Matxcơva đối thoại với Washington như với người điếc
'Ngoại giao của Matxcơva với Washington luôn là cuộc đối thoại với người điếc: "Matxcơva đề xuất, còn Washington phớt lờ". Theo quan điểm của McGregor, các nước châu Âu đặc biệt là Đức sẽ rất vui mừng nếu Tổng thống Mỹ thể hiện sự mềm dẻo về chính trị trong hành động như vậy, tuy nhiên chừng nào điều này chưa diễn ra, chính phương Tây vẫn phải ở vị thế bất tiện không thoải mái.
'Sẽ là vô nghĩa nếu (Nga) tiếp tục cuộc trò chuyện của những người điếc, trong đó đại diện Mỹ phớt lờ vấn đề Ukraina gia nhập NATO. Thay vào đó, Tổng thống Mỹ cần triệu tập Đại sứ Nga và đề xuất ba điểm'.
Bước đi thứ nhất theo ý McGregor là vạch ra «lằn ranh đỏ» dọc sông Dnepr, nơi mà quân Nga không nên vượt qua và không bộc lộ sự hiện diện trên lãnh thổ Ukraina.
«Thứ hai, Hoa Kỳ và các đồng minh của Mỹ đồng ý với điều khoản về tính trung lập của Ukraina trong cấu hình hiện tại. Washington sẽ thừa nhận rằng việc xây dựng Nhà nước-quốc gia Ukraina ở hình thức hiện tại là phi lịch sử và là vấn đề. Từ lâu miền Đông Ukraina đã Nga hóa, và cư dân vùng này đặc Nga trong ngôn ngữ, văn hóa và bản sắc».
Điểm thứ ba là về cuộc đàm phán với Matxcơva - McGregor cho rằng nên giới hạn sự hiện diện của lực lượng NATO ở Đông Âu.
«Hoa Kỳ và các đồng minh của Mỹ cũng nên làm việc với Matxcơva để đạt thỏa thuận mới, giới hạn cơ số lục quân, không quân và hải quân của Hoa Kỳ được phép hoạt động ở Đông Âu. Ngoài ra, Hoa Kỳ cần sẵn sàng khôi phục Hiệp ước về tên lửa tầm trung và tầm ngắn».
Theo quan điểm của McGregor, các nước châu Âu đặc biệt là Đức sẽ rất vui mừng nếu Tổng thống Mỹ thể hiện sự mềm dẻo về chính trị trong hành động như vậy, tuy nhiên chừng nào điều này chưa diễn ra, chính phương Tây vẫn phải ở vị thế bất tiện không thoải mái.
'Ngoại giao của Matxcơva với Washington luôn là cuộc đối thoại với người điếc: "Matxcơva đề xuất, còn Washington phớt lờ". Liệu Nhà Trắng của Biden có chấp nhận đề xuất nêu trong bài báo này không? Khó đoán lắm.
Điểm thứ ba là về cuộc đàm phán với Matxcơva - McGregor cho rằng nên giới hạn sự hiện diện của lực lượng NATO ở Đông Âu.
«Hoa Kỳ và các đồng minh của Mỹ cũng nên làm việc với Matxcơva để đạt thỏa thuận mới, giới hạn cơ số lục quân, không quân và hải quân của Hoa Kỳ được phép hoạt động ở Đông Âu. Ngoài ra, Hoa Kỳ cần sẵn sàng khôi phục Hiệp ước về tên lửa tầm trung và tầm ngắn».
Theo quan điểm của McGregor, các nước châu Âu đặc biệt là Đức sẽ rất vui mừng nếu Tổng thống Mỹ thể hiện sự mềm dẻo về chính trị trong hành động như vậy, tuy nhiên chừng nào điều này chưa diễn ra, chính phương Tây vẫn phải ở vị thế bất tiện không thoải mái.
'Ngoại giao của Matxcơva với Washington luôn là cuộc đối thoại với người điếc: "Matxcơva đề xuất, còn Washington phớt lờ". Liệu Nhà Trắng của Biden có chấp nhận đề xuất nêu trong bài báo này không? Khó đoán lắm.
nguồn: Trên mạng
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét