Vụ án Việt Á: Từ Hải Dương đến Hải Dương ?
Sáng 17/6, cảnh sát điều tra Công an tỉnh Khánh Hòa công bố quyết định khởi tố bị can Huỳnh Văn Dõng (55 tuổi - Giám đốc CDC tỉnh Khánh Hòa) và Trần Quốc Huy (41 tuổi - Trưởng phòng tổ chức, hành chính CDC Khánh Hòa) để điều tra về hành vi “Vi phạm các quy định về hoạt động đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng” trong việc mua sắm trang thiết bị y tế và kit xét nghiệm COVID-19. Đây là vụ bắt giam, khởi tố mới nhất trong chuỗi các vụ bắt giam, khởi tố liên quan đến sai phạm tại Công ty cổ phần Công nghệ Việt Á.Quá trình điều tra, khởi tố diễn ra khá chậm chạp mặc dù sai phạm đã diễn ra rất công khai và dư luận rất bức xúc. Điều này cho phép dự đoán đã có những tranh luận gay gắt trong giới lãnh đạo chóp bu về việc có nên đưa vụ này ra xử công khai hay không và quy mô vụ án nên mở rộng đến đâu. Kết quả dẫn tới ngày 6 tháng 6 năm 2022, Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết định khai trừ Đảng đối với bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long cùng với ông Chu Ngọc Anh (chủ tịch Ủy ban nhân dân Hà Nội), tiếp đó là màn Quốc hội và HĐND cắt các chức vụ trong hệ thống chính quyền và bắt giam 2 ông quan tham này.
Câu hỏi đặt ra là sau các quan Long và Anh, Trung ương sẽ tiếp tục mở rộng vụ án hay dừng ? Xét tình hình thực tế, tôi cho rằng nhiều khả năng Trung ương sẽ mở rộng vụ án đến một ông quan quê Hải Dương, sau đó đó là dừng. Nhiều khả năng ông quan này cũng chỉ bị cảnh cáo rồi ngồi yên chờ hết nhiệm kỳ thì nghỉ hưu.
Chính vì vậy mà trong hơn 2 tháng qua, đôi khi tôi bình luận trong Blog và trang này là Vụ án Việt Á đã bắt đầu từ Hải Dương (khởi đầu là bắt Phạm Duy Tuyến, Giám đốc Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Hải Dương – CDC Hải Dương) và cũng sẽ kết thúc ở Hải Dương.
Dưới đây là tổng hợp trên wiki về Vụ án Việt Á để các bạn tham khảo:
Vụ án sai phạm tại Công ty cổ phần Công nghệ Việt Á hay vụ Việt Á là một vụ án hình sự đặc biệt nghiêm trọng về các tội: vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng, vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí, lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ, đưa hối hộ, nhận hối lộ xảy ra tại Công ty Việt Á, CDC các tỉnh, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Y tế và các đơn vị, địa phương liên quan. Đây được cho là một trong những đại án lớn nhất của Việt Nam.
Nguyên nhân
Ngày 18 tháng 12 năm 2021, ông Phan Quốc Việt, Tổng giám đốc công ty cổ phần Công nghệ Việt Á đã bị bắt để điều tra về hành vi nâng khống giá kit test COVID-19, chi tiền hối lộ cho lãnh đạo Bệnh viện, CDC các tỉnh thành để bán kit với giá cao hơn so với giá thành sản xuất. Cùng bị tạm giam là Phạm Duy Tuyến (Giám đốc Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Hải Dương – CDC Hải Dương). Cả hai cùng 5 bị can khác bị cáo buộc đã vi phạm Luật đấu thầu gây thiệt hại tài sản Nhà nước ước tính khoảng 30 tỉ đồng.[4][5][6] Trước đó vào tháng 4 năm 2020, Bộ Y tế Việt Nam, Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam đưa tin loại kit test trên đã được WHO chấp thuận và Bộ Y tế Anh cấp chứng nhận đạt chuẩn châu Âu.[7][8][9] Tuy nhiên thực tế WHO không chấp nhận loại kit này.[10] Trên trang thông tin chính thức Bộ Y tế và Chăm sóc Sức khỏe Anh, bộ xét nghiệm của Việt Á không có tên trong danh sách đạt chuẩn Anh và được phép lưu hành trên thị trường Anh.[11][12] Cũng trong thời gian trên, Bộ Y tế Việt Nam với tư cách bộ quản lý chuyên ngành đã cấp phép đăng ký lưu hành cho sản phẩm kit xét nghiệm COVID-19 của Việt Á và gởi văn bản thông báo giá là 470.000 đồng/kit tới các địa phương theo chỉ đạo của ông Nguyễn Thanh Long, bộ trưởng Bộ Y tế, mặc dù giá kit test chưa được Hội đồng thẩm định thông qua.[13][14][15]
Bộ Khoa học và Công nghệ sau đó vào ngày 27 tháng 12 năm 2021 phát đi văn bản cho rằng thông tin sai sự thực về kit xét nghiệm của Việt Á là "trên cơ sở tổng hợp nguồn tin từ các cơ quan báo chí chính thống", nhưng chính Bộ này trước đó đã gửi thông tin chính thức đến các cơ quan báo chí khẳng định việc "bộ kit xét nghiệm COVID-19 của Việt Nam sản xuất vừa được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chấp thuận".[16] Cùng ngày, tại Hội nghị Đoàn Chủ tịch lần thứ 11 (khóa IX), nhiều Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã đề nghị làm rõ trách nhiệm của Bộ Y tế và Bộ Khoa học và Công nghệ.[17]
Theo thông tin từ Tổng cục Hải quan phát đi vào tối 20 tháng 1 năm 2022, từ tháng 9 đến tháng 12-2021, công ty Việt Á nhập khẩu 3 triệu que test nhanh kháng nguyên virus SARS-CoV-2 từ Trung Quốc với giá khai báo 0,955 USD/test (khoảng 21.560 đồng/test), tổng trị giá là 64,68 tỉ đồng. Ngoài ra công ty còn nhập khẩu hóa chất, chất thử, chất chuẩn, dụng cụ, máy móc, thiết bị các loại với tổng giá trị nhập khẩu trong 5 năm 2017 - 2021 là 286 tỉ đồng.[18]
Vụ án sai phạm tại Công ty cổ phần Công nghệ Việt Á hay vụ Việt Á là một vụ án hình sự đặc biệt nghiêm trọng về các tội: vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng, vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí, lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ, đưa hối hộ, nhận hối lộ xảy ra tại Công ty Việt Á, CDC các tỉnh, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Y tế và các đơn vị, địa phương liên quan. Đây được cho là một trong những đại án lớn nhất của Việt Nam.
Nguyên nhân
Ngày 18 tháng 12 năm 2021, ông Phan Quốc Việt, Tổng giám đốc công ty cổ phần Công nghệ Việt Á đã bị bắt để điều tra về hành vi nâng khống giá kit test COVID-19, chi tiền hối lộ cho lãnh đạo Bệnh viện, CDC các tỉnh thành để bán kit với giá cao hơn so với giá thành sản xuất. Cùng bị tạm giam là Phạm Duy Tuyến (Giám đốc Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Hải Dương – CDC Hải Dương). Cả hai cùng 5 bị can khác bị cáo buộc đã vi phạm Luật đấu thầu gây thiệt hại tài sản Nhà nước ước tính khoảng 30 tỉ đồng.[4][5][6] Trước đó vào tháng 4 năm 2020, Bộ Y tế Việt Nam, Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam đưa tin loại kit test trên đã được WHO chấp thuận và Bộ Y tế Anh cấp chứng nhận đạt chuẩn châu Âu.[7][8][9] Tuy nhiên thực tế WHO không chấp nhận loại kit này.[10] Trên trang thông tin chính thức Bộ Y tế và Chăm sóc Sức khỏe Anh, bộ xét nghiệm của Việt Á không có tên trong danh sách đạt chuẩn Anh và được phép lưu hành trên thị trường Anh.[11][12] Cũng trong thời gian trên, Bộ Y tế Việt Nam với tư cách bộ quản lý chuyên ngành đã cấp phép đăng ký lưu hành cho sản phẩm kit xét nghiệm COVID-19 của Việt Á và gởi văn bản thông báo giá là 470.000 đồng/kit tới các địa phương theo chỉ đạo của ông Nguyễn Thanh Long, bộ trưởng Bộ Y tế, mặc dù giá kit test chưa được Hội đồng thẩm định thông qua.[13][14][15]
Bộ Khoa học và Công nghệ sau đó vào ngày 27 tháng 12 năm 2021 phát đi văn bản cho rằng thông tin sai sự thực về kit xét nghiệm của Việt Á là "trên cơ sở tổng hợp nguồn tin từ các cơ quan báo chí chính thống", nhưng chính Bộ này trước đó đã gửi thông tin chính thức đến các cơ quan báo chí khẳng định việc "bộ kit xét nghiệm COVID-19 của Việt Nam sản xuất vừa được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chấp thuận".[16] Cùng ngày, tại Hội nghị Đoàn Chủ tịch lần thứ 11 (khóa IX), nhiều Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã đề nghị làm rõ trách nhiệm của Bộ Y tế và Bộ Khoa học và Công nghệ.[17]
Theo thông tin từ Tổng cục Hải quan phát đi vào tối 20 tháng 1 năm 2022, từ tháng 9 đến tháng 12-2021, công ty Việt Á nhập khẩu 3 triệu que test nhanh kháng nguyên virus SARS-CoV-2 từ Trung Quốc với giá khai báo 0,955 USD/test (khoảng 21.560 đồng/test), tổng trị giá là 64,68 tỉ đồng. Ngoài ra công ty còn nhập khẩu hóa chất, chất thử, chất chuẩn, dụng cụ, máy móc, thiết bị các loại với tổng giá trị nhập khẩu trong 5 năm 2017 - 2021 là 286 tỉ đồng.[18]
Thú nhận
Ngày 7 tháng 1 năm 2022, trung tướng Tô Ân Xô cho biết Phan Quốc Việt khai nâng khống giá kit xét nghiệm COVID-19 lên khoảng 45% và hối lộ cho các đơn vị, cá nhân gần 800 tỷ đồng. Phía Việt Á thu lợi 500 tỷ đồng.[19]
Điều tra và khởi tố
Ngày 31 tháng 12, khi có căn cứ xác định dấu hiệu sai phạm trong việc quản lý, nghiên cứu, chuyển giao Đề tài khoa học về sản phẩm kit xét nghiệm COVID-19 tại Bộ Khoa học và Công nghệ và trong việc cấp phép đăng ký lưu hành tạm thời, cấp phép đăng ký lưu hành chính thức sản phẩm kit xét nghiệm COVID-19, việc hiệp thương giá sản phẩm kit xét nghiệm COVID-19 với Công ty Việt Á tại Bộ Y tế, Bộ Công an đã khởi tố 11 viên chức của Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Y tế. Ngoài ra, các viên chức của CDC Nghệ An, CDC Bình Dương, và hàng loạt tỉnh khác cũng bị khởi tố về tội "Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng".[20][21] Vụ việc được cho có liên quan đến 62/63 tỉnh, thành tại Việt Nam.[22]
Ngày 7 tháng 1 năm 2022, Tô Ân Xô, người phát ngôn Bộ Công an cho biết 19 bị can đã bị khỏi tố về các tội "vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng"; "đưa hối lộ, nhận hối lộ"; "lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ". Cơ quan điều tra đã kê biên 28 bất động sản, phong tỏa tài khoản hơn 320 tỉ đồng, 100.000 USD và tạm giữ số tiền hơn 4,8 tỉ đồng do một số đối tượng có liên quan tự nguyện giao nộp.[23] Đến đầu tháng 6 2022, hơn 60 người bị khởi tố liên quan vụ Việt Á nâng khống giá kit xét nghiệm COVID-19, trong đó có 7 quan chức thuộc Bộ Y tế, Bộ Khoa học và công nghệ cùng hàng chục lãnh đạo, cán bộ CDC, sở y tế, bệnh viện của 15 tỉnh, thành.[24]
Bộ Khoa học và Công nghệ
Ngày 31 tháng 12 năm 2021, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã khởi tố, bắt tạm giam đối với ông Trịnh Thanh Hùng, Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ các ngành kinh tế kỹ thuật, Bộ Khoa học và Công nghệ, với cáo buộc có hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ.[25]
Ngày 7 tháng 6 năm 2022, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an ra quyết định khởi tố, tạm giam ông Chu Ngọc Anh, nguyên Bộ trưởng Bộ Khoa học và công nghệ, ông Phạm Công Tạc (nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ) về tội Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí.[26][27]
Bộ Y tế[sửa | sửa mã nguồn]
Ngày 31 tháng 12 năm 2021, cơ quan CSĐT Bộ Công an đã khởi tố, bắt tạm giam đối với ông Nguyễn Minh Tuấn, cựu Vụ trưởng Vụ Trang thiết bị và Công trình y tế, Bộ Y tế; ông Nguyễn Nam Liên, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch tài chính, Bộ Y tế và ông với cáo buộc có hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ.[25]
Ngày 25 tháng 5 năm 2022, trung tướng Tô Ân Xô, chánh văn phòng Bộ Công an, cho biết Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố bị can, thực hiện lệnh bắt tạm giam ông Nguyễn Huỳnh, phó trưởng phòng quản lý giá Cục Quản lý dược Bộ Y tế. Ông Huỳnh bị điều tra về tội lợi dụng chức vụ trong khi thi hành công vụ. Ngoài giữ chức phó trưởng phòng quản lý giá Cục Quản lý dược, trước đây ông Huỳnh từng là thư ký của ông Nguyễn Thanh Long (thời kỳ làm Thứ trưởng Bộ Y tế).[28]
Ngày 7 tháng 6, Cơ quan cảnh sát điều tra (C03) Bộ Công an đã ra quyết định bắt tạm giam ông Nguyễn Thanh Long, cựu bộ trưởng Bộ Y tế. Ông Long bị điều tra về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ.[29]
CDC các tỉnh/thành phố có liên quan
Hải Dương
Ngày 18 tháng 12 năm 2021, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã khởi tố và bắt tạm giam Giám đốc CDC tỉnh Hải Dương về tội “Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng" và tội "Nhận hối lộ". Từ tháng 2 năm 2021 đến tháng 11 năm 2021, CDC Hải Dương đã hợp thức ký kết và thanh toán cho Công ty Việt Á 5 hợp đồng cung cấp vật tư, thiết bị y tế với tổng số tiền hơn 151 tỉ đồng. Vị Giám đốc CDC Hải Dương đã nhận gần 30 tỉ đồng từ Công ty Việt Á.[30]
Nghệ An và Bình Dương
Ngày 31 tháng 12 năm 2021, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã khởi tố bị can, lệnh khám xét và áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với 6 bị can để điều tra về tội vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng. Các bị can bị khởi tố gồm: Giám đốc CDC Nghệ An, Kế Toán trưởng CDC Nghệ An, Giám đốc CDC Bình Dương, Phó phòng Tài chính Kế toán CDC Bình Dương, nguyên Phụ trách Phòng Thí nghiệm CDC Bình Dương, Kế toán trưởng, Phó phòng tài chính Sở Y tế Bình Dương.[30]
Bắc Giang[sửa | sửa mã nguồn]
Ngày 21 tháng 1 năm 2022, Giám đốc CDC tỉnh Bắc Giang và hai người liên quan bị cơ quan điều tra khởi tố, bắt tạm giam để điều tra những sai phạm liên quan vụ nâng khống giá kit xét nghiệm COVID-19, nhận trên 44 tỉ đồng tiền hoa hồng từ Công ty Việt Á sau thương vụ mua bán kit xét nghiệm.[31]
Thừa Thiên - Huế
Ngày 19 tháng 2 năm 2022, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an Thừa Thiên - Huế ra quyết định khởi tố vụ án, bắt tạm giam 4 tháng Giám đốc CDC Thừa Thiên - Huế và Kế toán trưởng kiêm Trưởng phòng Tài chính kế toán đơn vị này vì tội Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng. Khám xét tại nhà của hai người này, lực lượng công an thu giữ nhiều tài liệu, tiền mặt liên đến vụ án.[30]
Ngày 19 tháng 2 năm 2022, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an Thừa Thiên - Huế ra quyết định khởi tố vụ án, bắt tạm giam 4 tháng Giám đốc CDC Thừa Thiên - Huế và Kế toán trưởng kiêm Trưởng phòng Tài chính kế toán đơn vị này vì tội Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng. Khám xét tại nhà của hai người này, lực lượng công an thu giữ nhiều tài liệu, tiền mặt liên đến vụ án.[30]
Cà Mau
Ngày 21 tháng 4 năm 2022, Công an tỉnh Cà Mau ra Quyết định khởi tố vụ án hình sự số 17/QĐ-CSKT, khởi tố vụ án "Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng" xảy ra tại Sở Y tế Cà Mau và Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh.[32]
Nam Định
Ngày 25 tháng 4 năm 2022, Giám đốc Công an tỉnh Nam Định đã chỉ đạo Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh này thi hành các Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, đồng thời thi hành Lệnh bắt bị can để tạm giam và khám xét nơi ở, nơi làm việc đối với 5 cán bộ thuộc CDC Nam Định về các tội "Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng" và tội "Tham ô tài sản".[30]
CDC Nam Định đã ký 5 hợp đồng mua kit test xét nghiệm của Công ty Việt Á. Số tiền "hoa hồng" ngoài hợp đồng chỉ định thầu kit xét nghiệm cho CDC Nam Định là 3,1 tỉ đồng. Ngoài ra, nhân viên CDC Nam Định đã có hành vi chiếm đoạt số kit xét nghiệm của nhà nước "bán" cho Công ty Việt Á để trục lợi với số tiền 800 triệu đồng.[30]
Ngày 25 tháng 4 năm 2022, Giám đốc Công an tỉnh Nam Định đã chỉ đạo Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh này thi hành các Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, đồng thời thi hành Lệnh bắt bị can để tạm giam và khám xét nơi ở, nơi làm việc đối với 5 cán bộ thuộc CDC Nam Định về các tội "Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng" và tội "Tham ô tài sản".[30]
CDC Nam Định đã ký 5 hợp đồng mua kit test xét nghiệm của Công ty Việt Á. Số tiền "hoa hồng" ngoài hợp đồng chỉ định thầu kit xét nghiệm cho CDC Nam Định là 3,1 tỉ đồng. Ngoài ra, nhân viên CDC Nam Định đã có hành vi chiếm đoạt số kit xét nghiệm của nhà nước "bán" cho Công ty Việt Á để trục lợi với số tiền 800 triệu đồng.[30]
Phú Thọ
Ngày 28 tháng 4 năm 2022, Thanh tra tỉnh Phú Thọ vừa ban hành Kết luận Thanh tra số 03/KL-Ttr về thanh tra chuyên đề mua sắm trang thiết bị vật tư y tế, sinh phẩm, kit xét nghiệm, vaccine, thuốc phòng, chống dịch COVID-19. Trong kết luận này, Thanh tra tỉnh Phú Thọ xác định, ông Trần Gia Phú (Chi ủy viên Chi bộ xét nghiệm; Trưởng đơn vị Vi sinh, Phó Giám đốc Trung tâm xét nghiệm thuộc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ) có nhận hơn 2 tỉ đồng tiền “lót tay” từ Công ty Việt Á thông qua tài khoản "bố vợ".[33]
Kết luận thanh tra số 03/KL-Ttr khẳng định CDC tỉnh Phú Thọ không thực hiện việc mua sắm kit test mà được nhận bàn giao từ Sở Y tế để phân bổ cho các đơn vị trên địa bàn tỉnh theo quy định, nên đã không có sai phạm trong vụ việc này.[34]
Ngày 28 tháng 4 năm 2022, Thanh tra tỉnh Phú Thọ vừa ban hành Kết luận Thanh tra số 03/KL-Ttr về thanh tra chuyên đề mua sắm trang thiết bị vật tư y tế, sinh phẩm, kit xét nghiệm, vaccine, thuốc phòng, chống dịch COVID-19. Trong kết luận này, Thanh tra tỉnh Phú Thọ xác định, ông Trần Gia Phú (Chi ủy viên Chi bộ xét nghiệm; Trưởng đơn vị Vi sinh, Phó Giám đốc Trung tâm xét nghiệm thuộc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ) có nhận hơn 2 tỉ đồng tiền “lót tay” từ Công ty Việt Á thông qua tài khoản "bố vợ".[33]
Kết luận thanh tra số 03/KL-Ttr khẳng định CDC tỉnh Phú Thọ không thực hiện việc mua sắm kit test mà được nhận bàn giao từ Sở Y tế để phân bổ cho các đơn vị trên địa bàn tỉnh theo quy định, nên đã không có sai phạm trong vụ việc này.[34]
Hà Giang
Ngày 5 tháng 5 năm 2022, trong Kết luận thanh tra của Thanh tra tỉnh Hà Giang về mua sắm trang thiết bị, vật tư y tế, sinh phẩm, kit xét nghiệm... của CDC Hà Giang liên quan Công ty Cổ phần Công nghệ Việt Á, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh (CDC) cùng hai thuộc cấp nhận 770 triệu đồng tiền hoa hồng của Công ty Việt Á.[35]
Ngày 11 tháng 5, Cơ quan Cảnh sát Điều tra - Công an tỉnh Hà Giang đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Hà Giang (CDC Hà Giang); khởi tố bị can, bắt tạm giam 4 tháng đối với Giám đốc CDC Hà Giang và 2 thuộc cấp vì có hành vi nhận hối lộ.[30]
Hậu Giang[sửa | sửa mã nguồn]
Ngày 11 tháng 5 năm 2022, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh Hậu Giang đã thực hiện quyết định khởi tố bị can, bắt bị can, lệnh tạm giam 4 tháng đối với cựu giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Hậu Giang (CDC Hậu Giang) cùng 2 thuộc cấp vì hành vi “vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng”.[30]
Đồng Tháp
Ngày 20 tháng 5 năm 2022, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Đồng Tháp đã khởi tố bị can và bắt tạm giam giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Đồng Tháp (CDC Đồng Tháp) và Phó trưởng Khoa Xét nghiệm-Chẩn đoán hình ảnh-Thăm dò chức năng thuộc CDC Đồng Tháp để điều tra, làm rõ những vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng.[36] Với Công ty Việt Á, CDC Đồng Tháp và các đơn vị, cơ sở y tế đã mua sắm thông qua 10 gói thầu,tổng giá trị hợp đồng là hơn 233 tỷ. Tuy nhiên, giá trị thực tế mua sắm là hơn 197 tỷ và đã thanh toán cho Việt Á gần 157 tỷ.[36]
Ngày 25 tháng 5 năm 2022, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Trà Vinh ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam 4 bị can gồm Trần Đắc Thanh, Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh Trà Vinh; Nguyễn Văn Lơ, nguyên Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Trà Vinh; Lê Văn Thanh, Phó Trưởng khoa Xét nghiệm - Chẩn đoán hình ảnh thuộc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Trà Vinh; Nguyễn Văn Truyền, chuyên viên Phòng Nghiệp vụ dược Sở Y tế tỉnh Trà Vinh về hành vi “Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại Sở Y tế tỉnh Trà Vinh và Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) thuộc Sở Y tế tỉnh Trà Vinh.[37]
Ngày 20 tháng 5 năm 2022, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Đồng Tháp đã khởi tố bị can và bắt tạm giam giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Đồng Tháp (CDC Đồng Tháp) và Phó trưởng Khoa Xét nghiệm-Chẩn đoán hình ảnh-Thăm dò chức năng thuộc CDC Đồng Tháp để điều tra, làm rõ những vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng.[36] Với Công ty Việt Á, CDC Đồng Tháp và các đơn vị, cơ sở y tế đã mua sắm thông qua 10 gói thầu,tổng giá trị hợp đồng là hơn 233 tỷ. Tuy nhiên, giá trị thực tế mua sắm là hơn 197 tỷ và đã thanh toán cho Việt Á gần 157 tỷ.[36]
Ngày 25 tháng 5 năm 2022, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Trà Vinh ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam 4 bị can gồm Trần Đắc Thanh, Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh Trà Vinh; Nguyễn Văn Lơ, nguyên Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Trà Vinh; Lê Văn Thanh, Phó Trưởng khoa Xét nghiệm - Chẩn đoán hình ảnh thuộc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Trà Vinh; Nguyễn Văn Truyền, chuyên viên Phòng Nghiệp vụ dược Sở Y tế tỉnh Trà Vinh về hành vi “Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại Sở Y tế tỉnh Trà Vinh và Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) thuộc Sở Y tế tỉnh Trà Vinh.[37]
Đắk Lắk
Ngày 27 tháng 5 năm 2022, Giám đốc Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk và 4 cấp dưới bị điều tra sai phạm khi mua kit test Covid-19 của Công ty Việt Á. Với Công ty Việt Á, các đơn vị đã mua sắm thông qua 10 gói thầu, với giá trị hợp đồng hơn 233 tỉ đồng. Tuy nhiên giá trị thực tế mua sắm hơn 197,4 tỉ đồng, đã thanh toán cho Công ty Việt Á gần 157 tỉ đồng, còn lại hơn 40,6 tỉ đồng chưa thanh toán.[38]
Ngày 27 tháng 5 năm 2022, Giám đốc Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk và 4 cấp dưới bị điều tra sai phạm khi mua kit test Covid-19 của Công ty Việt Á. Với Công ty Việt Á, các đơn vị đã mua sắm thông qua 10 gói thầu, với giá trị hợp đồng hơn 233 tỉ đồng. Tuy nhiên giá trị thực tế mua sắm hơn 197,4 tỉ đồng, đã thanh toán cho Công ty Việt Á gần 157 tỉ đồng, còn lại hơn 40,6 tỉ đồng chưa thanh toán.[38]
Bạc Liêu
Ngày 6 tháng 6 năm 2022, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bạc Liêu ra quyết định khởi tố vụ án hình sự về tội vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra tại Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Bạc Liêu (CDC Bạc Liêu), thanh tra tỉnh chuyển hồ sơ sang Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bạc Liêu điều tra, làm rõ 3 gói thầu mua sinh phẩm, hóa chất, vật tư y tế liên quan đến Công ty Việt Á, do CDC Bạc Liêu làm chủ đầu tư có tổng giá trị hơn 23 tỉ đồng, 3 gói thầu mua sinh phẩm kit test Covid-19 của Công ty Việt Á, công tác lập, trình dự toán và kế hoạch lựa chọn nhà thầu có dấu hiệu thiếu minh bạch; vi phạm các quy định trong khâu lập kế hoạch và thực hiện hợp đồng gây thiệt hại, lãng phí ngân sách nhà nước hơn 8,9 tỉ đồng. Vi phạm trên thuộc trách nhiệm của Giám đốc CDC Bạc Liêu trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo thiếu kiểm tra giám sát, vi phạm các quy định trong mua sắm, gây thiệt hại đến tài sản nhà nước. Khoa Xét nghiệm và Phòng Tài chính - Kế hoạch chưa làm tốt vai trò tham mưu, đề xuất dẫn đến xảy ra các vi phạm.[39]
Ngày 6 tháng 6 năm 2022, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bạc Liêu ra quyết định khởi tố vụ án hình sự về tội vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra tại Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Bạc Liêu (CDC Bạc Liêu), thanh tra tỉnh chuyển hồ sơ sang Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bạc Liêu điều tra, làm rõ 3 gói thầu mua sinh phẩm, hóa chất, vật tư y tế liên quan đến Công ty Việt Á, do CDC Bạc Liêu làm chủ đầu tư có tổng giá trị hơn 23 tỉ đồng, 3 gói thầu mua sinh phẩm kit test Covid-19 của Công ty Việt Á, công tác lập, trình dự toán và kế hoạch lựa chọn nhà thầu có dấu hiệu thiếu minh bạch; vi phạm các quy định trong khâu lập kế hoạch và thực hiện hợp đồng gây thiệt hại, lãng phí ngân sách nhà nước hơn 8,9 tỉ đồng. Vi phạm trên thuộc trách nhiệm của Giám đốc CDC Bạc Liêu trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo thiếu kiểm tra giám sát, vi phạm các quy định trong mua sắm, gây thiệt hại đến tài sản nhà nước. Khoa Xét nghiệm và Phòng Tài chính - Kế hoạch chưa làm tốt vai trò tham mưu, đề xuất dẫn đến xảy ra các vi phạm.[39]
Sơn La
Ngày 7 tháng 6 năm 2022, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Sơn La thi hành Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và Lệnh bắt tạm giam Lò Văn Chiến, Trưởng Khoa Dược, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La về hành vi nhận hối lộ, liên quan đến việc đấu thầu mua kít xét nghiệm Covid-19 của Công ty Cổ phần Công nghệ Việt Á.[40]
Ngày 7 tháng 6 năm 2022, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Sơn La thi hành Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và Lệnh bắt tạm giam Lò Văn Chiến, Trưởng Khoa Dược, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La về hành vi nhận hối lộ, liên quan đến việc đấu thầu mua kít xét nghiệm Covid-19 của Công ty Cổ phần Công nghệ Việt Á.[40]
Hà Nội
Ngày 10 tháng 6 năm 2022, Cơ quan CSĐT, Công an TP Hà Nội ra quyết định khởi tố vụ án, bắt khẩn cấp ông Trương Quang Việt, Giám đốc CDC Hà Nội để điều tra về tội "Vi phạm quy định về hoạt động đấu thầu gậy hậu quả nghiêm trọng" liên quan đến đại án Công ty Việt Á.[41]
Ngày 10 tháng 6 năm 2022, Cơ quan CSĐT, Công an TP Hà Nội ra quyết định khởi tố vụ án, bắt khẩn cấp ông Trương Quang Việt, Giám đốc CDC Hà Nội để điều tra về tội "Vi phạm quy định về hoạt động đấu thầu gậy hậu quả nghiêm trọng" liên quan đến đại án Công ty Việt Á.[41]
Quảng Ninh
Tối 13/6, Công an tỉnh Quảng Ninh ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với bà Nguyễn Thị Thanh Hảo, nguyên Trưởng phòng Tài chính - Kế hoạch; bà Đào Thị Kim Dung, nguyên Trưởng phòng Y tế thị xã; ông Nguyễn Thành Định, nguyên Phó Giám đốc Trung tâm Y tế thị xã; ông Nguyễn Xuân Tiến, nguyên Giám đốc Trung tâm Y tế thị xã để điều tra về hành vi Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ. Liên quan đến vi phạm này, Ban thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ninh đã quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức khai trừ ra khỏi Đảng đối với bà Nguyễn Thị Thanh Hảo (trưởng phòng tài chính - kế hoạch thị xã Đông Triều) và bà Đào Thị Kim Dung (trưởng phòng y tế thị xã Đông Triều), ông Nguyễn Xuân Tiến (nguyên bí thư đảng ủy, nguyên giám đốc Trung tâm Y tế thị xã Đông Triều) và ông Nguyễn Thành Định (phó giám đốc phụ trách Trung tâm Y tế thị xã Đông Triều), kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo đối với ông Nguyễn Văn Bình (phó chủ tịch UBND thị xã Đông Triều), ông Dương Thành Trung (phó trưởng phòng tài chính - kế hoạch thị xã Đông Triều).[42]
Tối 13/6, Công an tỉnh Quảng Ninh ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với bà Nguyễn Thị Thanh Hảo, nguyên Trưởng phòng Tài chính - Kế hoạch; bà Đào Thị Kim Dung, nguyên Trưởng phòng Y tế thị xã; ông Nguyễn Thành Định, nguyên Phó Giám đốc Trung tâm Y tế thị xã; ông Nguyễn Xuân Tiến, nguyên Giám đốc Trung tâm Y tế thị xã để điều tra về hành vi Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ. Liên quan đến vi phạm này, Ban thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ninh đã quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức khai trừ ra khỏi Đảng đối với bà Nguyễn Thị Thanh Hảo (trưởng phòng tài chính - kế hoạch thị xã Đông Triều) và bà Đào Thị Kim Dung (trưởng phòng y tế thị xã Đông Triều), ông Nguyễn Xuân Tiến (nguyên bí thư đảng ủy, nguyên giám đốc Trung tâm Y tế thị xã Đông Triều) và ông Nguyễn Thành Định (phó giám đốc phụ trách Trung tâm Y tế thị xã Đông Triều), kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo đối với ông Nguyễn Văn Bình (phó chủ tịch UBND thị xã Đông Triều), ông Dương Thành Trung (phó trưởng phòng tài chính - kế hoạch thị xã Đông Triều).[42]
Khánh Hòa
Sáng 17/6, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Khánh Hòa ra các Quyết định khởi tố bị can về tội "Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng" quy định tại khoản 3 Điều 222 Bộ luật Hình sự đối với Huỳnh Văn Dõng (Giám đốc CDC Khánh Hòa), Trần Quốc Huy (Trưởng phòng Tổ chức - Hành chính CDC Khánh Hòa) và Nguyễn Thị Thúy (Giám đốc Phòng Dự án Công ty VNDAT; đã bị Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an khởi tố, bắt tạm giam trong một vụ án khác). Đồng thời, cơ quan này đã ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú đối với Huỳnh Văn Dõng, Lệnh bắt bị can để tạm giam đối với Trần Quốc Huy; Lệnh khám xét chỗ ở, nơi làm việc đối với Huỳnh Văn Dõng và Trần Quốc Huy.[43]
Sáng 17/6, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Khánh Hòa ra các Quyết định khởi tố bị can về tội "Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng" quy định tại khoản 3 Điều 222 Bộ luật Hình sự đối với Huỳnh Văn Dõng (Giám đốc CDC Khánh Hòa), Trần Quốc Huy (Trưởng phòng Tổ chức - Hành chính CDC Khánh Hòa) và Nguyễn Thị Thúy (Giám đốc Phòng Dự án Công ty VNDAT; đã bị Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an khởi tố, bắt tạm giam trong một vụ án khác). Đồng thời, cơ quan này đã ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú đối với Huỳnh Văn Dõng, Lệnh bắt bị can để tạm giam đối với Trần Quốc Huy; Lệnh khám xét chỗ ở, nơi làm việc đối với Huỳnh Văn Dõng và Trần Quốc Huy.[43]
Tại các bệnh viện
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La
Trưởng khoa dược Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La Lò Văn Chiến bị khởi tố, bắt tạm giam về hành vi nhận hối lộ liên quan đến việc đấu thầu mua kit xét nghiệm COVID-19 của Công ty cổ phần Việt Á.[44]
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Long
Ông Đoàn Văn Hùng - giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Long - bị khởi tố, bắt tạm giam do liên quan 6 gói thầu mua sắm của Công ty Việt Á. Ngoài ra cơ quan điều tra cũng đã khởi tố bị can, bắt tạm giam Đinh Thị Thanh Chi, 54 tuổi, quyền trưởng khoa dược và Phan Thị Ngọc Thắm, 42 tuổi, kỹ thuật viên trưởng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Long.[45]
Ông Đoàn Văn Hùng - giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Long - bị khởi tố, bắt tạm giam do liên quan 6 gói thầu mua sắm của Công ty Việt Á. Ngoài ra cơ quan điều tra cũng đã khởi tố bị can, bắt tạm giam Đinh Thị Thanh Chi, 54 tuổi, quyền trưởng khoa dược và Phan Thị Ngọc Thắm, 42 tuổi, kỹ thuật viên trưởng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Long.[45]
Bệnh viện Đa khoa thành phố Thủ Đức
Ngày 15 tháng 1 năm 2022, Cơ quan Cảnh sát Điều tra Công an Thành phố Hồ Chí Minh đã tống đạt quyết định khởi tố vụ án “Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng”, “Đưa hối lộ”, “Nhận hối lộ” xảy ra tại Công ty Việt Á, Bệnh viện Thủ Đức và Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Thiết kế Xây dựng và dịch vụ Nam Phong. Đồng thời tống đạt quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam Phạm Vũ Phong – Giám đốc Công ty Nam Phong về tội “Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng”, "Đưa hối lộ” và khởi tố Trương Thị Bảo Trân – nhân viên Bệnh viện Thủ Đức về tội “Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng”, “nhận hối lộ”, áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú[46]
Ngày 15 tháng 1 năm 2022, Cơ quan Cảnh sát Điều tra Công an Thành phố Hồ Chí Minh đã tống đạt quyết định khởi tố vụ án “Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng”, “Đưa hối lộ”, “Nhận hối lộ” xảy ra tại Công ty Việt Á, Bệnh viện Thủ Đức và Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Thiết kế Xây dựng và dịch vụ Nam Phong. Đồng thời tống đạt quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam Phạm Vũ Phong – Giám đốc Công ty Nam Phong về tội “Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng”, "Đưa hối lộ” và khởi tố Trương Thị Bảo Trân – nhân viên Bệnh viện Thủ Đức về tội “Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng”, “nhận hối lộ”, áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú[46]
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ
Ngày 27 tháng 5 năm 2022, ông Trần Gia Phú, Phó Giám đốc Trung tâm xét nghiệm thuộc Bệnh viện Đa khoa Phú Thọ bị Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Phú Thọ khởi tố, tạm giam 4 tháng để điều tra về tội Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ, theo khoản 3 điều 356 Bộ luật Hình sự.[47]
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Tháp[sửa | sửa mã nguồn]
Ngày 1 tháng 6 năm 2022, Trưởng khoa Dược của Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp tử vong tại nhà nghi do tự tử, trong bức thư tuyệt mệnh lan truyền trên mạng xã hội có chữ ký ghi tên của nạn nhân, nạn nhân khẳng định “tôi không nhận tiền, quà từ Công ty Việt Á”.[48]
Ngày 27 tháng 5 năm 2022, ông Trần Gia Phú, Phó Giám đốc Trung tâm xét nghiệm thuộc Bệnh viện Đa khoa Phú Thọ bị Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Phú Thọ khởi tố, tạm giam 4 tháng để điều tra về tội Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ, theo khoản 3 điều 356 Bộ luật Hình sự.[47]
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Tháp[sửa | sửa mã nguồn]
Ngày 1 tháng 6 năm 2022, Trưởng khoa Dược của Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp tử vong tại nhà nghi do tự tử, trong bức thư tuyệt mệnh lan truyền trên mạng xã hội có chữ ký ghi tên của nạn nhân, nạn nhân khẳng định “tôi không nhận tiền, quà từ Công ty Việt Á”.[48]
Bệnh viện Đa khoa Hà Đông
Ngày 22 tháng 5 năm 2022, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an TP Hà Nội ra Quyết định khởi tố vụ án, Quyết định khởi tố bị can đối với 2 bị can là Phó trưởng khoa Dược và Trưởng khoa xét nghiệm của bệnh viện về tội "Vi phạm quy định về hoạt động đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng" vì sai phạm trong hoạt động đấu thầu mua kit test Việt Á.[49]
Ngày 22 tháng 5 năm 2022, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an TP Hà Nội ra Quyết định khởi tố vụ án, Quyết định khởi tố bị can đối với 2 bị can là Phó trưởng khoa Dược và Trưởng khoa xét nghiệm của bệnh viện về tội "Vi phạm quy định về hoạt động đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng" vì sai phạm trong hoạt động đấu thầu mua kit test Việt Á.[49]
Bệnh viện Đa khoa Ba Vì
Ngày 4 tháng 6 năm 2022, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an TP Hà Nội đã ra Quyết định khởi tố vụ án "Vi phạm quy định về hoạt động đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng" và "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ"; đồng thời ra Quyết định khởi tố bị can đối với 4 đối tượng gồm Phó Trưởng phòng vật tư, Phó phòng xét nghiệm và 2 kỹ thuật viên thuộc phòng xét nghiệm thuộc Bệnh viện Đa khoa Ba Vì. Theo cơ quan công an, sau khi Bệnh viện Đa khoa Hà Đông và Bệnh viện Đa khoa Ba Vì thanh toán hợp đồng, Công ty Cổ phần công nghệ Việt Á đã chuyển lại cho một số cán bộ ở mỗi đơn vị trên số tiền khoảng 200 triệu đồng.[49]
Ngày 4 tháng 6 năm 2022, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an TP Hà Nội đã ra Quyết định khởi tố vụ án "Vi phạm quy định về hoạt động đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng" và "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ"; đồng thời ra Quyết định khởi tố bị can đối với 4 đối tượng gồm Phó Trưởng phòng vật tư, Phó phòng xét nghiệm và 2 kỹ thuật viên thuộc phòng xét nghiệm thuộc Bệnh viện Đa khoa Ba Vì. Theo cơ quan công an, sau khi Bệnh viện Đa khoa Hà Đông và Bệnh viện Đa khoa Ba Vì thanh toán hợp đồng, Công ty Cổ phần công nghệ Việt Á đã chuyển lại cho một số cán bộ ở mỗi đơn vị trên số tiền khoảng 200 triệu đồng.[49]
Các đơn vị liên quan
Học viện Quân y
Ngày 8 tháng 3 năm 2022, Cơ quan điều tra hình sự Bộ Quốc phòng đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với thượng tá Hồ Anh Sơn (phó giám đốc Viện Nghiên cứu y dược học quân sự) về tội "tham ô tài sản" và đại tá Nguyễn Văn Hiệu (trưởng phòng trang bị, vật tư thuộc Học viện Quân y) tội "vi phạm quy định về đấu thầu, gây hậu quả nghiêm trọng".[50]
Ngày 5 tháng 4 năm 2022, Ban Bí thư quyết định thi hành kỷ luật Ban Thường vụ Đảng ủy Học viện Quân y các nhiệm kỳ 2015 - 2020, 2020 - 2025 bằng hình thức cảnh cáo; thi hành kỷ luật trung tướng Đỗ Quyết và thiếu tướng Hoàng Văn Lương bằng hình thức "cách chức tất cả các chức vụ trong Đảng" nhiệm kỳ 2015 - 2020, 2020 - 2025.[51]
Bộ Khoa học và Công nghệ
Về phía Bộ Khoa học và Công nghệ (Bộ KH&CN), Ban cán sự đảng, lãnh đạo bộ này đã thiếu trách nhiệm, buông lỏng, thiếu kiểm tra, để một số cán bộ vi phạm quy định của Đảng, pháp luật Nhà nước trong việc phê duyệt, giao tổ chức thực hiện, ký hợp đồng, đánh giá, nghiệm thu, chuyển giao, quản lý, kiểm tra, giám sát, thanh quyết toán kinh phí thực hiện đề tài khoa học nghiên cứu chế tạo bộ sinh phẩm xét nghiệm COVID-19 của Học viện Quân y. Cùng với đó là các vi phạm trong công tác truyền thông, xác nhận và đề nghị khen thưởng đối với Học viện Quân y, Công ty Việt Á...[52]
Trong những cá nhân phải chịu trách nhiệm, người từng giữ cương vị cao nhất tại Bộ KH&CN là ông Chu Ngọc Anh (nguyên bộ trưởng, hiện là Chủ tịch UBND TP Hà Nội), ngoài ra còn có ông Phạm Công Tạc (thứ trưởng).[52]
Bộ Công an đã khởi tố, bắt tạm giam ông Trịnh Thanh Hùng, Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học và công nghệ các ngành kinh tế kỹ thuật, Bộ KH&CN, về tội lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ.[52]
Bộ Y tế
Về phía Bộ Y tế, Ban cán sự đảng, lãnh đạo đơn vị này thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, thiếu kiểm tra, để một số cán bộ vi phạm quy định của Đảng, pháp luật Nhà nước trong việc đánh giá chuyên môn, kiểm tra, giám sát; cấp phép, cấp số đăng ký lưu hành; hiệp thương giá và mua sắm bộ sinh phẩm xét nghiệm COVID-19 của Công ty Việt Á.[52]
Trong số những cá nhân phải chịu trách nhiệm, người giữ cương vị cao nhất tại Bộ Y tế là ông Nguyễn Thanh Long (bộ trưởng), ngoài ra còn có ông Nguyễn Trường Sơn (thứ trưởng).[52]
Đến nay, công an đã khởi tố, bắt tạm giam ông Nguyễn Minh Tuấn (cựu Vụ trưởng Vụ Trang thiết bị và công trình y tế) và ông Nguyễn Nam Liên (Vụ trưởng Vụ Kế hoạch tài chính, Bộ Y tế), cùng về tội lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ.[52]
Ngày 6 tháng 6 năm 2022, Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết định khai trừ Đảng[53][54][55][56] đối với bộ trưởng Nguyễn Thanh Long cùng với ông Chu Ngọc Anh (chủ tịch Ủy ban nhân dân Hà Nội).
Về phía Bộ Y tế, Ban cán sự đảng, lãnh đạo đơn vị này thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, thiếu kiểm tra, để một số cán bộ vi phạm quy định của Đảng, pháp luật Nhà nước trong việc đánh giá chuyên môn, kiểm tra, giám sát; cấp phép, cấp số đăng ký lưu hành; hiệp thương giá và mua sắm bộ sinh phẩm xét nghiệm COVID-19 của Công ty Việt Á.[52]
Trong số những cá nhân phải chịu trách nhiệm, người giữ cương vị cao nhất tại Bộ Y tế là ông Nguyễn Thanh Long (bộ trưởng), ngoài ra còn có ông Nguyễn Trường Sơn (thứ trưởng).[52]
Đến nay, công an đã khởi tố, bắt tạm giam ông Nguyễn Minh Tuấn (cựu Vụ trưởng Vụ Trang thiết bị và công trình y tế) và ông Nguyễn Nam Liên (Vụ trưởng Vụ Kế hoạch tài chính, Bộ Y tế), cùng về tội lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ.[52]
Ngày 6 tháng 6 năm 2022, Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết định khai trừ Đảng[53][54][55][56] đối với bộ trưởng Nguyễn Thanh Long cùng với ông Chu Ngọc Anh (chủ tịch Ủy ban nhân dân Hà Nội).
Nhận xét
PGS.TS Nguyễn Quốc Dũng – Giám đốc Học viện Chính trị khu vực II cho rằng, đại dịch Covid nói chung, vụ án Việt Á nói riêng chính là phép thử đối với công tác chống tham nhũng cũng như công tác cán bộ, và phép thử ấy đã làm một số cán bộ, công chức lãnh đạo ngành y "gục ngã" trước những “viên đạn bọc đường”. Vụ án cũng chính là bài học đau xót cần phải rút kinh nghiệm sâu sắc để làm sao thời gian tới bố trí cán bộ lãnh đạo trúng hơn, đúng hơn.[57]
Theo PGS.TS Lê Văn Cương, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược (Bộ Công an): ...“Việc phân tích hàng loạt vụ đại án tham nhũng trong thời gian vừa qua, gần đây nhất là vụ Việt Á, cho thấy hệ thống giám sát quyền lực của chúng ta có thể đầy đủ, từ thanh tra, kiểm tra, nội chính, tổ chức cán bộ, nội vụ… song hệ thống này hoạt động chưa tốt, còn lỏng lẻo, sơ hở.”[58].
Lũng đoạn nhà nước[sửa | sửa mã nguồn]
Theo Thiếu tướng Nguyễn Mai Bộ, nguyên Phó Chánh án Tòa án Quân sự Trung ương, được truyền thông Việt Nam dẫn lời trong các bài viết về vụ việc vào ngày 11 tháng 1 năm 2022, những kẻ chủ mưu trong vụ việc này vẫn còn lẩn khuất. Những người bị khởi tố trong vụ án cho đến lúc này chỉ là những kẻ thực hành, giúp sức.[59][60]
Theo tiến sĩ Nguyễn Đức Thành, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam, vụ kit xét nghiệm Việt Á có dấu hiệu 'lũng đoạn nhà nước' được chuẩn bị công phu.[61] Nguyễn Khắc Giang, một nhà nghiên cứu tại Đại học Victoria ở Wellington, cho biết vụ bê bối của Việt Á là "Một ví dụ kinh điển về lũng đoạn nhà nước". Ông nói: “Họ có một công ty tư nhân cấu kết với các cơ quan nhà nước và các quan chức nhà nước rất cao cấp để thao túng chính sách của nhà nước, đó là “zero COVID”. Và sau đó họ có độc quyền cung cấp các bộ thử nghiệm trên khắp đất nước 100 triệu dân, thu lợi một con số khổng lồ.[62]
PGS.TS Nguyễn Quốc Dũng – Giám đốc Học viện Chính trị khu vực II cho rằng, đại dịch Covid nói chung, vụ án Việt Á nói riêng chính là phép thử đối với công tác chống tham nhũng cũng như công tác cán bộ, và phép thử ấy đã làm một số cán bộ, công chức lãnh đạo ngành y "gục ngã" trước những “viên đạn bọc đường”. Vụ án cũng chính là bài học đau xót cần phải rút kinh nghiệm sâu sắc để làm sao thời gian tới bố trí cán bộ lãnh đạo trúng hơn, đúng hơn.[57]
Theo PGS.TS Lê Văn Cương, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược (Bộ Công an): ...“Việc phân tích hàng loạt vụ đại án tham nhũng trong thời gian vừa qua, gần đây nhất là vụ Việt Á, cho thấy hệ thống giám sát quyền lực của chúng ta có thể đầy đủ, từ thanh tra, kiểm tra, nội chính, tổ chức cán bộ, nội vụ… song hệ thống này hoạt động chưa tốt, còn lỏng lẻo, sơ hở.”[58].
Lũng đoạn nhà nước[sửa | sửa mã nguồn]
Theo Thiếu tướng Nguyễn Mai Bộ, nguyên Phó Chánh án Tòa án Quân sự Trung ương, được truyền thông Việt Nam dẫn lời trong các bài viết về vụ việc vào ngày 11 tháng 1 năm 2022, những kẻ chủ mưu trong vụ việc này vẫn còn lẩn khuất. Những người bị khởi tố trong vụ án cho đến lúc này chỉ là những kẻ thực hành, giúp sức.[59][60]
Theo tiến sĩ Nguyễn Đức Thành, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam, vụ kit xét nghiệm Việt Á có dấu hiệu 'lũng đoạn nhà nước' được chuẩn bị công phu.[61] Nguyễn Khắc Giang, một nhà nghiên cứu tại Đại học Victoria ở Wellington, cho biết vụ bê bối của Việt Á là "Một ví dụ kinh điển về lũng đoạn nhà nước". Ông nói: “Họ có một công ty tư nhân cấu kết với các cơ quan nhà nước và các quan chức nhà nước rất cao cấp để thao túng chính sách của nhà nước, đó là “zero COVID”. Và sau đó họ có độc quyền cung cấp các bộ thử nghiệm trên khắp đất nước 100 triệu dân, thu lợi một con số khổng lồ.[62]
Thiếu công khai, minh bạch
Theo ông Hoàng Văn Cường, Đại biểu Quốc hội đoàn Hà Nội: “Nếu nhìn lại tất cả những vụ án tham nhũng, từ việc đặt máy xét nghiệm trong bệnh viện, mua bán đấu thầu thiết bị y tế, việc mua bán tài sản công hoặc kể cả mua bán vụ Mobifone... có một điều giống nhau là không được minh bạch, không được công khai, không được thông tin để cho người dân biết.”[63][64]
Theo ông Hoàng Văn Cường, Đại biểu Quốc hội đoàn Hà Nội: “Nếu nhìn lại tất cả những vụ án tham nhũng, từ việc đặt máy xét nghiệm trong bệnh viện, mua bán đấu thầu thiết bị y tế, việc mua bán tài sản công hoặc kể cả mua bán vụ Mobifone... có một điều giống nhau là không được minh bạch, không được công khai, không được thông tin để cho người dân biết.”[63][64]
“ Tôi ví dụ như vụ kit test của Việt Á. Nếu thực hiện dân chủ ở cơ sở, công khai thông tin là Nhà nước phải mua của Việt Á một kit test với giá như thế và hải quan cũng công khai thông tin là hàng tháng Việt Á đã nhập kit test từ Trung Quốc về bao nhiêu, với giá là 0,955 USD/kit test thì chắc chắn chúng ta sẽ không để cho các địa phương, các CDC các tỉnh người ta phải mua với giá như giá của Việt Á bán và sẽ không xảy ra tình trạng hàng loạt vi phạm như thời gian vừa qua”
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét