Chủ Nhật, 16 tháng 10, 2011

Thế lực và chiến lược Hợp tung Liên hoành quanh vùng Biển Đông ... (2)

Thế lực và chiến lược Hợp tung Liên hoành
quanh vùng Biển Đông ... (2)
 
Chiến lược của Trung Quốc : “An Tây, dựa Bắc, tranh Đông Nam”.
Sự can dự của các nước lớn tại Biển Đông trải qua nhiều thăng trầm lịch sử. Là biển lớn thứ ba thế giới, với diện tích 3,5 triệu km2, nằm trên tuyến đường biển tới Trung Quốc và Nhật Bản, nối với Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, Biển Đông gắn với số phận chìm nổi của Đông Nam Á.
 
Việc Mỹ rút khỏi các căn cứ quân sự ở Philippines (11/1992) và Nga rút khỏi Cam Ranh (1/2002) kết thúc một chương phân tranh quyền lực giữa nước lớn trên vùng biển này.
 
Trung Quốc tìm cách lấp khoảng trống quyền lực
Sự triệt thoái quân sự của Mỹ và Nga khỏi Đông Nam Á đã tạo ra khoảng trống quyền lực. Từ sau thập niên 1970, tranh chấp trên vùng biển này dần dần tăng lên.
Ngày nay, Đông Nam Á và Biển Đông nằm trong trọng điểm chiến lược biên duyên của Trung Quốc với nội dung “An Tây, dựa Bắc, tranh Đông Nam”. Tây là Nam Á (Ấn Độ và Pakistan); Bắc là Nga và Trung Á. Đông Nam chính là Đông Nam Á, Biển Đông, cùng những con đường biển nối với Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
   
Trong cuộc tranh chấp biển đảo, những thập kỷ đầu của Bốn hiện đại hóa, Trung Quốc thực hiện chính sách tiệm tiến, gọi là “ba bước tiến, hai bước lùi”: Tìm cách lấn chiếm (tiến ba bước), rồi tìm cách hòa hoãn (lùi hai bước); mỗi lần lợi một bước.
Đối với tranh chấp Biển Đông, Mỹ theo đuổi lập trường đa diện: Đòi hỏi tôn trọng quyền tự do qua lại trên biển, chống lại “độc bá” Biển Đông, nhưng tuyên bố không đứng về bên nào trong cuộc tranh chấp. Nhưng sau cuộc xung đột giữa Trung Quốc và Philippines liên quan đảo Vành Khăn (Mischief) tháng 2/1995, Mỹ đã ký được với Philippines Hiệp định thăm viếng lẫn nhau của quân đội hai nước. Tiếp đó, tháng 11/1998, Mỹ ký thỏa thuận với Singapore để sử dụng căn cứ  hải quân Changi. Như vậy, Mỹ đặt được “một chân” trở lại Đông Nam Á.

  
Từ đầu thế kỷ 21, về phía Trung Quốc  xuất hiện một số yếu tố mới. Trung Quốc tìm cách chuyển hóa ảnh hưởng kinh tế của họ sang ảnh hưởng quân sự và chính trị. Tốc độ tăng trưởng ngân sách quốc phòng của họ đạt mức 2 con số kể từ cuộc khủng hoảng Eo biển Đài Loan năm 1995, tiếp tục duy trì ở mức cao. Các lực lượng phòng thủ và răn đe của Trung Quốc trên biển, dưới biển, trên trời và tên lửa đối hạm đạt được bước tiến vượt bậc, đủ khả năng răn đe và kiềm chế đối phương ở khu vực cận biên.
 
 
Jusqu'à la fin des années 1980, la marine de l'Armée populaire de libération (MAPL) n'était qu'une force côtière, dotée de bâtiments relevant d'une technologie des années 1950. A partir des années 1990, elle a commencé à prendre livraison de navires modernes, d'abord commandés à la Russie, puis construits localement. Cela à un tel rythme que la marine chinoise devrait dépasser la marine russe et devenir ainsi la seconde flotte militaire du monde derrière celle des Etats-Unis. Elle développe, en outre, un réseau de bases navales ou de points d'appui jusqu'aux abords du golfe Arabo-persique. Elle est ainsi devenue une marine à vocation océanique.
 
  Elle est due à une prise de conscience par les dirigeants chinois de l'importance du fait maritime et de la nécessité de sécuriser les importations de matières premières. Pour ces deux raisons, la réintégration de Taiwan est un objectif non négociable. Entre 1995 et 2007, l'AMPL a pris livraison d'une quarantaine de grands bâtiments de débarquement et d'un navire-hôpital imposant. Le message est clair et vise Taiwan ainsi que certains Etats voisins avec lesquels la Chine entretient des contentieux territoriaux, d'une part, le Japon avec les îles Diaoyutai, d'autre part, avec le Vietnam, les Philippines, Brunei, la Malaisie et Taiwan avec les îles Spratley et Paracel.
 
La modernisation de la MAPL a commencé par l'acquisition de quatre destroyers lance-missiles de type Sovremennyy auprès de la Russie, ces bâtiments antiaériens ayant pour mission de dissuader les Etats-Unis et leur VIIe  flotte d'une éventuelle intervention dans l'affaire de Taiwan, tout comme l'est le rachat et la remise en état de l'ex-porte-avions russe "Varyag". La force sous-marine chinoise s'est, elle aussi, développée grâce à l'acquisition de bâtiments russes à propulsion diesel-électrique. L'étape suivante a été la construction massive de bâtiments de surface et de sous-marins par les chantiers chinois eux-mêmes, jusqu'aux navires les plus complexes que sont les frégates antiaériennes et les sous-marins nucléaires lanceurs d'engins. En outre, il est probable que la construction du premier porte-avions de conception chinoise ait commencé au chantier Jiangnan de Changxing, non loin de Shanghai.
 
Quelles sont les conséquences de cette impressionnante montée en puissance de la flotte militaire chinoise ?
Elle entraîne derrière elle toute l'Asie. La marine japonaise, contrainte depuis 1945 de n'être qu'une force d'autodéfense, si elle n'augmente pas le nombre de ses navires, les remplace systématiquement par des bâtiments toujours plus grands et plus puissants. A titre d'exemple, quatre destroyers porte-hélicoptères d'environ 5.000 tonnes sont en cours de remplacement par des porte-hélicoptères de 13.500 tonnes pour les deux premiers, voire
19.500 tonnes pour les deux autres. Les Etats-Unis apportent un soutien technologique massif, notamment en fournissant le système de combat Aegis aux destroyers antiaériens. Cela notamment pour réfréner les ambitions belliqueuses de la Corée du Nord. La marine sud-coréenne est elle aussi en plein essor, également avec le soutien technologique des Etats-Unis, grâce à une industrie de construction navale militaire efficiente. Les marines
plus petites sont également en plein développement, que ce soit à Singapour, en Malaisie, en Thaïlande ou en Indonésie.
 
 
Et l'Inde ?La marine indienne, grande marine dont l'organisation est héritée de la Royal Navy, se développe, même si c'est à un rythme moins rapide. Elle a fait son entrée dans le club très fermé des cinq marines nucléaires, avec le lancement en juillet dernier de son premier sous-marin nucléaire de conception et fabrication nationales, "Arihant". Elle avait du reste loué entre 1988 et 1991 un SNA soviétique et attend impatiemment la livraison du "Nerpa", de même provenance, en cours d'achèvement de ses essais à la mer. L'Inde considère qu'elle a une vocation naturelle à une certaine hégémonie sur l'océan Indien. Or, outre la rivalité endémique avec le frère ennemi pakistanais, elle est confrontée au « collier de perles » déployé par la Chine.
 

Qu'est-ce que ce "collier de perles" ?
C'est un réseau de bases navales qui va permettre à la flotte chinoise de disposer de points d'appui entre la Chine et le golfe Arabo-persique : au Nord-Est (Chittagong au Bangladesh), à l'Est (îles Coco au Myanmar), au Sud-Est (Hambantota au Sri Lanka), au Sud (atoll de Marao aux Maldives) et au Nord-Ouest (Gwadar au Pakistan). L'Inde ne voit évidemment pas d'un très bon oeil ce réseau qui l'entoure littéralement.
 

Cette croissance des marines asiatiques modifie-t-elle les équilibres internationaux ?
Oui, car dans le même temps pratiquement toutes les marines occidentales se voient imposer une réduction de format. L'US Navy est passée de 600 navires sous Reagan à 450 sous Bush père, puis 300 sous Clinton et ne compte plus que 275 bâtiments en 2009. L'administration américaine considère qu'avec 300 bâtiments, l'US Navy doit être capable de faire face à deux crises majeures simultanées.
 
 
Organisation actuelle de la Marine de guerre chinoise
1_Localisation des unités navales majeures
L'organisation actuelle (mise en place en 1987) regroupe trois flottes distinctes. Un nouvelle base navale est
actuellement en construction près de Sanya. Elle sera susceptible de cacher une vingtaine de sous-marins aux satellites-espions. La marine chinoise dispose d'une aéronavale de 24 000 hommes, d'une troupe d'infanterie de marine de 6 000 hommes (28 000 en temps de guerre), et d'une unité de gardes-côtes de 25 000 membres.
 
 
Flotte du Nord La flotte du nord (北海舰队), attachée à la région militaire du Jinan, couvre la Mer Jaune jusqu'à la hauteur de Lianyungang. C'est la moins dotée en grands navires de surface mais elle gère les sous-marins nucléaires et réalise les tests des submersibles.
Ses bases principales sont[11] :
Qingdao : quartier-général et base aéronavale ;
Lushun : base principale des destroyers ;
 

Flotte de le l'Est La flotte de la mer de Chine orientale (东海舰队) est chargée entre autres de la protection de Shanghai et de la surveillance de Taïwan, elle couvre la mer de Chine orientale de Lianyungang au nord à de Nan'ao et à Shantou au Sud.
Ses quartiers généraux se trouvent à Ninngbo, et ses bases principales sont :
Zhoushan près de de Ningbo, base de destroyers et de sous-marins
Fujian (?)
Shanghai.
 

Flotte du Sud La flotte du Sud (南海舰队) couvre la mer de Chine Méridionale, du détroit de Taïwan à la frontière du Viêt Nam.
Ses bases principales sont :
Zhanjiang : Q.G, base aéronavale, base des grandes unités de surface, Q.G. du corps de fusiliers marins ;
Guangzhou (Canton) : base de destroyers ;
Yulin à Sanya : base de sous-marins.
 
 

2_Navires:
Le destroyer Shenzhen 167
Livraison du 2e sous-marin classe Kilo en 1995
YuanWang 2, bâtiment d'observation spatiale
Sous-marin nucléaire d'attaque de classe Han
La Chine reste très discrète sur les effectifs et matériels de ses forces armées c'est pourquoi l'inventaire suivant n'est qu'une estimation.
 
 
_Ordre de bataille en 2008
Navires en service en 2008:
13 destroyers modernes (classes Sovremenny, Luyang, Luyang-II, Luhai, Luhu) ;
14 destroyers anciens (classe Luda dont le retrait pourrait débuter dans un avenir proche) ;
17 frégates modernes (classes Jiangkai, Jiangwei, Jiangwei-II) ;
30 frégates anciennes (classe Jianghu) ;
3 SNLE : 1 classe Xia et 2 classe Jin ;
5 sous-marins nucléaires d'attaque 3 de classe Han et 2 de classe Shang;
55 sous-marins diesel-électrique (classes Yuan, Kilo, Song, Ming, Romeo) ;
plus de 263 corvettes et patrouilleurs (classes Houbei, Houxin, Houjian, Haiqing, Haijiu, Hainan, Shanghai-II) ;
1 LPD de Type 071 ;
38 LST (classe Yudeng, classe Yukan, classe Yuting-I, classe Yunshu, classe Yuting-II).
 

 _Ordre de bataille en 2002
Au 1er janvier 2002, le flotte de combat totalise 402 830 tonnes [15]. Celle à très fortement augmenté et au 1er janvier 2005, la marine de guerre
chinoise se classe au rang de 3e puissance navale mondiale, avec 424 bâtiments de combat pour 788 870 tonnes ].
1 SNLE type Xia
1 sous-marin classique lanceur d'engins (SSB) Golf
5 sous-marins nucléaires d'attaque Han
63 sous-marins diesel-électrique (SS)
21 destroyers (DDG, DDM)
43 frégates (FFG, FFGS, FF)
63 patrouilleurs lance-missile (PM)
15 hydroptères (Classe Huchwan)
216 patrouilleurs (PCL, PBF)
94 navires de guerre des mines (MSF, MSC, ML)
 
 
 
3_Parc aérien de la marine, armé par 24 000 hommes, est composé de 780 avions et hélicoptères, il devrait être réduit à 500 appareils modernes en 2010.
Il devrait être, selon des spéculations, composé entre autres de :
200 chasseurs Sukhoi Su-30MKK2 ;
500 chasseurs Shenyang J-8B Finback ;
2 avions de grande reconnaissance Tu-95 Bear ;
30 hélicoptères Zhihengi-8 (Super-Frelon) ;
40 hélicoptères Zhinengi-9 (Dauphin) ;
40 Kamov Ka-27 Helix
 
 
Force des missiles stratégiques
 
 Taille de la Force
■Strength: 10,000 ( Effectif: 10.000 )

a/Land-Based Nuclear Missile

■15~20 DongFeng 3/CSS-2
■15~20 DongFeng 4/CSS-3
■20 DongFeng 5A/CSS-4
■60~80 DongFeng 21/CSS-5
■~10 DongFeng 31A/CSS-9 

b/Sea-Based Nuclear Missile 
■JuLang 1/CSS-N-3 (1 SSBN, 12 missiles each)
■JuLang 2/CSS-NX-4 (2 SSBNs, 12 missiles each) 

c/Land-based Conventional Missile
■675~715 DongFeng 11/CSS-7
■315~355 DongFeng 15/CSS-6
■DongFeng 21C/CSS-5 Mod 3
■50~250 DongHai 10/ChangJian 10
 
 
 
Tại Đài Loan, tháng 5/2008, đảng của ông Trần Thủy Biển thất cử và Quốc dân đảng của ông Mã Anh Cửu thắng cử, mở ra cục diện hòa hoãn thuận lợi giữa Đại lục và Đài Loan. Ý chí “Đài độc” dường như bị đè bẹp. Cán cân lực lượng quân sự giữa đôi bờ Eo biển lúc này đã thay đổi theo hướng Đại lục áp đảo Đài Loan. Bây giờ, khi Đạt Lai Lạt Ma thăm Đài Loan lần thứ ba, chính quyền Đài Loan phải cử người bay sang Bắc Kinh phân trần, xoa dịu. Việc Đài Loan trở về với Trung Quốc ngày càng trở nên chắc chắn, có lẽ chỉ còn là vấn đề thời gian. Cục diện hai bờ dần dần đi vào ổn định. Ở Mỹ, Barack Obama lên cầm quyền, chủ trương cải thiện quan hệ với Trung Quốc và tiếp tục thu hút tiền Trung Quốc để khắc phục khủng hoảng kinh tế Mỹ. Trung Quốc có đòn bẩy kinh tế chưa từng có đối với Mỹ.
Trung Quốc tiến những bước táo bạo vào cuộc tranh chấp Biển Đông. Sau khi căn cứ hải quân Tam Á (Hải Nam) đi vào hoạt động, Mỹ tăng cường theo dõi hoạt động của tàu ngầm Trung Quốc tại Biển Đông. Căn cứ Tam Á có thể tiếp nhận 6 hàng không mẫu hạm. Các hệ thống hầm ngầm xuyên núi tại đây chứa được 20 tàu ngầm nguyên tử, trang bị hệ thống tên lửa đạn đạo tầm bắn 8000 km, tạo ra thách thức đối với lực lượng Mỹ ở Tây Thái Bình Dương, cũng như lãnh thổ Mỹ. Nhật Bản, Nga, Ấn Độ và Australia đều tăng cường chạy đua hiện đại hóa quốc phòng, cơ cấu lại lực lượng phòng thủ và tấn công chiến lược. Biển Đông bỗng chốc thành nơi "ngoạ hổ tàng long".
 
 
 

Cuộc tập trận hải quân Mỹ và 6 nước Đông Nam Á "Carat 2009": Nhiệm vụ trọng tâm là chống tàu ngầm.
Ba vụ vụ tàu thuyền Trung Quốc vây hãm các tàu hải quân Mỹ “khảo sát biển” tại Biển Đông từ tháng 3/2009 báo hiệu thời kỳ mới tranh chấp quyền kiểm soát Biển Đông giữa các nước lớn.
 
 
 
Mỹ-Trung tìm kiếm cơ chế giải quyết xung đột Biển Đông
Các vụ đụng độ tại Biển Đông là trọng tâm cuộc tham vấn quân sự cao cấp Trung-Mỹ đầu tiên sau 18 tháng gián đoạn do việc chính quyền Bush chấp thuận bán 6 tỷ USD vũ khí cho Đài Loan. Cuối cuộc trao đổi quốc phòng lần thứ 10 này tại Bắc Kinh, chiều 24/6, Phó Tổng Tham mưu trưởng Mã Hiểu Thiên cho biết Trung Quốc đã nhắc lại sự phản đối việc Mỹ có tàu do thám ở Biển Đông, nhấn mạnh Trung Quốc chống lại hoạt động do thám của máy bay và tàu hải quân Mỹ ở vùng đặc khu kinh tế trên biển của Trung Quốc.
 
 
Thứ trưởng Quốc phòng Michele Flournoy, Trưởng đoàn thương thuyết Mỹ, cho biết các cuộc thảo luận trong hai ngày đã “mở đường cho hai bên hướng tới thái độ cởi mở và nghiêm túc hơn”; “Cả hai phía đều rất muốn giảm thiểu các vụ va chạm, và nếu đã xảy ra rồi thì tìm cách giải quyết một cách thận trọng”. Còn Tướng Mã Hiểu Thiên cho biết: “Hai bên đồng ý hợp tác để tránh các sự cố tái diễn vì các sự cố đó chắc chắn gây tác động tiêu cực đến quan hệ song phương nói chung giữa hai nước”. Hai bên sẽ xem xét lại vấn đề này vào cuối tháng 7 trong khuôn khổ tham khảo quân sự trên biển gọi tắt là MMCA. Kể từ khi MMCA có hiệu lực năm 1998, hai bên đã tổ chức 7 hội nghị thường niên và 13 phiên họp nhóm làm việc để giải quyết các vấn đề có liên quan đến hải quân hai nước. Ngày 26-27/8, tại Bắc Kinh,  đã diễn ra phiên họp đặc biệt trong khuôn khổ này, do cấp cục hai bên chủ trì. Phía Trung Quốc đề nghị “Mỹ phải thay đổi các chính sách về hoạt động khảo sát và trinh sát chống Trung Quốc của họ, giảm bớt và cuối cùng là chấm dứt các hoạt động như vậy”. Bà Susan Stevenson, nữ phát ngôn viên Đại sứ quán Mỹ tại Bắc Kinh, đã xác nhận yêu cầu này và nhắc lại quan điểm của Mỹ do Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ Michele Flournoy đưa ra trong cuộc thương thảo quân sự hồi tháng 6/2009.
 
 
Nhưng Giáo sư người Mỹ có quốc tịch Australia, Carl Thayer, một chuyên gia có tên tuổi về các vấn đề khu vực, nhận xét: Trung Quốc sẽ tiếp tục xác nhận chủ quyền lãnh thổ và lãnh hải của họ; nhưng Mỹ đã phản ứng đủ để cho Trung Quốc thấy là việc bao vây và quấy rối một tàu khảo sát không trang bị vũ khí của hải quân Mỹ là hành động “khinh suất”, “không thể tái phạm”. Ông này cho rằng, với sự có mặt của Mỹ ở trong vùng, Trung Quốc không thể cứ tiếp tục “múa gậy vườn hoang”, mà sẽ hợp tác với Mỹ để tìm kiếm cơ chế giải quyết những va chạm, mâu thuẫn hoặc xung đột lợi ích.
"Vây hãm con rồng"
Kể từ các vụ đụng độ trên biển ngoài khơi Hải Nam, Mỹ cho tàu khu trục hộ tống tàu khảo sát biển của hải quân Mỹ. Ngày 18/6/2009, Mỹ đã cử 4 tàu hải quân tiến hành cuộc tập trận “CARAT-2009” với hải quân 6 nước Đông Nam Á, trong đó có Philippines, Singapore, Brunei, Thái Lan, thời gian 3 tháng với quy mô lớn hơn so với diễn tập hàng năm trước đây.
 
 
 
Tàu ngầm Mỹ tham gia cuộc tập trận Carat 2009 với  hải quân Singapore
Trên kênh truyền hình CCTV-7 của Trung Quốc ngày 9/8, trong chương trình quốc phòng hàng tuần, có cuộc thảo luận về hoạt động quân sự của Mỹ tại Biển Đông. Một trong các khách mời, Giáo sư Trương Triệu Trung, cho rằng các quốc gia trong vòng phòng thủ thứ nhất mang ý nghĩa địa-chính trị quan trọng: Quân cảng Subic của Philippines, vịnh Cam Ranh của Việt Nam và Eo biển Malacca đi qua Singapore có thể tạo một tam giác chiến lược ở Đông Nam Á, cùng với một tam giác chiến lược khác bao gồm Đài Loan, Nhật Bản và Hàn Quốc ở Đông Bắc Á, là địa bàn quan tâm chủ chốt của Mỹ.
Giáo sư Trương còn nhận định, quan hệ Trung-Mỹ tuy phát triển mạnh và tích cực trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế và ngoại giao, nhưng riêng lĩnh vực quân sự, Mỹ không hề thay đổi lập trường; sự ganh đua giữa Mỹ và Trung Quốc về quốc phòng vẫn tồn tại. So với các hiệp định quân sự trên biển ký kết giữa Mỹ và Liên Xô thời chiến tranh lạnh, thì thỏa thuận Trung-Mỹ thiết lập cơ chế thảo luận an ninh quân sự trên biển chưa cụ thể và rõ ràng.
 
 
 
Cả hai vị khách mời của CCTV-7, giáo sư Trương Triệu Trung và Vương Bảo Phó, đều thống nhất rằng mục đích của cuộc tập trận chung giữa Mỹ và các nước Đông Nam Á là nhằm thực tập hoạt động tác chiến chống tàu ngầm nhằm vào tàu Trung Quốc. Giáo sư Vương nói rằng các cuộc tập trận do Mỹ tổ chức với các đồng minh gần đây đều có hoạt động chống tàu ngầm, cho thấy bước chuyển trong tư duy chiến lược của Washington. Ông Trương đề cập tới tầm quan trọng của hợp tác quân sự Mỹ-Philippinnes và vai trò của Manila trong nỗ lực kiềm chế Trung Quốc do Mỹ tiến hành.
Trung Quốc vốn rất nhạy cảm với mọi động thái liên quan sự có mặt các lực lượng nước ngoài xung quanh Trung Quốc. Các nhà phân tích an ninh nước này lưu ý rằng, với danh nghĩa giữ lời hứa bảo vệ đồng minh Nhật Bản và Hàn Quốc trước mối đe dọa hạt nhân và tên lửa của Bắc Triều Tiên, Mỹ đã tăng cường lực lượng và trang bị phương tiện chiến tranh ở hai nước này, mở rộng phạm vi ảnh hưởng vào sâu trong trung tâm chiến lược của Trung Quốc ở Viễn Đông, tức là chuyển từ “phong toả chuỗi đảo” đối với Trung Quốc dọc vùng biển Tây Thái Bình Dương sang “áp chế chiến lược” sát ngoại vi Trung Quốc.
 
 
Đối với Mỹ, Biển Đông chỉ là vấn đề cục bộ, nằm trong nỗ lực rộng lớn duy trì ưu thế quân sự của Mỹ tại các khu vực Trung, Nam và Đông Á. Trọng tâm chiến lược và mặt trận chống khủng bố quốc tế do Mỹ lãnh đạo từ Trung Đông, Tây Á đang dịch chuyển đến Afghanistan và Pakistan trong nỗ lực phối hợp gọi tắt là AFPAK. Nhưng trên Thời báo Ấn Độ, nhà phân tích chính trị người Ấn, Joshua Meah, cho rằng, một trong các mục tiêu của Mỹ với AFPAK là “vây hãm con rồng Trung Quốc”.
Với việc Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton ký vào Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác của ASEAN dường như Mỹ đã chấm dứt một giai đoạn thả nổi chính sách khu vực và bắt đầu tăng cường sự tham gia vào những vấn đề quan trọng của khu vực này. Giới quan sát cũng lưu ý đến tuyên bố của Ngoại trưởng Hillary Clinton tại Thái Lan, tháng 7/2009, “Mỹ đang trở lại Đông Nam Á”. Một số động thái gần đây cho thấy, Mỹ dường như chuyển sang lập trường mới về Biển Đông. Nhưng Mỹ thực sự muốn đóng vai trò "cân bằng quyền lực" hải quân trên vùng biển này đến mức nào, như phát biểu của TNS Jim Webb trong chuyến thăm Đông Nam Á gần đây, vẫn cần thời gian trả lời.
 
 

Các nhà hoạch định chính sách tại Washington đứng trước thế tiến thoái lưỡng nan về an ninh trong quan hệ với Trung Quốc thể hiện rõ trong vịệc mỗi bên đều đặt dấu hỏi về động cơ phía sau thế trận quân sự của bên kia ở châu Á-Thái Bình Dương, trong đó một cường quốc muốn giữ nguyên trạng, còn cường quốc kia muốn thay đổi thực trạng. Tạp chí có uy tín Foreign Affairs (Mỹ) số tháng 6/2009 lập luận rằng các khoảng cách về lợi ích, giá trị và khả năng giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ ngăn cản hai nước tiến đến một khối siêu quyền lực, có thể cùng nhau dàn xếp các vấn đề an ninh khu vực và thế giới.
 
 
 
Thực lực trên hết
Giới học giả không phải không bàn tới kịch bản Trung Quốc tìm cách giải quyết vấn đề Trường Sa trong tổng thể bàn cờ tay đôi với Mỹ bằng cách vừa tăng cường ảnh hưởng lên nền tài chính của Mỹ, vừa tích cực chạy đua hải quân với Mỹ. Đổi chác và nhân nhượng lẫn nhau vốn là bản chất quan hệ nước lớn, nhưng đổi chác tại Biển Đông được xem là hạ sách. Đối với Mỹ, kết cục vấn đề Đài Loan sẽ tác động lớn tới chính sách đối với Biển Đông và Đông Nam Á. Lại cũng có ý kiến cho rằng Trung Quốc có thể tìm kiếm giải pháp đơn phương quân sự hoặc song phương khu vực. Giải pháp quân sự đơn phương không thể không ảnh hưởng đến đại cục và hình ảnh Trung Quốc như một quốc gia có trách nhiệm. Đó là chưa nói tới điều Trung Quốc không kém phần quan ngại, đó là một cuộc xung đột vũ trang mới có thể tạo cơ hội cho lực lượng quân sự của Mỹ đặt nốt "một chân" nữa vào Đông Nam Á, thiết lập hiện diện thường trực bên sườn phía Nam Trung Quốc.
 
Malaysia mua tàu ngầm đầu tiên lớp Scorpene của Pháp: Nước nhỏ biết củng cố thực lực thì nước lớn mới đếm xỉa đến họ...
Trong khi tìm kiếm cơ hội giải quyết hòa bình tranh chấp trên vùng biển tích tụ sóng ngầm ở Đông Nam Á này, nước lớn tiếp tục tích tụ thực lực lớn, nước nhỏ cũng tăng cường phòng thủ theo sức của mình. Ngày 3/9, chiếc tàu ngầm đầu tiên của Malaysia mang tên KD Tunku Abdul Rahman (KD TAR) mua của Pháp đã về đến Eo biển Malacca, hướng về cảng Klang nơi nó được chào đón trong ngày lễ tự cường dân tộc với sự có mặt của Quốc vương Mizan Zainal Abidin, Tiểu vương Selangor Sharafuddin Idris Shah, Thủ tướng Najib Razak, Bộ trưởng Quốc phòng Ahmad Zahid Hamidi, Tư lệnh các lực lượng vũ trang Azizan Ariffin và các Tư lệnh Hải quân, Không quân và Lục quân Malaysia. Chiếc tàu ngầm thứ hai sẽ được tiếp nhận trong tháng 10/2009. Như vậy, người Malaysia đang thực hành theo một triết lý sâu xa của phương Đông : Những ai “biết lo cái lo ở xa, sẽ tránh được cái lo ở gần”.
 
 
 
 
Viêt-nam Đương đầu với thách thức từ Trung Quốc
Việc Thủ tướng Việt Nam loan báo về các hợp đồng mua tàu ngầm và vũ khí của Nga đã được nhiều tờ báo và cây bút quốc tế chú ý.
Hãng thông tấn Agence France-Presse, trong bài bình luận phát đi từ Hà Nội, nhận xét các hợp đồng này là nhằm "củng cố tuyên bố chủ quyền chống lại Trung Quốc trong vùng Biển Đông".
Hãng AFP trích ý kiến của nhiều nhà phân tích nói rằng, phần lớn trang thiết bị quốc phòng của Việt Nam đã quá cũ kỹ nên nước này quyết định bỏ ra ngân sách lớn để phát triển hạm đội ngầm của mình, trong khi quan ngại gia tăng về căng thẳng với nước láng giềng khổng lồ trong khu vực có Hoàng Sa và Trường Sa.
 
 
Hãng tin này trích lời ông Richard Bitzinger, phân tích gia về quốc phòng khu vực tại Học viện Quan hệ Quốc tế mang tên S. Rajaratnam ở Singapore, nói rằng ý tưởng chủ đạo của việc mua vũ khí là "đối chọi lại với việc tăng cường quân sự mà Trung Quốc đang tiến hành tại Biển Đông".
Ông Peter Abigail, Giám đốc Viện Chính sách Chiến lược Australia, thì được trích lời nhận định rằng quyết định của Việt Nam không gây ngạc nhiên vì lâu nay nước này đã bày tỏ quan ngại về môi trường hàng hải, "đặc biệt ở vùng Biển Đông".
Tờ nhật báo Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (South China Morning Post) xuất bản tại Hong Kong thì đánh giá rằng "Trung Quốc đang đối diện khả năng có đối thủ mới trong sức mạnh tàu ngầm tại Biển Đông" và cho đây là dấu hiệu phản ánh quan ngại của cả khu vực trước tiến trình củng cố hải quân của Bắc Kinh.
Tầm vóc của Trung Quốc khiến toàn bộ châu Á, kể cả Nhật Bản và Ấn Độ, đều không thể sánh được về sức nặng và năng lực với nước này, dù là 20 hay 30 năm nữa. Vậy cho nên chúng tôi cần nước Mỹ để đối lại .
 

Cựu Thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu
Không chỉ có Việt Nam, mà cả Australia, Indonesia và Malaysia đều đang tìm cách mở rộng chương trình tàu ngầm trong khi Mỹ thì lo ngại rằng ảnh hưởng và sự thống lĩnh truyền thống của mình tại Đông Á đang bị việc phát triển hải quân của Trung Quốc thu hẹp lại.
Báo này nhận định, hợp đồng mua bán vũ khí lớn nhất kể từ khi cuộc chiến Việt Nam kết thúc 35 năm trước cho thấy các nước trong vùng đang cảnh giác trước xu hướng là quyền lực mềm của Trung Quốc nay có thể trở nên cứng rắn hơn.

Tờ nhật báo tiếng Anh có uy tín nhận xét: "Với việc mua sáu tàu ngầm hạng Kilo, Việt Nam còn kiến thiết quan hệ quân sự mới với Moscow, đồng minh chính thời kỳ Chiến tranh lạnh".
Chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc phòng của Việt Nam cũng được thể hiện trong kế hoạch hình thành quan hệ quốc phòng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, quốc gia đang tăng cường hiện diện hải quân tại Biển Đông.
 
 
Cân bằng ảnh hưởng
Tất nhiên, Việt Nam nhiều lần khẳng định muốn giải quyết các xung đột, tranh chấp thông qua đàm phán hòa bình, nhưng giới chuyên gia cho rằng nước này, với đặc thù có bờ biển dài và trữ lượng dầu khí dồi dào trong lòng biển, cảm thấy dễ bị thương tổn nhất về chiến lược trong lĩnh vực hải quân và đó là lý do Việt Nam muốn có hạm đội tàu ngầm mạnh.
Ngoài tàu ngầm, Việt Nam còn muốn mua thêm nhiều chiến đấu cơ Sukhoi Su-30MK2 của Nga.
Đây là loại máy bay chiến đấu hiện đại nhất và có thể bảo vệ, hỗ trợ hải quân từ trên không.
AFP trích lời ông Bitzinger nói: "Việt Nam mong muốn nhất là tăng cường hiện diện của mình về quân sự."

Bưu điện Hoa Nam thì nói rằng ý định tìm cách quân bằng lại sự trỗi dậy của Trung Quốc là một trong những chủ đề được nhắc đến nhiều nhất trong các thảo luận cấp cao ở trong khu vực.
Cựu Thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu hồi tháng 10 đã nói một câu có tính khái quát cao, trong đó ông đặt câu hỏi về tính minh bạch trong kế hoạch củng cố quốc phòng của Trung Quốc và kêu gọi Hoa Kỳ tham gia.
 

Ông nói Mỹ sẽ đánh mất vai trò lãnh đạo toàn cầu nếu không "đối lại "  với sự trỗi dậy của Trung Quốc.
Hải quân Trung Quốc đang được hiện đại hóa nhanh chóng. Các nước láng giềng không đe dọa được chúng tôi
Tướng Trung Quốc Xu Guangyu :"Tầm vóc của Trung Quốc khiến toàn bộ châu Á, kể cả Nhật Bản và Ấn Độ, đều không thể sánh được về sức nặng và năng lực với nước này, dù là 20 hay 30 năm nữa. Vậy cho nên chúng tôi cần nước Mỹ để đối trọng."
 

Thế còn Trung Quốc nói gì trước việc Việt Nam mua vũ khí của Nga?
Hãng AFP trích một quan chức giấu tên ở tòa đại sứ Trung Quốc tại Hà Nội nói rằng cả Việt Nam, Nga và các nước khác trong khu vực đều "cần nghĩ tới hòa bình và hoà bình trong vùng Biển Đông".
Tờ Bưu điện Hoa Nam trích lời một vị tướng của Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc nay đã về hưu, ông Xu Guangyu, nói: "Việt Nam có bờ biển dài và chúng tôi hiểu tại sao họ cần nâng cấp hạm đội. Có thể họ thấy nhu cầu cấp thiết hơn vì chương trình hiện đại hóa hải quân của Trung Quốc."
"Tôi sẽ không ngạc nhiên nếu các nước khác cũng bắt đầu nâng cấp hạm đội của mình. Đa phần hải quân các quốc gia trong khu vực đều làm thế cả và có thể hiểu được điều này."
"Hải quân Trung Quốc đang được hiện đại hóa nhanh chóng. ..."

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét