Họ đang đẩy người VN thành những kẻ ngu dốt
PGS Ngô Minh Xuân : “Học phí thấp không thể đòi chất lượng giáo dục cao” hay như trước đây Nguyên Bộ Trưởng GD&ĐT – Phùng Xuân Nhạ cũng đã từng phát ngôn rằng “Học phí thấp, khó đòi hỏi chất lượng giáo dục cao”. Trên thực tế nếu lý luận đúng thì có tính dẫn đường. Lý luận bảo thủ thì ảnh hưởng đến mọi mặt xã hội. Nguy hiểm nhất là giả tạo và ngụy biện của PGS Ngô Minh Xuân và Phùng Xuân Nhạ … Việc tăng học phí đại học đang là xu hướng của các trường những năm gần đây cũng như thời gian tới, trong đó học phí có ngành thu trên 200 - 300 triệu đồng/năm học/sinh viên và việc tăng giá sách giáo khoa mới đắt gấp 3 -4 lần giá bộ sách giáo khoa cũ khiến nhiều phụ huynh choáng váng, khiến nhiều phụ huynh, sinh viên bất ngờ, lo ngại và kêu trời ….
Trên thực tế giáo dục Việt Nam xuống cấp không những giáo trình giảng dạy như việc sách giáo khoa mắc lỗi sai chính tả hay như sách giáo khoa dạy cho các cháu thiếu nhi về “bốn cái làn” rồi dạy cho các cháu về “đánh ghen” rồi dạy cho các cháu về “cơ – rô – chuồng – bích” rồi phải “ăn cứt gà” để chúng tỏ lòng dũng cảm, rồi sách giáo dục đưa những từ “đ....ụ , đ...ĩ" vào học đường cho các bé đánh vần ê a ..v..v…
Trên thực tế giáo dục Việt Nam xuống cấp không những giáo trình giảng dạy như việc sách giáo khoa mắc lỗi sai chính tả hay như sách giáo khoa dạy cho các cháu thiếu nhi về “bốn cái làn” rồi dạy cho các cháu về “đánh ghen” rồi dạy cho các cháu về “cơ – rô – chuồng – bích” rồi phải “ăn cứt gà” để chúng tỏ lòng dũng cảm, rồi sách giáo dục đưa những từ “đ....ụ , đ...ĩ" vào học đường cho các bé đánh vần ê a ..v..v…
Và điều quan trọng là sự xuống cấp của người làm giáo dục khi giáo dục Việt Nam xem trong việc kinh doanh hơn việc đào tạo thế hệ tương lai cho xã hội, cho đất nước và khi thước đo thang điểm tư duy, đạo đức, lối sống học sinh, sinh viên ngày nay được ngự trị bởi quyền lực và đồng tiền, và thầy cô thì kiến thức nông cạn, vô cảm như là thợ dạy cũng như giáo dục Việt Nam bế tắt về phương pháp thì đó chính là sự suy thoái của ngành giáo dục ….
Giáo dục là nền tản tạo ra nhân tài cho xã hội, cho đất nước, người dân chúng tôi luôn mong muốn con em mọi vùng miền tổ quốc có điều kiện học tập tốt hơn. Việc thu quá cao phí học, sách học thì con em các vùng sâu, vùng xa hay thậm chí ngay trên vùng thị thành làm sao tiếp cận được giáo dục..?! Và giáo dục mà lấy tiền ra đong đếm thì cũng nên coi lại tư cách và mục tiêu giáo dục Việt Nam và điều này cũng sẽ dẫn đến cách suy nghĩ tồn tại ở nhiều bậc cha mẹ trong thời đại kỹ thuật số “Đói chữ chẳng bằng đói cơm”, “Văn hay chữ tốt không bằng thằng dốt lắm tiền”, từ đó sẽ hình thành nên xã hội người dân mà ở đó dẫn đến nhiều mặt tiêu cực xã hội và đất nước cũng như không thể mở ra một thế giới đầy đủ cơ hội cho người nghèo để họ khẳng định bản thân trong công việc và có thể đáp ứng chiến lược phát triển đất nước vì học phí cao và các khoản chi phí học tập….
“Condition Of Slavery”
Giáo dục là nền tản tạo ra nhân tài cho xã hội, cho đất nước, người dân chúng tôi luôn mong muốn con em mọi vùng miền tổ quốc có điều kiện học tập tốt hơn. Việc thu quá cao phí học, sách học thì con em các vùng sâu, vùng xa hay thậm chí ngay trên vùng thị thành làm sao tiếp cận được giáo dục..?! Và giáo dục mà lấy tiền ra đong đếm thì cũng nên coi lại tư cách và mục tiêu giáo dục Việt Nam và điều này cũng sẽ dẫn đến cách suy nghĩ tồn tại ở nhiều bậc cha mẹ trong thời đại kỹ thuật số “Đói chữ chẳng bằng đói cơm”, “Văn hay chữ tốt không bằng thằng dốt lắm tiền”, từ đó sẽ hình thành nên xã hội người dân mà ở đó dẫn đến nhiều mặt tiêu cực xã hội và đất nước cũng như không thể mở ra một thế giới đầy đủ cơ hội cho người nghèo để họ khẳng định bản thân trong công việc và có thể đáp ứng chiến lược phát triển đất nước vì học phí cao và các khoản chi phí học tập….
“Condition Of Slavery”
Nguồn: Trên mạng
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét