Vì sao nhiều người trốn khỏi “thiên đường” xã hội chủ nghĩa
Tất cả những điều ấy đã khiến “thiên đường” xã hội chủ nghĩa Việt Nam trở thành “nơi đáng trốn” nhất đối với những người dân nghèo. Họ đã mất ruộng, mất biển, mất việc, mất cả quyền làm người. Vì thế họ phải đi tìm nguồn sống ở một nơi mà họ chắc chắn sẽ không phải là “thiên đường xã nghĩa”. Và thế là họ tìm cách đi xuất khẩu lao động tại những quốc gia mà trước năm 1975 đã từng xem đất nước Việt Nam Cộng Hòa là hình mẫu để xây dựng đất nước.Việt Nam luôn tự hào là một trong bốn quốc gia còn lại có thể chế chính trị theo chủ thuyết cộng sản. Trong đó cộng sản đảng nắm toàn quyền cai trị, dẫn dắt đất nước đi theo con đường xã hội chủ nghĩa. Nhà cầm quyền hy vọng sớm biến Việt Nam trở thành “thiên đường” để người dân nơi đó có cuộc sống ấm no. Để thực hiện ước mơ “thiên đường” xã hội chủ nghĩa, cộng sản đảng đã không ngừng mời các công ty, tập đoàn “nước lạ” đến làm ăn, kinh doanh sản xuất. Nhà nước cộng sản còn ưu ái giao đất đai, tài nguyên, biển đảo cho các công ty, tập đoàn “nước lạ” để mở rộng thị trường.
Chính sách ấy đã giúp phần tàn phá môi trường sống cũng như cướp đi công việc của hàng trăm ngàn người dân Việt Nam. Bởi khi thực hiện dự án, nhà cầm quyền thẳng tay cướp đất đai của nông dân để giải phóng mặt bằng giao cho chủ đầu tư đã khiến nông dân không còn đất để canh tác.
Bên cạnh đó, biển Việt Nam còn là thiên đường để những công ty, tập đoàn công nghiệp nặng xả thải, cụ thể là công ty Gang thép Hưng Nghiệp, Formosa Hà Tĩnh. Formosa thoải mái xả hằng tấn chất thải độc hại ra biển dưới sự bảo vệ hết mình của tập đoàn cộng sản bằng hệ thống an ninh, công an. Formosa mặc nhiên giết chết biển 4 tỉnh miền Trung với cái giá 500 triệu USD.
Những lệnh cấm đánh bắt, khai thác thủy hải sản trên vùng biển Việt Nam được đưa ra từ người bạn vàng Trung cộng đã khiến ngư dân không còn ngư trường để sinh sống. Thêm những biến động về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cùng với những món nợ công mà người dân đang gồng mình để trả bằng những đồng thuế…
Những lệnh cấm đánh bắt, khai thác thủy hải sản trên vùng biển Việt Nam được đưa ra từ người bạn vàng Trung cộng đã khiến ngư dân không còn ngư trường để sinh sống. Thêm những biến động về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cùng với những món nợ công mà người dân đang gồng mình để trả bằng những đồng thuế…
Tất cả những điều ấy đã khiến “thiên đường” xã hội chủ nghĩa Việt Nam trở thành “nơi đáng trốn” nhất đối với những người dân nghèo. Họ đã mất ruộng, mất biển, mất việc, mất cả quyền làm người. Vì thế họ phải đi tìm nguồn sống ở một nơi mà họ chắc chắn sẽ không phải là “thiên đường xã nghĩa”. Và thế là họ tìm cách đi xuất khẩu lao động tại những quốc gia mà trước năm 1975 đã từng xem đất nước Việt Nam Cộng Hòa là hình mẫu để xây dựng đất nước.
Mới đây Bộ Lao động Thương binh và Xã hội của nhà nước VN vừa chính thức công bố 58 quận, huyện thuộc 12 tỉnh, thành phố bị cấm xuất khẩu lao động tại Hàn Quốc. Theo đó, 12 tỉnh thành bị cấm đi xuất khẩu lao động tại Hàn Quốc 2017 như sau: Nghệ An (TP.Vinh, huyện Nghi Lộc, TX.Cửa Lò, Hưng Nguyên, Thanh Chương, Nam Đàn, Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh Lưu, Đô Lương, Tân Kỳ), Thanh Hóa (huyện Đông Sơn, Hoằng Hóa, Triệu Sơn, Nga Sơn), Hà Tĩnh (huyện Nghi Xuân, Cẩm Xuyên, Lộc Hà, Thạch Hà, Kỳ Anh, Can Lộc), Hà Nội (Thường Tín, Đông Anh, Ba Vì, Đan Phượng, Thạch Thất), Hải Dương (huyện Cẩm Giàng, Thanh Hà, TX.Chí Linh, TP.Hải Dương, Bình Giang, Thanh Miện, Tứ Kỳ), Thái Bình (huyện Vũ Thư, Kiến Xương, Tiền Hải, Thái Thụy), Nam Định (Xuân Trường, Tp. Nam Định, Nam Trực, Giao Thủy, Hải Hậu), Bắc Ninh (huyện Lương Tài, Tiên Du, Quế Võ, Gia Bình, TP. Bắc Ninh), Quảng Bình (huyện Bố Trạch, TX. Ba Đồn, TP. Đồng Hới), Hưng Yên (Ân Thi, Khoái Châu, Kim Động), Bắc Giang (Lục Nam, Yên Dũng, Lạng Giang), Phú Thọ (Tp. Việt Trì, Lâm Thao).
Nguyên nhân dẫn đến việc đưa ra quyết định cấm đối với 58 quận huyện tại Việt Nam xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc là do tỷ lệ lao động sau khi hết hợp đồng trốn ở lại tiếp tục làm việc bất hợp pháp ngày một tăng. Kể từ sau chương trình cấp phép cho người lao động Việt Nam làm việc tại Hàn Quốc được ký kết và thực hiện từ tháng 8/2004. Việt Nam là một quốc gia đứng đầu về số lượng người lao động nước ngoài làm việc tại Hàn Quốc. Tuy nhiên trước tình trạng bỏ trốn sau khi hết hợp đồng lao động của người Việt, phía Hàn Quốc đã nhiều lần đưa ra những biện pháp hạn chế vấn nạn trên nhưng tình trạng vẫn không thay đổi. Đây là lần thứ 2 sau năm 2012, phía Hàn Quốc tạm dừng cấp phép cho người lao động Việt Nam làm việc tại Hàn Quốc.
Trên thực tế nhiều quốc gia như Nhật Bản, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Đài Loan, Ả Rập, Lào, Campuchia… đang hết sức đau đầu trước vấn nạn người lao động Việt Nam không chịu “trở về” nước sau khi hết hợp đồng làm việc.
Đi xuất khẩu lao động được xem là cứu cánh cho giấc mơ thoát nghèo của nhiều người dân Việt Nam, đặc biệt những người sống tại khu vực Bắc Trung bộ trở ra. Đa phần những người xuất khẩu lao động thường là lao động phổ thông. Họ chấp nhận xa gia đình, chia tay người thân trong thời gian dài để tha hương cầu thực nơi đất khách quê người. Họ mong ước có được việc làm để kiếm tiền giúp đỡ gia đình và hy vọng thoát khỏi cái nghèo đeo bám họ. Tuy nhiên mong ước đó đôi khi phải trả giá hàng chục triệu đồng khi đăng ký xuất khẩu lao động. Nhiều người còn rơi vào tình trạng khốn đốn vì đi vay mượn tiền để đăng ký hồ sơ nhưng lại bị lừa. Ấy là chưa kể đến những bất cập trong thủ tục, những phong bì lót tay cho cán bộ cấp phép để may mắn được đi xuất khẩu lao động.
Cuộc sống của họ nơi đất khách cũng chẳng mấy dễ chịu bởi công việc nặng nhọc mà họ đang làm. Họ gặp phải những khó khăn do bất đồng ngôn ngữ, do khác biệt văn hóa, do thời tiết thay đổi… Một số người thậm trí còn bị ngược đãi, bị hành hạ và khinh miệt chỉ vì họ là người Việt Nam. Nhưng đổi lại họ có tiền để gửi về giúp đỡ gia đình, họ tích cóp để mong sớm thoát cái cơ cực nơi quê nhà. Dù chấp nhận vất vả, tủi hổ khi làm việc tại quê người nhưng rồi thì hợp đồng cũng đến ngày hết hạn, họ phải trở về Việt Nam.
Nhưng nếu về thì làm gì, lấy gì để sống, để giúp đỡ gia đình, bởi nơi họ sống gần như không thể đem lại cho họ một công việc. Và thế là, họ trở thành những người nhập cư lao động bất hợp pháp, họ phải lẩn trốn chính quyền nước sở tại, họ tìm việc, bất cứ việc gì giúp họ có tiền…
Mới đây Bộ Lao động Thương binh và Xã hội của nhà nước VN vừa chính thức công bố 58 quận, huyện thuộc 12 tỉnh, thành phố bị cấm xuất khẩu lao động tại Hàn Quốc. Theo đó, 12 tỉnh thành bị cấm đi xuất khẩu lao động tại Hàn Quốc 2017 như sau: Nghệ An (TP.Vinh, huyện Nghi Lộc, TX.Cửa Lò, Hưng Nguyên, Thanh Chương, Nam Đàn, Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh Lưu, Đô Lương, Tân Kỳ), Thanh Hóa (huyện Đông Sơn, Hoằng Hóa, Triệu Sơn, Nga Sơn), Hà Tĩnh (huyện Nghi Xuân, Cẩm Xuyên, Lộc Hà, Thạch Hà, Kỳ Anh, Can Lộc), Hà Nội (Thường Tín, Đông Anh, Ba Vì, Đan Phượng, Thạch Thất), Hải Dương (huyện Cẩm Giàng, Thanh Hà, TX.Chí Linh, TP.Hải Dương, Bình Giang, Thanh Miện, Tứ Kỳ), Thái Bình (huyện Vũ Thư, Kiến Xương, Tiền Hải, Thái Thụy), Nam Định (Xuân Trường, Tp. Nam Định, Nam Trực, Giao Thủy, Hải Hậu), Bắc Ninh (huyện Lương Tài, Tiên Du, Quế Võ, Gia Bình, TP. Bắc Ninh), Quảng Bình (huyện Bố Trạch, TX. Ba Đồn, TP. Đồng Hới), Hưng Yên (Ân Thi, Khoái Châu, Kim Động), Bắc Giang (Lục Nam, Yên Dũng, Lạng Giang), Phú Thọ (Tp. Việt Trì, Lâm Thao).
Nguyên nhân dẫn đến việc đưa ra quyết định cấm đối với 58 quận huyện tại Việt Nam xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc là do tỷ lệ lao động sau khi hết hợp đồng trốn ở lại tiếp tục làm việc bất hợp pháp ngày một tăng. Kể từ sau chương trình cấp phép cho người lao động Việt Nam làm việc tại Hàn Quốc được ký kết và thực hiện từ tháng 8/2004. Việt Nam là một quốc gia đứng đầu về số lượng người lao động nước ngoài làm việc tại Hàn Quốc. Tuy nhiên trước tình trạng bỏ trốn sau khi hết hợp đồng lao động của người Việt, phía Hàn Quốc đã nhiều lần đưa ra những biện pháp hạn chế vấn nạn trên nhưng tình trạng vẫn không thay đổi. Đây là lần thứ 2 sau năm 2012, phía Hàn Quốc tạm dừng cấp phép cho người lao động Việt Nam làm việc tại Hàn Quốc.
Trên thực tế nhiều quốc gia như Nhật Bản, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Đài Loan, Ả Rập, Lào, Campuchia… đang hết sức đau đầu trước vấn nạn người lao động Việt Nam không chịu “trở về” nước sau khi hết hợp đồng làm việc.
Đi xuất khẩu lao động được xem là cứu cánh cho giấc mơ thoát nghèo của nhiều người dân Việt Nam, đặc biệt những người sống tại khu vực Bắc Trung bộ trở ra. Đa phần những người xuất khẩu lao động thường là lao động phổ thông. Họ chấp nhận xa gia đình, chia tay người thân trong thời gian dài để tha hương cầu thực nơi đất khách quê người. Họ mong ước có được việc làm để kiếm tiền giúp đỡ gia đình và hy vọng thoát khỏi cái nghèo đeo bám họ. Tuy nhiên mong ước đó đôi khi phải trả giá hàng chục triệu đồng khi đăng ký xuất khẩu lao động. Nhiều người còn rơi vào tình trạng khốn đốn vì đi vay mượn tiền để đăng ký hồ sơ nhưng lại bị lừa. Ấy là chưa kể đến những bất cập trong thủ tục, những phong bì lót tay cho cán bộ cấp phép để may mắn được đi xuất khẩu lao động.
Cuộc sống của họ nơi đất khách cũng chẳng mấy dễ chịu bởi công việc nặng nhọc mà họ đang làm. Họ gặp phải những khó khăn do bất đồng ngôn ngữ, do khác biệt văn hóa, do thời tiết thay đổi… Một số người thậm trí còn bị ngược đãi, bị hành hạ và khinh miệt chỉ vì họ là người Việt Nam. Nhưng đổi lại họ có tiền để gửi về giúp đỡ gia đình, họ tích cóp để mong sớm thoát cái cơ cực nơi quê nhà. Dù chấp nhận vất vả, tủi hổ khi làm việc tại quê người nhưng rồi thì hợp đồng cũng đến ngày hết hạn, họ phải trở về Việt Nam.
Nhưng nếu về thì làm gì, lấy gì để sống, để giúp đỡ gia đình, bởi nơi họ sống gần như không thể đem lại cho họ một công việc. Và thế là, họ trở thành những người nhập cư lao động bất hợp pháp, họ phải lẩn trốn chính quyền nước sở tại, họ tìm việc, bất cứ việc gì giúp họ có tiền…
Một người trẻ đang đi xuất khẩu lao động tại Malaysia chia sẻ trên trang Facebook cá nhân rằng bạn ấy sẽ tìm đường trốn ở lại để tiếp tục làm việc sau khi kết thúc hợp đồng. Bạn trẻ ấy cho rằng: “Hà Tĩnh quê hương của mình đã chết theo biển từ khi xảy ra thảm họa môi trường biển do Formosa xả thải”. Bạn trẻ ấy còn đưa ra lời khuyên dành cho những người bạn của mình: “anh, chị cứ tham gia biểu tình chống Formosa, nếu bị đánh đập, bắt bớ nhiều lần thì cơ hội được tị nạn chính trị càng cao”. Quả thật “thiên đường” xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày càng trầm luân với những điều tồi tệ liên tiếp xảy đến đã khiến nhiều người bất chấp tất cả để tìm đường rời khỏi “thiên đường”.
.............. đi đến đâu cũng luôn mồm hô hào tỉnh thành này phải là đầu tàu kinh tế của cả nước, thành phố nọ phải là trung tâm công nghệ của khu vực. Nhưng thực tế “thiên đường” xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam ............ đã và đang làm cho vô số người dân luôn mong, luôn tìm đường để trốn..................
.............. đi đến đâu cũng luôn mồm hô hào tỉnh thành này phải là đầu tàu kinh tế của cả nước, thành phố nọ phải là trung tâm công nghệ của khu vực. Nhưng thực tế “thiên đường” xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam ............ đã và đang làm cho vô số người dân luôn mong, luôn tìm đường để trốn..................
Nhiều trường hợp bỏ trốn dù không liên quan đến xuất khẩu lao động, những trường hợp ấy có thể là những người trẻ đạt được những xuất học bổng du học. Hay những đảng viên cộng sản cấp cao như Trịnh Xuân Thanh, Vũ Đình Duy vì lo sợ........
.........................................
1/4/2017
Hải Âu
1/4/2017
Hải Âu
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét