Tôi khen ông Chung và chê ông Đam. Ông Chung luôn luôn nói thẳng về nguy cơ đại dịch ngày càng tăng và về những mặt yếu ngày càng nhiều của chính quyền và người dân để toàn dân nâng cao ý thức đề phòng lây nhiễm. Trong hành động, ông Chung luôn luôn tỏ thái độ rất cương quyết, dứt khoát. Những việc làm này rất đúng. Ngược lại ông Đam chỉ thích khoe thành tích, kém hiểu biết và chủ quan. Tivi đưa tin ông phát biểu tại các cuộc họp toàn những lời dân đã biết hoặc sáo rỗng..., chẳng có ích gì cho người nghe. Tôi đánh giá ông Thủ tướng "trăm đầu tầu" còn xuất sắc hơn ông Đam trong cuộc chiến chống đại dịch này. Riêng ông Trọng, tôi thấy ông rất khôn. Tuổi già, bệnh nặng, cứ nằm nhà hưởng lộc của dân chẳng sướng hơn là xông pha đánh trận Covina không cân sức sao ? Gương ông Trần Đại Quang còn lù lù ra đó. Sức tàn nhưng vì thích lên tivi, thích oai mà ông đã phải làm việc đến hơi thở cuối cùng; đúng là xưa nay hiếm và cũng đúng là quá dại. Tôi nhớ mãi câu của một bác lãnh đạo nhiều tuổi nói năm 1992: Tuổi chúng mình bây giờ hơn nhau là ai sống dai hơn ai (chứ không phải có danh hay lợi nhiều hơn). Câu này quá đúng. Theo tiêu chí này thì Đại tướng Giáp là người vô địch. Đáng tiếc tôi không thích ông Đại tướng này ở nhiều điểm, trong đó có điểm sống dai nhờ thờ chữ nhẫn (nhục).
‘Dân chúng có ỳ xèo’
Về sự xuất hiện của giới lãnh đạo cụ thể ở cấp địa phương, đơn cử trường hợp của Hà Nội, hay cao hơn là ở cấp trung ương, liên quan ban lãnh đạo cấp cao của nhà nước và đảng Cộng sản Việt Nam, TS Quang A, người từng là Viện trưởng Viện phản biện chính sách độc lập IDS (đã tự giải thể) bình luận:
“Cũng như sự xuất hiện của ông Nguyễn Đức Chung ở Hà Nội, Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội, ông ấy là người chủ tịch thành phố, ông phải chịu trách nhiệm về chuyện chống dịch ở Hà Nội và ông ấy xuất hiện tôi nghĩ là đúng chức năng của ông ấy thôi.
“Còn tôi nghĩ rằng có chuyện ai PR hay là tranh giành ảnh hưởng, dư luận hay không, thì tôi nghĩ rằng người ta có thể suy đoán như vậy, nhưng tôi không tin là có chuyện như thế.
“Nó chỉ có một điều là ông Nguyễn Phú Trọng, với tư cách là người Chủ tịch nước, rồi Tổng Bí thư của đảng Cộng sản Việt Nam, thì lẽ ra ông ấy cũng phải có xuất hiện một chút, tuy rằng vai trò của ông không phải là chức năng đó, nhưng mà quá lâu ông không xuất hiện, thì dân chúng có ỳ xèo.
‘Họ khá là năng nổ’
Bình luận về đánh giá của dư luận đối với một số cá nhân thành viên ban lãnh đạo chống dịch ở ngành y tế, cấp quốc gia và tại thủ đô của Việt Nam, Tiến sỹ Quang A nói:
“Dư luận thì bởi vì hai người này, một ông phụ trách ở toàn quốc, còn một ông phụ trách ở Hà Nội và họ khá là năng nổ để làm việc này.
“Và riêng việc chống dịch cúm Vũ Hán này, thì dân đánh giá hai ông ấy rất là tốt về việc này,” nhà hoạt động xã hội dân sự đưa ra bình luận lần lượt về Phó Thủ tướng chính phủ Việt Nam, ông Vũ Đức Đam và Chủ tịch UBND TP Hà Nội, Tướng Nguyễn Đức Chung.
Virus corona: 'Dân khen hai ông Vũ Đức Đam và Nguyễn Đức Chung'
3 tháng 4 2020 - Các lãnh đạo chính phủ và địa phương tại Hà Nội đã thực hiện đúng phận sự của mình và được người dân ghi nhận tích cực, một nhà hoạt động xã hội dân sự và bất đồng chính kiến hàng đầu ở Việt Nam nói với BBC. Chỉ có một điều là ông Nguyễn Phú Trọng, với tư cách là người Chủ tịch nước, rồi Tổng Bí thư của đảng Cộng sản Việt Nam, thì lẽ ra ông ấy cũng phải có xuất hiện một chút, tuy rằng vai trò của ông không phải là chức năng đó, nhưng mà quá lâu ông không xuất hiện, thì dân chúng có ỳ xèo.
Tiến sĩ Nguyễn Quang A nhận xét người dân Việt Nam đánh giá cao hình ảnh một số lãnh đạo trong khủng hoảng Covid-19.
Trao đổi với một chương trình bình luận & cập nhật của BBC News Tiếng Việt hôm thứ Năm, 02/4/2020 từ Hà Nội, Tiến sỹ khoa học Nguyễn Quang A trước hết bình luận về mật độ xuất hiện của một số chính trị gia Việt Nam từ khi dịch bắt đầu hiện diện ở Việt Nam:
“Ở đây có sự phân công hẳn hoi, sở dĩ mà ông Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam thường xuyên xuất hiện là bởi vì ông ấy là Trưởng ban chỉ đạo Quốc gia về chống đại dịch này.
“Và ông Thủ tướng thì hiển nhiên là xuất hiện nhiều và tôi nghĩ chuyện xuất hiện như thế là đúng chức năng của họ mà thôi.”
Trao đổi với một chương trình bình luận & cập nhật của BBC News Tiếng Việt hôm thứ Năm, 02/4/2020 từ Hà Nội, Tiến sỹ khoa học Nguyễn Quang A trước hết bình luận về mật độ xuất hiện của một số chính trị gia Việt Nam từ khi dịch bắt đầu hiện diện ở Việt Nam:
“Ở đây có sự phân công hẳn hoi, sở dĩ mà ông Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam thường xuyên xuất hiện là bởi vì ông ấy là Trưởng ban chỉ đạo Quốc gia về chống đại dịch này.
“Và ông Thủ tướng thì hiển nhiên là xuất hiện nhiều và tôi nghĩ chuyện xuất hiện như thế là đúng chức năng của họ mà thôi.”
‘Dân chúng có ỳ xèo’
Về sự xuất hiện của giới lãnh đạo cụ thể ở cấp địa phương, đơn cử trường hợp của Hà Nội, hay cao hơn là ở cấp trung ương, liên quan ban lãnh đạo cấp cao của nhà nước và đảng Cộng sản Việt Nam, TS Quang A, người từng là Viện trưởng Viện phản biện chính sách độc lập IDS (đã tự giải thể) bình luận:
“Cũng như sự xuất hiện của ông Nguyễn Đức Chung ở Hà Nội, Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội, ông ấy là người chủ tịch thành phố, ông phải chịu trách nhiệm về chuyện chống dịch ở Hà Nội và ông ấy xuất hiện tôi nghĩ là đúng chức năng của ông ấy thôi.
“Còn tôi nghĩ rằng có chuyện ai PR hay là tranh giành ảnh hưởng, dư luận hay không, thì tôi nghĩ rằng người ta có thể suy đoán như vậy, nhưng tôi không tin là có chuyện như thế.
“Nó chỉ có một điều là ông Nguyễn Phú Trọng, với tư cách là người Chủ tịch nước, rồi Tổng Bí thư của đảng Cộng sản Việt Nam, thì lẽ ra ông ấy cũng phải có xuất hiện một chút, tuy rằng vai trò của ông không phải là chức năng đó, nhưng mà quá lâu ông không xuất hiện, thì dân chúng có ỳ xèo.
Người dân hiện hạn chế ra đường
“Và sau đó thì có một cuộc mà ông xuất hiện, nhưng xuất hiện là họp Bộ Chính trị, lại đi bàn về chuyện nhân sự của Đại hội 13 và dân chúng lại càng ỳ xèo hơn nữa.
“Và ngay hôm sau lại có một cuộc họp Bộ Chính trị để bàn về chống dịch này và từ đó tôi nghĩ ông ấy, bởi vì không phải là chức năng kia, cho nên cũng không có xuất hiện, nhưng mà rồi ông có một cái thư.
“Thì tôi nghĩ tất cả những cái ấy, rồi cái thư mà cũng không có sự xuất hiện của ông ấy, thì cũng chỉ là một chuyện phải làm cho nó hết chức năng thế thôi. Chứ còn việc phân công cho bên hành pháp làm là chính.”
“Và sau đó thì có một cuộc mà ông xuất hiện, nhưng xuất hiện là họp Bộ Chính trị, lại đi bàn về chuyện nhân sự của Đại hội 13 và dân chúng lại càng ỳ xèo hơn nữa.
“Và ngay hôm sau lại có một cuộc họp Bộ Chính trị để bàn về chống dịch này và từ đó tôi nghĩ ông ấy, bởi vì không phải là chức năng kia, cho nên cũng không có xuất hiện, nhưng mà rồi ông có một cái thư.
“Thì tôi nghĩ tất cả những cái ấy, rồi cái thư mà cũng không có sự xuất hiện của ông ấy, thì cũng chỉ là một chuyện phải làm cho nó hết chức năng thế thôi. Chứ còn việc phân công cho bên hành pháp làm là chính.”
‘Họ khá là năng nổ’
Bình luận về đánh giá của dư luận đối với một số cá nhân thành viên ban lãnh đạo chống dịch ở ngành y tế, cấp quốc gia và tại thủ đô của Việt Nam, Tiến sỹ Quang A nói:
“Dư luận thì bởi vì hai người này, một ông phụ trách ở toàn quốc, còn một ông phụ trách ở Hà Nội và họ khá là năng nổ để làm việc này.
“Và riêng việc chống dịch cúm Vũ Hán này, thì dân đánh giá hai ông ấy rất là tốt về việc này,” nhà hoạt động xã hội dân sự đưa ra bình luận lần lượt về Phó Thủ tướng chính phủ Việt Nam, ông Vũ Đức Đam và Chủ tịch UBND TP Hà Nội, Tướng Nguyễn Đức Chung.
Hoạt động buôn bán đang đình trệ do virus corona
Về các vị trí còn lại trong ban lãnh đạo cấp cao của nhà nước và đảng CSVN trong chống dịch, thường được biết đến là Tam Trụ, hay Tứ Trụ theo cách gọi không chính thức, Tiến sỹ Nguyễn Quang A nói thêm:
“Trong cái gọi là Tam Trụ đấy, thì người dân đã đánh giá như là tôi đã nói, tức là ông Chủ tịch nước và Tổng Bí thư thì ít xuất hiện quá, dân kêu thì tôi đã nói rồi.
“Còn vai trò của bà Nguyễn Thị Kim Ngân, Chủ tịch Quốc hội, thì tôi nghĩ rằng cũng không có vai trò gì mấy.
“Bởi vì nếu xuất hiện quá nhiều của những vị ấy, tức là ông Trọng và bà Ngân, thì lúc đấy có thể người ta đặt vấn đề tức là tranh giành PR ảnh hưởng hay không,” nhà hoạt động xã hội dân sự nói với chương trình bình luận & cập nhật tin tức Covid-19 của BBC News Tiếng Việt hôm thứ Năm từ Hà Nội.
Mời quý vị bấm vào đường dẫn này (từ phút 33) để theo dõi Chương trình với sự góp mặt bình luận của Tiến sỹ khoa học Nguyễn Quang A.
https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-52152353
Về các vị trí còn lại trong ban lãnh đạo cấp cao của nhà nước và đảng CSVN trong chống dịch, thường được biết đến là Tam Trụ, hay Tứ Trụ theo cách gọi không chính thức, Tiến sỹ Nguyễn Quang A nói thêm:
“Trong cái gọi là Tam Trụ đấy, thì người dân đã đánh giá như là tôi đã nói, tức là ông Chủ tịch nước và Tổng Bí thư thì ít xuất hiện quá, dân kêu thì tôi đã nói rồi.
“Còn vai trò của bà Nguyễn Thị Kim Ngân, Chủ tịch Quốc hội, thì tôi nghĩ rằng cũng không có vai trò gì mấy.
“Bởi vì nếu xuất hiện quá nhiều của những vị ấy, tức là ông Trọng và bà Ngân, thì lúc đấy có thể người ta đặt vấn đề tức là tranh giành PR ảnh hưởng hay không,” nhà hoạt động xã hội dân sự nói với chương trình bình luận & cập nhật tin tức Covid-19 của BBC News Tiếng Việt hôm thứ Năm từ Hà Nội.
Mời quý vị bấm vào đường dẫn này (từ phút 33) để theo dõi Chương trình với sự góp mặt bình luận của Tiến sỹ khoa học Nguyễn Quang A.
https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-52152353
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét