Đây có phải đặc tính của người xứ Thanh và xứ Nghệ
1. Thanh Hóa là vùng trung gian giữa miền Bắc với phần còn lại là miền Trung, vì vậy tích hợp được những phẩm chất giá trị của hai miền. Đó là sự bản lĩnh, quyết đoán của người miền Trung, tính linh hoạt, biến báo và khôn ngoan của người miền Bắc.Xứ Thanh cũng là vùng đất “địa linh, nhân kiệt”, nơi phát tích nhiều triều đại phong kiến Việt Nam (Tiền Lê, Hậu Lê, Hồ, Nguyễn). Vùng đất này sản sinh một số lượng vua chúa khổng lồ (48/97 vị vua tính từ thời Trưng Vương và 20/20 chúa), một số lượng lớn các nhà chính trị và quân sự.
Bản chất người Thanh Hóa không xấu nhưng trong mắt họ luôn tự coi mình là nhất (giống như vua) vì thế họ bất cần mọi người, không xem trọng cảm xúc của người khác. Người xứ Thanh rất ích kỷ, họ ăn không hết thì đạp bỏ, tuyệt đối không cho người khác dù dư thừa.
Một đặc trưng của người xứ Thanh Hoá, khi sa cơ, thất bại họ rất cần giúp đỡ thì tỏ ra hiền lành, đáng thương, nhưng khi qua khỏi khó khăn họ quay ngược 180 độ, chẳng những không tri ân, ngược lại có thể hại luôn cả ân nhân của họ. Đó cũng là lý do nhiều công ty tại một số tỉnh, thành, treo biển “không tuyển lao động người Thanh Hoá”.
2. Người Nghệ An được một số nhà nghiên cứu nhận xét: Hiếu học, cần kiệm, trung dũng, khẳng khái, quyết liệt, tư duy phản biện… Sĩ phu xứ Nghệ “lấy danh tiết làm trọng”, vì thế họ đàng hoàng, khí khái, không luồn cúi. Tầng lớp lao động thì cần cù, chịu khó, trung thành, nghĩa khí…
Thế nhưng cái gì cũng có hai mặt, quyết liệt quá thì thành ra cực đoan, thẳng quá thì là thô ráp, cứng nhắc, cần kiệm quá trở nên ki bo, khẳng khái quá hoá cuồng, kiên định có khi trở thành bảo thủ.
Người xứ Nghệ cũng bị cho là thực dụng, cộc cằn, tự kiêu, tự mãn, ngạo mạn và trịch thượng, “coi trời bằng vung”, xem thường tất cả. Tính cách này khiến người Nghệ bị kỳ thị ở nhiều vùng, nhiều nơi. Đó cũng là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển kinh tế – xã hội địa phương này trong thời gian dài, vô hiệu hóa mọi nỗ lực đổi mới…
Nguồn: Trên mạng
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét