Lên án, cấm vận, trừng phạt... vô tác dụng, phương Tây đang hết bài
Tổng thống Nga Putin đã chọn khởi động một cuộc chiến tranh được chuẩn bị kỹ lưỡng, sẽ dẫn đến những đau khổ và tổn thất nhân mạng kinh hoàng, khi cuộc xâm lặng Ukraina của Nga rạng sáng ngày 24/02/2022 ngay lập tức làm dấy lên một làn sóng phản đối mạnh mẽ trên thế giới, đặc biệt từ các nước phương Tây.Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Antonio Guterres phát biểu tại Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc ở New York, Hoa Kỳ, ngày 23/02/2022. REUTERS - CARLO ALLEGRI
Tổng thống Mỹ Joe Biden lên án « cuộc tấn công phi lý » của chính quyền Matxcơva chống lại Ukraina. Thông điệp của tổng thống Mỹ nhấn mạnh : « Tổng thống Putin đã chọn khởi động một cuộc chiến tranh được chuẩn bị kỹ lưỡng, sẽ dẫn đến những đau khổ và tổn thất nhân mạng kinh hoàng… Chính quyền Nga là bên chịu trách nhiệm duy nhất về những tổn thất… mà cuộc tấn công này gây ra », thế giới sẽ « buộc nước Nga phải chịu trách nhiệm ».
Về phần mình, tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Antonio Guterres, ngay sau tuyên bố chiến tranh của ông Putin được đưa ra đúng vào lúc Hội Đồng Bảo An nhóm họp, đã kêu gọi đích danh tổng thống Nga : « Tổng thống Putin, nhân danh toàn thể nhân loại, tôi kêu gọi ông hãy rút quân về nước ! », « Xin ông đừng phát động chiến tranh tại châu Âu, một cuộc chiến có thể sẽ là tồi tệ nhất kể từ đầu thế kỷ ».
Về phần mình, tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Antonio Guterres, ngay sau tuyên bố chiến tranh của ông Putin được đưa ra đúng vào lúc Hội Đồng Bảo An nhóm họp, đã kêu gọi đích danh tổng thống Nga : « Tổng thống Putin, nhân danh toàn thể nhân loại, tôi kêu gọi ông hãy rút quân về nước ! », « Xin ông đừng phát động chiến tranh tại châu Âu, một cuộc chiến có thể sẽ là tồi tệ nhất kể từ đầu thế kỷ ».
Theo tổng thư ký Liên Hiệp Quốc, xung đột vũ trang này sẽ để lại những hậu quả « tàn khốc với Ukraina, với Nga », và để lại những hậu quả khôn lường với nền kinh tế toàn cầu, vốn đã bị tác động nặng nề bởi đại dịch Covid-19.
Tại Bruxelles, trước báo giới, lãnh đạo ngoại giao Liên Âu, Josep Borrell tuyên bố : Liên Hiệp Châu Âu lên án hành động « không thể tha thứ được » của chính quyền Putin, và cảnh báo Nga sẽ bị « cô lập chưa từng có ».
Tại Bruxelles, trước báo giới, lãnh đạo ngoại giao Liên Âu, Josep Borrell tuyên bố : Liên Hiệp Châu Âu lên án hành động « không thể tha thứ được » của chính quyền Putin, và cảnh báo Nga sẽ bị « cô lập chưa từng có ».
Về phản ứng của Pháp, trên Twitter, tổng thống Emmanuel Macron đã « nghiêm khắc lên án quyết định gây chiến của Nga chống lại Ukraina », đồng thời khẳng định « Pháp đứng về phía Ukraina và phối hợp hành động với các đối tác, và đồng minh để ngăn chặn chiến tranh ».
Putin thông báo tấn công Ukraina đúng lúc Hội Đồng Bảo An họp
Tổng thống Nga đã chọn đúng thời điểm Hội Đồng Bảo An nhóm họp rạng sáng hôm nay, lần thứ hai trong tuần để tìm giải pháp cho khủng hoảng Ukraina, để thông báo quyết định tấn công Ukraina. Các thảo luận tại Hội Đồng Bảo An bắt đầu được chừng 20 phút, trước khi ông Putin thông báo tấn công Ukraina, trên truyền hình Nga.
« Khi tuyên bố khởi động cuộc tấn công Ukraina đúng vào lúc Hội Đồng phụ trách bảo vệ Hòa bình và An ninh thế giới nhóm họp, tổng thống Nga Vladimir Putin thể hiện thái độ khinh thường cao độ đối với Liên Hiệp Quốc. Ít nhất đây cũng là cảm nhận của các nhà ngoại giao. Điều này là càng trở nên đáng phẫn nộ hơn khi Nga là thành viên thường trực của Hội Đồng Bảo An, với nhiều quyền hạn đặc biệt.
Chính đại sứ Ukraina đêm nay đã bỏ qua những thể thức ngoại giao, chất vấn thẳng đại sứ Nga để buộc đại diện ngoại giao Nga chính thức công nhận Matxcơva đã khai màn cuộc tấn công. Trước thái độ lẩn tránh của đại sứ Nga, đại sứ Ukraina thậm chí đã yêu cầu được nói chuyện trực tiếp với ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov, qua điện thoại của viên đại sứ Nga.
Hành động bất ngờ này của chính quyền Nga ngay lập tức đã dấy lên một làn sóng lên án mạnh mẽ từ phía các thành viên phương Tây của Hội Đồng Bảo An, với mục tiêu cho thấy nước Nga bị cô lập trên trường quốc tế ».
Hứa hẹn các trừng phạt « chưa từng có »
Trong một thông cáo báo chí, tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden khẳng định theo dõi sát tình hình, trước khi tham gia vào một cuộc họp trực tuyến của khối G7, và khẳng định sẽ thông báo với người dân Mỹ về các biện pháp mà Washington chuẩn bị cùng các đối tác để đáp trả « các hành vi gây hấn không cần thiết của Matxcơva chống lại Ukraina và hòa bình thế giới ».
Về các trừng phạt với Nga, lãnh đạo ngoại giao Liên Hiệp Châu Âu cho biết khối 27 nước sẽ áp đặt một loạt trừng phạt « khắc nghiệt chưa từng có » với Nga.
Putin thông báo tấn công Ukraina đúng lúc Hội Đồng Bảo An họp
Tổng thống Nga đã chọn đúng thời điểm Hội Đồng Bảo An nhóm họp rạng sáng hôm nay, lần thứ hai trong tuần để tìm giải pháp cho khủng hoảng Ukraina, để thông báo quyết định tấn công Ukraina. Các thảo luận tại Hội Đồng Bảo An bắt đầu được chừng 20 phút, trước khi ông Putin thông báo tấn công Ukraina, trên truyền hình Nga.
« Khi tuyên bố khởi động cuộc tấn công Ukraina đúng vào lúc Hội Đồng phụ trách bảo vệ Hòa bình và An ninh thế giới nhóm họp, tổng thống Nga Vladimir Putin thể hiện thái độ khinh thường cao độ đối với Liên Hiệp Quốc. Ít nhất đây cũng là cảm nhận của các nhà ngoại giao. Điều này là càng trở nên đáng phẫn nộ hơn khi Nga là thành viên thường trực của Hội Đồng Bảo An, với nhiều quyền hạn đặc biệt.
Chính đại sứ Ukraina đêm nay đã bỏ qua những thể thức ngoại giao, chất vấn thẳng đại sứ Nga để buộc đại diện ngoại giao Nga chính thức công nhận Matxcơva đã khai màn cuộc tấn công. Trước thái độ lẩn tránh của đại sứ Nga, đại sứ Ukraina thậm chí đã yêu cầu được nói chuyện trực tiếp với ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov, qua điện thoại của viên đại sứ Nga.
Hành động bất ngờ này của chính quyền Nga ngay lập tức đã dấy lên một làn sóng lên án mạnh mẽ từ phía các thành viên phương Tây của Hội Đồng Bảo An, với mục tiêu cho thấy nước Nga bị cô lập trên trường quốc tế ».
Hứa hẹn các trừng phạt « chưa từng có »
Trong một thông cáo báo chí, tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden khẳng định theo dõi sát tình hình, trước khi tham gia vào một cuộc họp trực tuyến của khối G7, và khẳng định sẽ thông báo với người dân Mỹ về các biện pháp mà Washington chuẩn bị cùng các đối tác để đáp trả « các hành vi gây hấn không cần thiết của Matxcơva chống lại Ukraina và hòa bình thế giới ».
Về các trừng phạt với Nga, lãnh đạo ngoại giao Liên Hiệp Châu Âu cho biết khối 27 nước sẽ áp đặt một loạt trừng phạt « khắc nghiệt chưa từng có » với Nga.
Tối nay, Liên Âu sẽ họp bất thường tại Bruxelles. Thủ tướng Anh sáng nay cũng cho biết Luân Đôn sẽ có các trừng phạt « chưa từng có » chống lại Nga.
Trong một diễn biến khác, Trung Quốc đã lên tiếng từ chối chỉ trích Moscow, đồng thời bắt đầu nhập khẩu lúa mì từ Nga để ủng hộ Nga
Hôm 24/2, cơ quan hải quan Trung Quốc cũng cho biết họ sẽ bắt đầu cho phép nhập khẩu lúa mì kể từ 24/2. 2 nước đã công bố một thỏa thuận hồi đầu tháng để Trung Quốc nhập khẩu lúa mì của Nga, khiến Trung Quốc từ chối chỉ trích các hành động của Nga ở Ukraine, và bắt đầu nhập khẩu lúa mì của Nga.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Hoa Xuân Oánh cho biết, Trung Quốc sẽ bắt đầu nhập khẩu lúa mì của Nga - một động thái nhằm phần nào giảm bớt tác động của các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Nga.
Hôm 24/2, cơ quan hải quan Trung Quốc cũng cho biết họ sẽ bắt đầu cho phép nhập khẩu lúa mì kể từ 24/2. 2 nước đã công bố một thỏa thuận hồi đầu tháng để Trung Quốc nhập khẩu lúa mì của Nga trong chuyến thăm của Tổng thống Putin tới Bắc Kinh để gặp Chủ tịch Tập và tham dự khai mạc Thế vận hội Mùa đông Bắc Kinh.
Quan hệ hữu nghị Trung - Nga: Mặc dù không phải là đồng minh quân sự, Trung Quốc và Nga đã và đang thể hiện một mặt trận ngày càng thống nhất khi đối mặt với "sự can thiệp của phương Tây" vào các vấn đề và khu vực của họ.
Trong một diễn biến khác, Trung Quốc đã lên tiếng từ chối chỉ trích Moscow, đồng thời bắt đầu nhập khẩu lúa mì từ Nga để ủng hộ Nga
Hôm 24/2, cơ quan hải quan Trung Quốc cũng cho biết họ sẽ bắt đầu cho phép nhập khẩu lúa mì kể từ 24/2. 2 nước đã công bố một thỏa thuận hồi đầu tháng để Trung Quốc nhập khẩu lúa mì của Nga, khiến Trung Quốc từ chối chỉ trích các hành động của Nga ở Ukraine, và bắt đầu nhập khẩu lúa mì của Nga.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Hoa Xuân Oánh cho biết, Trung Quốc sẽ bắt đầu nhập khẩu lúa mì của Nga - một động thái nhằm phần nào giảm bớt tác động của các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Nga.
Hôm 24/2, cơ quan hải quan Trung Quốc cũng cho biết họ sẽ bắt đầu cho phép nhập khẩu lúa mì kể từ 24/2. 2 nước đã công bố một thỏa thuận hồi đầu tháng để Trung Quốc nhập khẩu lúa mì của Nga trong chuyến thăm của Tổng thống Putin tới Bắc Kinh để gặp Chủ tịch Tập và tham dự khai mạc Thế vận hội Mùa đông Bắc Kinh.
Quan hệ hữu nghị Trung - Nga: Mặc dù không phải là đồng minh quân sự, Trung Quốc và Nga đã và đang thể hiện một mặt trận ngày càng thống nhất khi đối mặt với "sự can thiệp của phương Tây" vào các vấn đề và khu vực của họ.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét