Của cho không bằng cách cho. Sáng mắt chưa các nhà từ thiện không có tâm. Làm từ thiện mà vừa cho, vừa tự quảng cáo, vừa muốn làm nhục người nhận, thì đâu phải có tâm làm từ thiện, đâu phải ai nghèo cũng phải nhắm mắt nhẫn nhục đến nhận ? Thương cảm cho những người có tâm mang gạo đến góp cho cây gạo này để rồi những ông bà chủ cây thích làm gì thì làm. Bản thân tôi cũng đã nhiều lần bị như thế nên rất buồn. Vì thế cách tốt nhất ở VN bây giờ có lẽ là biết ai khó khăn thì đến giúp đỡ trực tiếp. Cũng phải hoan hô người nghèo VN. Dù đói ăn nhưng biết miếng ăn là miếng nhục nên họ đã can đảm từ chối. 1,5 kg gạo mỗi lần. Gạo này ở ĐBSCL chắc chỉ 10 nghìn đồng / kg. Chi phí đi nhận còn cao hơn thế. Không hiểu các nhà hảo tâm nghĩ người nghèo là con mèo hay sao mà đặt ra mức phát chẩn bần tiện như thế. Khốn nạn nhất là lũ lãnh đạo trường đại học kinh tế quốc dân Hà Nội. Chúng còn bắt người nghèo khai báo họ tên, địa chỉ và quay phim ghi hình lại. VTV của thằng Trần Bình Minh thì đưa hình họ lên tivi... Chúng làm từ thiện không khác gì vợ chồng Đường Dương. Bài viết dưới đây còn có một điểm thú vị là gọi Sài Gòn đúng tên là Sài Gòn. Tuy nhiên nó cũng có một điểm dở là gọi người ủng hộ là "Mạnh Thường Quân". Tiếng Việt, người Việt tốt bụng thiếu gì mà cứ phải dùng tên của một thằng Tàu ? thằng Tàu này cũng không phải loại tử tế gì, nó nuôi nhân sĩ vì mục tiêu cá nhân chứ đâu vì họ.
Cây ATM gạo của anh Võ Quốc Bình ở số 25 đường Hoàng Diệu 2, phường Linh Trung, quận Thủ Đức khai trương từ ngày 18/4. Anh Bình cho biết số người đến nhận gạo trong hai ngày 18 và 19/4 chưa được như anh kỳ vọng.
Để thu hút thêm người đến nhận gạo, ông chủ của cây ATM gạo này đã dùng "chiêu" tặng thêm 2 khẩu trang kháng khuẩn và đích thân ra đứng mời mọc, tiếp đón, hỏi han từng người. Anh Bình cho hay, cây ATM này nhả gạo không phân biệt người đi xe đạp hay xe ga, một người có thể lấy nhiều lần trong ngày cũng được.
"Mọi người lấy nhiều tôi vui, lấy ít tôi buồn" - anh Bình cho hay. Theo anh Bình, ngày 18/4, số gạo mà mọi người đến lấy chỉ rơi vào 300kg, ngày 19/4 là 500kg, trong khi kho của anh có đến 12 tấn gạo, hết anh sẽ mua tiếp. Sợ bà con tới nhận gạo chê ít, ông chủ ATM gạo cho biết, từ hôm nay, cây ATM của anh sẽ nhả từ 2,5kg - 3kg thay vì 1,5 kg cho mỗi lần phát.
Anh Võ Quốc Bình cho hay, theo anh quan sát và tìm hiểu, số gạo từ cây ATM nhả ra mỗi lần 1,5 kg là hơi ít, không có sức hấp dẫn với nhiều người nên anh đã phải điều chỉnh lên 3kg/lần từ hôm nay. Cũng theo ông chủ cây ATM này, anh và bạn bè thời gian tới sẽ có trạm phát gạo lưu động duy trì quanh năm.
Cũng trong tình trạng tương tự, cây ATM gạo ở 70 Đỗ Xuân Hợp (quận 2), khai trương ngày hôm qua (19/4) không có mấy khách.
Mặc dù ATM gạo này đặt ở vị trí khá thuận lợi, xung quanh khu vực đông đúc người qua lại và sinh sống, nhiều công nhân thuê trọ nhưng trong suốt khoảng thời gian từ 16h30 đến 17h chiều 19/4, theo quan sát của PV, không có một ai đến lấy gạo.
Theo đồng chí dân quân tự vệ "cắm chốt" tại đây, đến cuối giờ chiều qua (19/4), cây ATM gạo này chỉ có hơn 50 người đến nhận gạo. Mỗi phần gạo khoảng 1,5kg.
Thêm 1 cây ATM gạo bị "ế" nữa ở xã Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh. Được biết, xã Vĩnh Lộc B, là một trong số những xã nghèo nhất ở TP.HCM với hơn 70% người từ nơi khác đến sinh sống và làm việc, khoảng 6.000 người dân bị ảnh hưởng công việc do dịch COVID-19.
Đây là "cây gạo" thứ 2 được anh Hoàng Tuấn Anh - người sáng chế ra cây ATM gạo đầu tiên ở TP.HCM phát triển. Tuy nhiên, những ngày qua, lượng người đến bấm nút nhận gạo miễn phí tại đây vắng vẻ, trong khi số người mang gạo đến ủng hộ lại nhiều.
Khác với các ATM gạo trên, cũng nằm trong hàng chục cây "ATM gạo tự động miễn phí cho người nghèo" trên địa bàn TP.HCM, cây ATM gạo được khai trương tại Nhà Thiếu nhi quận Thủ Đức, TP.HCM lại đông khách hơn.
Chương trình do Ủy ban MTTQ quận Thủ Đức phối hợp cùng Hội Liên hiệp Phụ nữ quận, Hội Nông dân quận, Hội Liên hiệp Thanh niên quận, Hội Chữ thập đỏ quận thực hiện.
"ATM gạo" ở Nhà thiếu nhi quận Thủ Đức hoạt động liên tục từ ngày 18 đến 30/4, sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, chiều từ 15 giờ đến 19 giờ 30 phút.
Người có hoàn cảnh khó khăn được nhận 3 kg/ngày và tăng lên 4 kg vào ngày 19/4 bởi có nhiều người dân đã ủng hộ thêm.
Người già yếu, phụ nữ có thai, người khuyết tật sẽ được ưu tiên nhận gạo ở cổng vào Nhà thiếu nhi quận mà không cần phải xếp hàng.
Được biết, tính đến cuối ngày 19/4, ngoài 30 tấn gạo có sẵn thì các "Mạnh Thường Quân" đã chở gạo đến bổ sung cho cây "ATM gạo" ở Nhà thiếu nhi quận Thủ Đức lên đến 100 tấn.
Kim Vân
http://giadinh.net.vn/xa-hoi/cac-cay-atm-gao-o-sai-gon-bi-e-vi-vang-khach-20200419154255733.htm?fbclid=IwAR3o735FISVh75IwPRYwktGSX407X47t6TrhV6abwtuOmHCov_K1cvQAsgc
Các "cây ATM" gạo ở Sài Gòn... bị ế vì vắng khách
GiadinhNet - Khác với sự đông đúc của cây ATM gạo trên đường Vườn Lài, quận Tân Phú cách đây ít ngày, hiện tại nhiều cây ATM gạo ở Sài Gòn giúp người khó khăn trong dịch COVID-19 rất ít khách.Cây ATM gạo của anh Võ Quốc Bình ở số 25 đường Hoàng Diệu 2, phường Linh Trung, quận Thủ Đức khai trương từ ngày 18/4. Anh Bình cho biết số người đến nhận gạo trong hai ngày 18 và 19/4 chưa được như anh kỳ vọng.
Để thu hút thêm người đến nhận gạo, ông chủ của cây ATM gạo này đã dùng "chiêu" tặng thêm 2 khẩu trang kháng khuẩn và đích thân ra đứng mời mọc, tiếp đón, hỏi han từng người. Anh Bình cho hay, cây ATM này nhả gạo không phân biệt người đi xe đạp hay xe ga, một người có thể lấy nhiều lần trong ngày cũng được.
"Mọi người lấy nhiều tôi vui, lấy ít tôi buồn" - anh Bình cho hay. Theo anh Bình, ngày 18/4, số gạo mà mọi người đến lấy chỉ rơi vào 300kg, ngày 19/4 là 500kg, trong khi kho của anh có đến 12 tấn gạo, hết anh sẽ mua tiếp. Sợ bà con tới nhận gạo chê ít, ông chủ ATM gạo cho biết, từ hôm nay, cây ATM của anh sẽ nhả từ 2,5kg - 3kg thay vì 1,5 kg cho mỗi lần phát.
Anh Võ Quốc Bình cho hay, theo anh quan sát và tìm hiểu, số gạo từ cây ATM nhả ra mỗi lần 1,5 kg là hơi ít, không có sức hấp dẫn với nhiều người nên anh đã phải điều chỉnh lên 3kg/lần từ hôm nay. Cũng theo ông chủ cây ATM này, anh và bạn bè thời gian tới sẽ có trạm phát gạo lưu động duy trì quanh năm.
Cũng trong tình trạng tương tự, cây ATM gạo ở 70 Đỗ Xuân Hợp (quận 2), khai trương ngày hôm qua (19/4) không có mấy khách.
Mặc dù ATM gạo này đặt ở vị trí khá thuận lợi, xung quanh khu vực đông đúc người qua lại và sinh sống, nhiều công nhân thuê trọ nhưng trong suốt khoảng thời gian từ 16h30 đến 17h chiều 19/4, theo quan sát của PV, không có một ai đến lấy gạo.
Theo đồng chí dân quân tự vệ "cắm chốt" tại đây, đến cuối giờ chiều qua (19/4), cây ATM gạo này chỉ có hơn 50 người đến nhận gạo. Mỗi phần gạo khoảng 1,5kg.
Thêm 1 cây ATM gạo bị "ế" nữa ở xã Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh. Được biết, xã Vĩnh Lộc B, là một trong số những xã nghèo nhất ở TP.HCM với hơn 70% người từ nơi khác đến sinh sống và làm việc, khoảng 6.000 người dân bị ảnh hưởng công việc do dịch COVID-19.
Đây là "cây gạo" thứ 2 được anh Hoàng Tuấn Anh - người sáng chế ra cây ATM gạo đầu tiên ở TP.HCM phát triển. Tuy nhiên, những ngày qua, lượng người đến bấm nút nhận gạo miễn phí tại đây vắng vẻ, trong khi số người mang gạo đến ủng hộ lại nhiều.
Khác với các ATM gạo trên, cũng nằm trong hàng chục cây "ATM gạo tự động miễn phí cho người nghèo" trên địa bàn TP.HCM, cây ATM gạo được khai trương tại Nhà Thiếu nhi quận Thủ Đức, TP.HCM lại đông khách hơn.
Chương trình do Ủy ban MTTQ quận Thủ Đức phối hợp cùng Hội Liên hiệp Phụ nữ quận, Hội Nông dân quận, Hội Liên hiệp Thanh niên quận, Hội Chữ thập đỏ quận thực hiện.
"ATM gạo" ở Nhà thiếu nhi quận Thủ Đức hoạt động liên tục từ ngày 18 đến 30/4, sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, chiều từ 15 giờ đến 19 giờ 30 phút.
Người có hoàn cảnh khó khăn được nhận 3 kg/ngày và tăng lên 4 kg vào ngày 19/4 bởi có nhiều người dân đã ủng hộ thêm.
Người già yếu, phụ nữ có thai, người khuyết tật sẽ được ưu tiên nhận gạo ở cổng vào Nhà thiếu nhi quận mà không cần phải xếp hàng.
Được biết, tính đến cuối ngày 19/4, ngoài 30 tấn gạo có sẵn thì các "Mạnh Thường Quân" đã chở gạo đến bổ sung cho cây "ATM gạo" ở Nhà thiếu nhi quận Thủ Đức lên đến 100 tấn.
Kim Vân
http://giadinh.net.vn/xa-hoi/cac-cay-atm-gao-o-sai-gon-bi-e-vi-vang-khach-20200419154255733.htm?fbclid=IwAR3o735FISVh75IwPRYwktGSX407X47t6TrhV6abwtuOmHCov_K1cvQAsgc
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét