồi trúng thầu. Tưởng là “phất” lên được ở “thành phố đáng sống nhất”, nhưng thực tế đã không như ông mong muốn. Ông Toàn nói:
“Xe chạy vắng khách, xin đổi, dừng tuyến không được. Người Đà Nẵng chủ yếu đi xe cá nhân. Khi đến Đà Nẵng, chúng tôi không nợ nần nhưng giờ phải gánh một số nợ khủng khiếp!”.
Theo đánh giá của dư luận Đà Nẵng, nhiều khả năng Công ty CP Quảng An 1 sẽ phải tuyên bố phá sản, nhường “sân chơi” lại cho công ty khác. Với bài học “bỏ trứng vào một rổ”, chính quyền Đà Nẵng sẽ cân nhắc chọn một công ty vận chuyển khác, chứ không giao cho Công ty Phương Trang “ôm trọn” như Quảng An 1 trước đây.
Ông Toàn là người miền Bắc, vào Đà Nẵng mở công ty xe buýt, rồi trúng thầu. Tưởng là “phất” lên được ở “thành phố đáng sống nhất”, nhưng thực tế đã không như ông mong muốn. Ông Toàn nói:
“Xe chạy vắng khách, xin đổi, dừng tuyến không được. Người Đà Nẵng chủ yếu đi xe cá nhân. Khi đến Đà Nẵng, chúng tôi không nợ nần nhưng giờ phải gánh một số nợ khủng khiếp!”.
Theo đánh giá của dư luận Đà Nẵng, nhiều khả năng Công ty CP Quảng An 1 sẽ phải tuyên bố phá sản, nhường “sân chơi” lại cho công ty khác. Với bài học “bỏ trứng vào một rổ”, chính quyền Đà Nẵng sẽ cân nhắc chọn một công ty vận chuyển khác, chứ không giao cho Công ty Phương Trang “ôm trọn” như Quảng An 1 trước đây.
3. Tỷ giá tăng mạnh, nội tệ mất giá nhanh
03-07-2023 - Tỷ giá USD/VND sau thời gian lặng sóng đã bất ngờ tăng trở lại các phiên gần đây. Đặc biệt phiên hôm nay (3/7) chứng kiến mức tăng hiếm thấy trong nhiều tháng qua.
Cụ thể, cuối ngày giao dịch 3/7, giá USD tại Vietcombank được niêm yết ở mức 23.450-23.820 đồng/USD, tăng 70 đồng so với phiên trước. Trong tuần 26-30/6, tỷ giá tại ngân hàng này cũng đã tăng 60 đồng ở cả 2 chiều mua – bán.
Tương tự tại BIDV, tỷ giá USD hôm nay được niêm yết lên 23.510-23.810 đồng/USD, tăng tới 80 đồng so với cuối tuần trước. Techcombank cũng tăng mạnh 85 đồng lên 23.515-23.850 đồng/USD.
Tại các ngân hàng như ACB, Sacombank, giá bán ra USD cũng đã được điều chỉnh lên quanh mức 23.850 – 23.870 đồng/USD.
Theo đó, giá USD tại các ngân hàng đang ở mức cao nhất trong hơn 3 tháng trở lại đây. Trước đó, tỷ giá USD tăng mạnh trong tháng 2 rồi quay đầu hạ nhiệt trong nửa cuối tháng 3. So với hồi đầu năm, tỷ giá USD hiện cao hơn khoảng 100 đồng, tương đương tăng khoảng 0,4%.
Giá USD trên tự trường tự do cũng diễn biến ổn định nhiều tháng qua, tuy nhiên bắt đầu tăng khá mạnh trong khoảng 1 tuần trở lại đây. Giá USD trên thị trường phi chính thức hiện phổ biến mức 23.620-23.720 đồng/USD, tăng khoảng 80-100 đồng so với một tuần trước.
Tỷ giá ổn định trong nửa đầu năm được xem là một trong những yếu tố quan trọng nhất giúp Ngân hàng Nhà nước có điều kiện thực hiện 4 lần giảm lãi suất điều hành với mức giảm 0,5-2,0%/năm. Tuy nhiên, NHNN cũng cho biết sẽ tiếp tục theo dõi sát tình hình thị trường để điều hành tỷ giá linh hoạt, phù hợp, phối hợp đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ để ổn định thị trường ngoại tệ, góp phần kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô. Tại họp báo ngày 21/6, lãnh đạo NHNN cho hay, thị trường ngoại tệ trong nước và tỷ giá diễn biến tương đối ổn định, thanh khoản thị trường thông suốt, các nhu cầu ngoại tệ hợp pháp được đáp ứng đầy đủ. NHNN cũng đã mua được ngoại tệ từ tổ chức tín dụng bổ sung dự trữ ngoại hối nhà nước.
Theo Bộ phận phân tích Công ty Chứng khoán Bảo Biệt (BVSC), tỷ giá chịu sức ép khi chênh lệch lãi suất liên ngân hàng của USD và VND tiếp tục tăng, khi Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) được dự báo là sẽ còn nâng lãi suất trong các cuộc họp tiếp theo. Tuy vậy, với cán cân thương mại thặng dư, lũy kế từ đầu năm đến 15/06 đạt 9,7 tỷ USD, cùng với dự trữ ngoại tệ dồi dào (ước tính từ đầu năm NHNN đã bổ sung 6 tỷ USD), BVSC cho rằng áp lực giảm của VND không lớn. BVSC duy trì dự báo tỷ giá dao động trong khoảng +2% trong năm 2023.
Nguồn: Trên các báo.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét