Mỹ "ký sinh" vào Ukraine mà không dám ra mặt chiến tranh với Nga
Ukraine cứ ngoan ngoãn nghe theo Mỹ và dựa hoàn toàn vào Mỹ là cực ngu. Đối với chính quyền Mỹ, Ukraine chỉ là "công cụ" để kiềm chế Nga; Mỹ sẵn sàng vứt bỏ Ukraine khi thấy không còn hữu dụng.Ukraine bị lợi dụng đưa ra chiến trường để đấu với Nga, trong khi Mỹ chủ mưu đứng đằng sau lại chỉ biết hô hào nhưng không dám ra trận. Với việc Tổng thông Biden nói ông sẽ không gửi quân vào Ukraine để hỗ trợ việc sơ tán công dân Mỹ, thái độ "đứng ngoài cuộc" của Mỹ đã trở nên rõ ràng, điều này sẽ giúp hạ nhiệt tình hình.
Gần đây, tình hình Ukraine luôn trong tình trạng căng thẳng, hòa giải của tất cả các bên dường như đi vào bế tắc, và Mỹ tiếp tục thổi bùng ngọn lửa. Vậy Nga và Ukraine có thực sự đang trên bờ vực chiến tranh, tại sao những người "anh em" trước đây lại quay lưng lại với nhau và sẵn sàng lao vào cảnh "nồi da xáo thịt"?
Để trả lời câu hỏi này, câu trả lời phải đặt trong mối quan hệ Nga-Ukraine suốt chiều dài lịch sử.
1) Từ sự thất hứa của Mỹ
Nga là "anh cả" trong đại gia đình các nước cộng hòa thuộc Liên Xô. Dưới thời Liên Xô, Ukraine không chỉ cung cấp một lượng lớn lương thực, thực phẩm; mà còn là trung tâm công nghiệp quân sự quan trọng của Liên Xô, sức mạnh toàn diện chỉ đứng sau Nga, là "anh hai" trong gia đình của các nước cộng hòa.
Với sự sụp đổ của Liên Xô năm 1991, chủ nghĩa dân tộc tràn qua Đông Âu, và Ukraine trở thành một quốc gia độc lập. Tuy nhiên, do những "tranh chấp khó chịu" với Nga, Ukraine độc lập, đã phải đổi lấy viện trợ kinh tế bằng cách phá hủy vũ khí hạt nhân, phá hủy vũ khí tiên tiến và các biện pháp giảm sức mạnh khác.
Sau khi Liên Xô cũ tan rã, Mỹ không còn mối đe dọa, nên không có ý định thực hiện lời hứa viện trợ cho Ukraine trước đó. Trong bối cảnh không có viện trợ, Ukraine đều lâm vào tình thế khó khăn về kinh tế.
Từ "anh em" trở thành "láng giềng" hữu nghị, Nga và Ukraine vẫn duy trì quan hệ kinh tế chặt chẽ vào thời điểm này; nhưng hai nước thường xuyên xảy ra xung đột thương mại, do bảo hộ công nghiệp và các lý do khác.
Tuy độc lập, nhưng Ukraine không thể tách rời nguồn năng lượng tự nhiên của Nga; Nga không chỉ cần nông sản Ukraine, mà còn cần vận chuyển dầu và khí đốt sang châu Âu, thông qua các đường ống (chiếm 85% lượng xuất khẩu dầu và khí của Nga) nằm trên lãnh thổ Ukraine, để đổi lấy ngoại tệ.
Ở chiều ngược lại, Ukraine phụ thuộc nhiều hơn vào thương mại Nga-Ukraine, điều này thường khiến nước này gặp bất lợi trong các cuộc đàm phán thương mại.
Vận mệnh chính trị của hai nước cũng được gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ kinh tế chặt chẽ. Một số nhà tài phiệt kinh tế Ukraine có lợi ích với các đồng nghiệp Nga của họ, trong khi những người khác duy trì sự "nhập nhằng" với phương Tây.
Điều đó có nghĩa là chính quyền của các lực lượng này, luôn "gây chiến" trên chính trường Ukraine. Kết quả khi đó là chính quyền Ukraine có lúc thân Nga và đôi khi chống Nga, nhưng hai nước chưa bao giờ rơi vào tình trạng căng thẳng.
Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2012 đã thay đổi mọi thứ. Khi đó, Ukraine đang gặp khó khăn trong cuộc khủng hoảng kinh tế.
Vào thời điểm đó, Tổng thống Yanukovych (người Miền Đông, gốc Nga) đã cố gắng cứu vãn tình hình bằng cách tăng cường quan hệ kinh tế với Nga. Nhưng các nhà tài phiệt Ukraine thân phương Tây rất không hài lòng với điều này; và ngay lập tức kích động các cuộc biểu tình bạo loạn, cuối cùng đã bùng cháy cuộc khủng hoảng mang tên Maidan.
2) Tới kẻ thù "không đội trời chung"
Việc ông Yanukovych thân Nga bị lật đổ, đã khiến Nga hết sức cảnh giác với phương Tây, đặc biệt là Mỹ. Một khi Ukraine được phương Tây bao trùm hoàn toàn, an ninh quốc gia của Nga sẽ bị đe dọa nghiêm trọng.
Đối với chính quyền Mỹ, Ukraine chỉ là "công cụ" để kiềm chế Nga. Tổng thống Mỹ Biden cho biết trong cuộc phỏng vấn ngày 11/2 vừa qua rằng, ông sẽ không gửi quân đội Mỹ đến Ukraine để hỗ trợ sơ tán công dân, điều này chắc chắn đã dội một gáo nước lạnh vào Kiev..
Tuy nhiên, sức mạnh quốc gia giữa Ukraine và Nga còn một khoảng cách quá lớn. Ukraine thiếu sự hỗ trợ đầy đủ của phương Tây nên khó có thể duy trì được cuộc xung đột có khả năng tái hiện mô hình của cuộc khủng hoảng Crimea năm 2014 và kết thúc bằng nền độc lập của miền đông Ukraine.
Từ quan điểm của cả hai bên xung đột, chính phủ Ukraine nhận thấy xung đột với Nga sẽ không có kết quả tốt đẹp; những ngày gần đây, ông Zelensky đã đưa ra những phát biểu, nhằm hạ nhiệt tình hình ở Nga và Ukraine. Đồng thời, ông hoan nghênh các sáng kiến hòa bình của các nước Châu Âu.
Xét về môi trường bên ngoài, các nước EU không muốn thấy xung đột xảy ra, trong thời kỳ hậu dịch Covid-19, các nước châu Âu như Đức và Pháp hy vọng duy trì mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với Nga, nên đã chủ động làm trung gian hòa giải giữa Nga và Ukraine.
Bên kia bờ đại dương, Mỹ bị nghi ngờ là "tọa sơn quan hổ đấu"; nhưng với việc Tổng thông Biden nói rằng, ông sẽ không gửi quân vào Ukraine để hỗ trợ việc sơ tán công dân Mỹ, thái độ "đứng ngoài cuộc" của Mỹ đã trở nên rõ ràng, điều này sẽ giúp hạ nhiệt tình hình.
Vì vậy, mô hình xung đột Nga-Ukraine hiện nay là "bên ngoài nóng và bên trong lạnh". Nhìn bề ngoài, thường xuyên có các hành động quân sự ở biên giới giữa hai nước, và xung đột dường như sắp xảy ra.
Nhưng trên thực tế, hành động quân sự chỉ là một tín hiệu cho thấy sự vững vàng về vấn đề nguyên tắc và hai nước vẫn đang tìm kiếm một giải pháp hòa bình.
Tuy nhiên, cho đến khi các vấn đề nguyên tắc chưa được thảo luận và tạo được sự đồng thuận hợp lý, thì sức nóng ở biên giới giữa hai nước khó có thể hạ nhiệt đáng kể và nguy cơ bùng phát xung đột vẫn còn có thể diễn ra.
Nga là "anh cả" trong đại gia đình các nước cộng hòa thuộc Liên Xô. Dưới thời Liên Xô, Ukraine không chỉ cung cấp một lượng lớn lương thực, thực phẩm; mà còn là trung tâm công nghiệp quân sự quan trọng của Liên Xô, sức mạnh toàn diện chỉ đứng sau Nga, là "anh hai" trong gia đình của các nước cộng hòa.
Với sự sụp đổ của Liên Xô năm 1991, chủ nghĩa dân tộc tràn qua Đông Âu, và Ukraine trở thành một quốc gia độc lập. Tuy nhiên, do những "tranh chấp khó chịu" với Nga, Ukraine độc lập, đã phải đổi lấy viện trợ kinh tế bằng cách phá hủy vũ khí hạt nhân, phá hủy vũ khí tiên tiến và các biện pháp giảm sức mạnh khác.
Sau khi Liên Xô cũ tan rã, Mỹ không còn mối đe dọa, nên không có ý định thực hiện lời hứa viện trợ cho Ukraine trước đó. Trong bối cảnh không có viện trợ, Ukraine đều lâm vào tình thế khó khăn về kinh tế.
Từ "anh em" trở thành "láng giềng" hữu nghị, Nga và Ukraine vẫn duy trì quan hệ kinh tế chặt chẽ vào thời điểm này; nhưng hai nước thường xuyên xảy ra xung đột thương mại, do bảo hộ công nghiệp và các lý do khác.
Tuy độc lập, nhưng Ukraine không thể tách rời nguồn năng lượng tự nhiên của Nga; Nga không chỉ cần nông sản Ukraine, mà còn cần vận chuyển dầu và khí đốt sang châu Âu, thông qua các đường ống (chiếm 85% lượng xuất khẩu dầu và khí của Nga) nằm trên lãnh thổ Ukraine, để đổi lấy ngoại tệ.
Ở chiều ngược lại, Ukraine phụ thuộc nhiều hơn vào thương mại Nga-Ukraine, điều này thường khiến nước này gặp bất lợi trong các cuộc đàm phán thương mại.
Vận mệnh chính trị của hai nước cũng được gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ kinh tế chặt chẽ. Một số nhà tài phiệt kinh tế Ukraine có lợi ích với các đồng nghiệp Nga của họ, trong khi những người khác duy trì sự "nhập nhằng" với phương Tây.
Điều đó có nghĩa là chính quyền của các lực lượng này, luôn "gây chiến" trên chính trường Ukraine. Kết quả khi đó là chính quyền Ukraine có lúc thân Nga và đôi khi chống Nga, nhưng hai nước chưa bao giờ rơi vào tình trạng căng thẳng.
Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2012 đã thay đổi mọi thứ. Khi đó, Ukraine đang gặp khó khăn trong cuộc khủng hoảng kinh tế.
Vào thời điểm đó, Tổng thống Yanukovych (người Miền Đông, gốc Nga) đã cố gắng cứu vãn tình hình bằng cách tăng cường quan hệ kinh tế với Nga. Nhưng các nhà tài phiệt Ukraine thân phương Tây rất không hài lòng với điều này; và ngay lập tức kích động các cuộc biểu tình bạo loạn, cuối cùng đã bùng cháy cuộc khủng hoảng mang tên Maidan.
2) Tới kẻ thù "không đội trời chung"
Việc ông Yanukovych thân Nga bị lật đổ, đã khiến Nga hết sức cảnh giác với phương Tây, đặc biệt là Mỹ. Một khi Ukraine được phương Tây bao trùm hoàn toàn, an ninh quốc gia của Nga sẽ bị đe dọa nghiêm trọng.
Đối với chính quyền Mỹ, Ukraine chỉ là "công cụ" để kiềm chế Nga. Tổng thống Mỹ Biden cho biết trong cuộc phỏng vấn ngày 11/2 vừa qua rằng, ông sẽ không gửi quân đội Mỹ đến Ukraine để hỗ trợ sơ tán công dân, điều này chắc chắn đã dội một gáo nước lạnh vào Kiev..
Tuy nhiên, sức mạnh quốc gia giữa Ukraine và Nga còn một khoảng cách quá lớn. Ukraine thiếu sự hỗ trợ đầy đủ của phương Tây nên khó có thể duy trì được cuộc xung đột có khả năng tái hiện mô hình của cuộc khủng hoảng Crimea năm 2014 và kết thúc bằng nền độc lập của miền đông Ukraine.
Từ quan điểm của cả hai bên xung đột, chính phủ Ukraine nhận thấy xung đột với Nga sẽ không có kết quả tốt đẹp; những ngày gần đây, ông Zelensky đã đưa ra những phát biểu, nhằm hạ nhiệt tình hình ở Nga và Ukraine. Đồng thời, ông hoan nghênh các sáng kiến hòa bình của các nước Châu Âu.
Xét về môi trường bên ngoài, các nước EU không muốn thấy xung đột xảy ra, trong thời kỳ hậu dịch Covid-19, các nước châu Âu như Đức và Pháp hy vọng duy trì mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với Nga, nên đã chủ động làm trung gian hòa giải giữa Nga và Ukraine.
Bên kia bờ đại dương, Mỹ bị nghi ngờ là "tọa sơn quan hổ đấu"; nhưng với việc Tổng thông Biden nói rằng, ông sẽ không gửi quân vào Ukraine để hỗ trợ việc sơ tán công dân Mỹ, thái độ "đứng ngoài cuộc" của Mỹ đã trở nên rõ ràng, điều này sẽ giúp hạ nhiệt tình hình.
Vì vậy, mô hình xung đột Nga-Ukraine hiện nay là "bên ngoài nóng và bên trong lạnh". Nhìn bề ngoài, thường xuyên có các hành động quân sự ở biên giới giữa hai nước, và xung đột dường như sắp xảy ra.
Nhưng trên thực tế, hành động quân sự chỉ là một tín hiệu cho thấy sự vững vàng về vấn đề nguyên tắc và hai nước vẫn đang tìm kiếm một giải pháp hòa bình.
Tuy nhiên, cho đến khi các vấn đề nguyên tắc chưa được thảo luận và tạo được sự đồng thuận hợp lý, thì sức nóng ở biên giới giữa hai nước khó có thể hạ nhiệt đáng kể và nguy cơ bùng phát xung đột vẫn còn có thể diễn ra.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét