Cuộc đời Lý Bằng có 3 ‘đại sự’ “có thể ghi vào sử sách”: (1) Dưới sự chỉ thị của Đặng Tiểu Bình, Lý Bằng đã chấp hành đàn áp Lục Tứ; (2) Chủ trì xây dựng Đập Tam Hiệp gây nhiều tranh cãi; (3) Dưới tinh thần chỉ đạo của Đặng Tiểu Bình để cho một số người trở lên giàu có trước, toàn bộ người nhà của Lý Bằng đã trở thành giàu có đầu tiên. Những cuộc biểu tình ở Quảng trường Thiên An Môn năm 1989, hay thảm sát Thiên An Môn, được biết đến rộng rãi hơn với các tên gọi Sự kiện ngày 4 tháng 6 - Lục Tứ, hay Phong trào Dân chủ '89', là một loạt những vụ biểu tình lãnh đạo bởi tầng lớp sinh viên ở thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc trong mùa xuân năm 1989.
Tân Hoa Xã có thể đã ý thức được vấn đề này, nhưng thông tin của cơ quan thống tấn này lại rất mơ hồ: “Ông Hồ Cẩm Đào ở nơi khác gửi vòng hoa đến, để bày tỏ sự tiếc thương đối với đồng chí Lý Bằng”. Nếu ông Hồ Cẩm Đào không bị bệnh nặng, thì có lẽ ngồi chuyên cơ đến tham dự tang lễ là không thành vấn đề, nhưng ông không xuất hiện, có lẽ đây là một tín hiệu gì đó.
Nhiều nhà quan sát sau đó đã phát hiện, ông Chu Dung Cơ – người kế nhiệm Lý Bằng và là cộng sự sự với ông Giang Trạch Dân, và ông Ôn Gia Bảo – cựu Thủ tướng thời Hồ Cẩm Đào chấp chính, cũng đều vắng mặt tại tang lễ. Có phân tích trên mạng xã hội cho rằng, Hồ Cẩm Đào không muốn bị buộc chung với Lý Bằng; Chu Dung Cơ, một hình tượng cải cách của Trung Quốc và ông Gia Bảo, một người từng là Chủ nhiệm Văn phòng Tổng Bí thư Triệu Tử Dương, lại càng không muốn tham dự tang lễ của “kẻ đồ tể Thiên An Môn”.
Tiếp sau đó, giới quan sát cũng phát hiện, một nhân vật cùng thời kỳ với Giang Trạch Dân, Lý Bằng, người ta thường gọi chung là Giang-Tăng và cũng là kẻ từng có quyền lực khuynh đảo – Tăng Khánh Hồng, cũng không đích thân tới tham dự tang lễ của Lý Bằng. Cả ba Thường uỷ Bộ Chính trị cùng thời với Lý Bằng đều không tới, gồm có Chu Dung Cơ, Lý Thuỵ Hoàn, Lý Lam Thanh. Sau thời kỳ Lý Bằng là thời kỳ của Hồ Cẩm Đào, Ôn Gia Bảo, Ngô Bang Quốc, Tăng Khánh Hồng, Giả Khánh Lâm, các nhân vật này cũng đều không tới tham dự; trong tình huống này, ông Giang Trạch Dân lại không ngại sức khoẻ suy yếu cố gắng tới tham dự, đã khiến cho nhiều người hết sức bất ngờ.
Điều khiến nhiều người khó hiểu đó là, vì sao những nguyên lão khác không tới tham dự tang lễ. Tiếp sau đó, góc nhìn của giới quan sát lại chuyển hướng đến linh cữu của Lý Bằng tại Nghĩa Trang Bát Bảo Sơn, và phát hiện, những nhân vật vẫn luôn được coi là cực tả trong Thường uỷ Bộ chính trị dưới thời Tập Cận Bình đứng đầu như Vương Kỳ Sơn, Trương Cao Lệ, v.v, lại không tặng vòng hoa. Kết quả có phân tích cho rằng, một mặt họ muốn cắt đứt liên hệ với Lý Bằng, đồng thời cũng lại thách thức đối với quyền uy “định tại nhất tôn” của Tập Cận Bình, dường như điều này cho thấy sự chia rẽ tương đối nghiêm trọng trong nội bộ giới lãnh đạo cấp cao ĐCSTQ.
Đến lúc này, dư luận mới để ý vì sao mà thông cáo của Tân Hoa Xã lại phát đi muộn như thế, có thể là họ đã rất phải vất vả trong việc chọn dùng từ như thế nào để công bố, nhưng, trong bản thông cáo này cũng nói không rõ ràng, chỉ phác hoạ lại một cách qua loa. Vì sao lại cố ý nhắc đến Hồ Cẩm Đào, bởi vì dù sao ông ấy cũng là cựu Tổng Bí thư ĐCSTQ, nhưng nếu nói ông ấy không có mặt, sẽ khiến cho người ta chú ý, nên bèn dùng từ “ở nơi khác gửi vòng hoa” tới, những thông tin khác đều mơ mơ hồ hồ, tức không nói không có mặt, cũng không nói có mặt để che đậy.
Biểu thị thái độ chính trị?
Liệu có phải nội bộ lãnh đạo cấp cao của ĐCSTQ đang có tranh chấp? Nhà bình luận thời sự Trần Phá Không đăng Twitter nói: “Lễ tang Lý Bằng, là khung cảnh khiến nhiều người kinh ngạc! Ngoại trừ một số người, những cựu lãnh đạo khác kiên quyết không tới. Có lẽ cao tầng đang có sự chia rẽ rất lớn.”
Tuy nhiên, ông Lý Vĩ Đông (Li Weidong), Trưởng toà soạn Tạp chí Phân tích chiến lược Trung Quốc và cũng là nhà nghiên cứu của Trung tâm Phân tích chiến lược Trung Quốc, lại cho rằng: “Hồ Cẩm Đào có thể đã bị bệnh. Còn về việc những người khác không đến, có thể dựa vào một cân nhắc tế nhị: Những Thường uỷ Bộ Chính trị thời Giang Trạch Dân Tăng Khánh Hồng đứng đầu đều đồng loạt đến Thiên An Môn tham dự lễ duyệt binh của Tập Cận Bình, coi như sự ủng hộ đối với hạt nhân mới. Nhưng họ cũng lại mang đến một sự lo lắng âm thầm khác, dường như ‘hạt nhân cũ’ vẫn có năng lực cân bằng với ‘hạt nhân mới’. Do đó họ không tiếp tục lộ diện tập thể.”
Vương Đan, Lãnh tụ Phong trào sinh viên năm 1989 cho rằng: “Tang lễ của Lý Bằng tổ chức tại Bắc Kinh, Tập Cận Bình dẫn đầu Thường uỷ Bộ Chính trị tham dự, trong cáo phó cũng đánh giá cao về công lao của Lý. Tuy nhiên, các nguyên lão của “triều đại” trước, ngoài Giang Trạch Dân ra, không có một ai tới, đây là điều rất không bình thường. Theo lý mà nói, những nguyên lão từng là cộng sự với Lý Bằng, như Lý Thuỵ Hoàn, Chu Dung Cơ, Ôn Gia Bảo, v.v, nếu không có khó khăn gì về sức khoẻ lắm, thì về tình về lý thì đều khó tìm được lý do để không đến tham dự tang lễ khi đồng nghiệp cũ hoặc cấp trên qua đời. Nhưng họ lại vắng mặt tập thể, đây là một kiểu biểu đạt thái độ chính trị.”
Văn tế kỳ lạ
Trong lễ viếng, con gái của Lý Bằng là Lý Tiểu Lâm, cùng chồng, mẹ đẻ và các anh em khác cùng mặc áo đen trong tang lễ để chờ lãnh đạo ĐCSTQ qua thăm hỏi an ủi. Tuy nhiên, ngày hôm sau, trên mạng lan truyền một bài văn tế được cho là của Lý Tiểu Lâm viết để tưởng nhớ người cha Lý Bằng, bài văn tế này cũng thu hút được nhiều bình luận.
Trong văn tế nói, bởi cái chết của cha, “Khắp nơi lộ vẻ xúc động, trời cao rơi lệ”, “như trời đất cùng tiếc thương, ức vạn người dân cùng gạt nước mắt”. Có người tức giận nói, “Những dòng chữ không biết xấu hổ không biết nhục nhã”, “Bà thấy ở chỗ nào có hàng ức vạn người dân đang rơi nước mắt vì cha của bà chết nào? Đúng là đang nằm mơ?” Nhà báo nổi tiếng Cao Du (Gao Yu) bình luận: “Trời cao rơi nước mắt vì ông? Hôm qua Bắc Kinh mưa cả ngày, là nước mắt của những bà mẹ Thiên An Môn và tất cả những người bị bức hại suốt 30 năm qua, đó là nước mắt tưởng nhớ người thân vì phải xa cách mỗi người một nơi. Là nước mắt vui mừng của người dân; ngay cả cảnh sát cũng vui mừng, vì đứng canh gác mà không bị say nắng nữa. Đó là một trận mưa hiếm có trong mùa nắng nóng.”
Cùng với đó, đa số bình luận đều chú ý đến một chi tiết nhỏ, Lý Tiểu Lâm bỗng nhiên nhấn mạnh người cha Lý Bằng “từ thời trẻ đã có thói quen tốt đó là viết nhật ký”, “trí nhớ nhớ hơn người …” Những thông tin này đang ám chỉ điều gì? Trong “Nhật ký Lý Bằng” mà Lý Bằng chưa thể chính thức xuất bản được đã từng đem trách nhiệm đàn áp Lục Tứ đẩy cho Đặng Tiểu Bình. Về sau, Lý Bằng cũng biểu thị một cách rõ ràng, đó là, quyết định xây dựng Đập Tam Hiệp được đưa ra dưới sự chủ trì của Giang Trạch Dân. Phải chăng Lý Tiểu Lâm đang ám thị, muốn để cho cha tôi phải gánh tội thay trong sự kiện Lục Tứ, không phải là việc đơn giản?
Các nguyên lão ĐCSTQ ngầm đấu với Tập Cận Bình tại tang lễ của Lý Bằng?
Hôm 29/7, Chu Phong Toả (Zhou Fengsuo), một trong những lãnh tụ phong trào sinh viên năm 1989 hiện đang sống lưu vong tại Mỹ, đã cùng với bạn bè căng tấm băng rôn “Chúc mừng cái chết của Lý Bằng” trước Lãnh sự quán Trung Quốc tại New York; cũng trong ngày này, tại Nghĩa trang Bát Bảo Sơn ở Bắc Kinh, lãnh đạo đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) Tập Cận Bình đã tổ chức tang lễ trang nghiêm với quy cách cao nhất cho Lý Bằng. Tuy nhiên, nhiều người sau đó đã nhanh chóng phát hiện, tình hình có gì đó khác thường.
Tập Cận Bình tại tang lễ của Lý Bằng.
(Ảnh cắt từ video của CCTV)
Thông cáo của Tân Hoa Xã và video được chính thức công bố sau khi kết thúc lễ viếng vài tiếng đồng hồ. Ông Tập Cận Bình dẫn đầu toàn thể Thường uỷ Bộ Chính trị đến phúng viếng, ông Tập cúi người 3 lần trước di thể của ông Lý Bằng. Cựu lãnh đạo ĐCSTQ Giang Trạch Dân, người được đồn đoán liệu có đến tham dự tang lễ hay không, đã được 2 người dìu vào tham dự. Vị cựu lãnh đạo ĐCSTQ đã lâu không lộ diện này, mặc cho sức khoẻ suy yếu nghiêm trọng nhưng vẫn đích thân tới tham dự tang lễ, ít nhiều cũng khiến cho người ta thấy kinh ngạc và kỳ lạ; tuy nhiên, điều khiến người ta cảm thấy kinh ngạc hơn đó là, một vị cựu Tổng Bí thư ĐCSTQ khác không xuất hiện – ông Hồ Cẩm Đào.Tân Hoa Xã có thể đã ý thức được vấn đề này, nhưng thông tin của cơ quan thống tấn này lại rất mơ hồ: “Ông Hồ Cẩm Đào ở nơi khác gửi vòng hoa đến, để bày tỏ sự tiếc thương đối với đồng chí Lý Bằng”. Nếu ông Hồ Cẩm Đào không bị bệnh nặng, thì có lẽ ngồi chuyên cơ đến tham dự tang lễ là không thành vấn đề, nhưng ông không xuất hiện, có lẽ đây là một tín hiệu gì đó.
Nhiều nhà quan sát sau đó đã phát hiện, ông Chu Dung Cơ – người kế nhiệm Lý Bằng và là cộng sự sự với ông Giang Trạch Dân, và ông Ôn Gia Bảo – cựu Thủ tướng thời Hồ Cẩm Đào chấp chính, cũng đều vắng mặt tại tang lễ. Có phân tích trên mạng xã hội cho rằng, Hồ Cẩm Đào không muốn bị buộc chung với Lý Bằng; Chu Dung Cơ, một hình tượng cải cách của Trung Quốc và ông Gia Bảo, một người từng là Chủ nhiệm Văn phòng Tổng Bí thư Triệu Tử Dương, lại càng không muốn tham dự tang lễ của “kẻ đồ tể Thiên An Môn”.
Tiếp sau đó, giới quan sát cũng phát hiện, một nhân vật cùng thời kỳ với Giang Trạch Dân, Lý Bằng, người ta thường gọi chung là Giang-Tăng và cũng là kẻ từng có quyền lực khuynh đảo – Tăng Khánh Hồng, cũng không đích thân tới tham dự tang lễ của Lý Bằng. Cả ba Thường uỷ Bộ Chính trị cùng thời với Lý Bằng đều không tới, gồm có Chu Dung Cơ, Lý Thuỵ Hoàn, Lý Lam Thanh. Sau thời kỳ Lý Bằng là thời kỳ của Hồ Cẩm Đào, Ôn Gia Bảo, Ngô Bang Quốc, Tăng Khánh Hồng, Giả Khánh Lâm, các nhân vật này cũng đều không tới tham dự; trong tình huống này, ông Giang Trạch Dân lại không ngại sức khoẻ suy yếu cố gắng tới tham dự, đã khiến cho nhiều người hết sức bất ngờ.
Điều khiến nhiều người khó hiểu đó là, vì sao những nguyên lão khác không tới tham dự tang lễ. Tiếp sau đó, góc nhìn của giới quan sát lại chuyển hướng đến linh cữu của Lý Bằng tại Nghĩa Trang Bát Bảo Sơn, và phát hiện, những nhân vật vẫn luôn được coi là cực tả trong Thường uỷ Bộ chính trị dưới thời Tập Cận Bình đứng đầu như Vương Kỳ Sơn, Trương Cao Lệ, v.v, lại không tặng vòng hoa. Kết quả có phân tích cho rằng, một mặt họ muốn cắt đứt liên hệ với Lý Bằng, đồng thời cũng lại thách thức đối với quyền uy “định tại nhất tôn” của Tập Cận Bình, dường như điều này cho thấy sự chia rẽ tương đối nghiêm trọng trong nội bộ giới lãnh đạo cấp cao ĐCSTQ.
Đến lúc này, dư luận mới để ý vì sao mà thông cáo của Tân Hoa Xã lại phát đi muộn như thế, có thể là họ đã rất phải vất vả trong việc chọn dùng từ như thế nào để công bố, nhưng, trong bản thông cáo này cũng nói không rõ ràng, chỉ phác hoạ lại một cách qua loa. Vì sao lại cố ý nhắc đến Hồ Cẩm Đào, bởi vì dù sao ông ấy cũng là cựu Tổng Bí thư ĐCSTQ, nhưng nếu nói ông ấy không có mặt, sẽ khiến cho người ta chú ý, nên bèn dùng từ “ở nơi khác gửi vòng hoa” tới, những thông tin khác đều mơ mơ hồ hồ, tức không nói không có mặt, cũng không nói có mặt để che đậy.
Biểu thị thái độ chính trị?
Liệu có phải nội bộ lãnh đạo cấp cao của ĐCSTQ đang có tranh chấp? Nhà bình luận thời sự Trần Phá Không đăng Twitter nói: “Lễ tang Lý Bằng, là khung cảnh khiến nhiều người kinh ngạc! Ngoại trừ một số người, những cựu lãnh đạo khác kiên quyết không tới. Có lẽ cao tầng đang có sự chia rẽ rất lớn.”
Tuy nhiên, ông Lý Vĩ Đông (Li Weidong), Trưởng toà soạn Tạp chí Phân tích chiến lược Trung Quốc và cũng là nhà nghiên cứu của Trung tâm Phân tích chiến lược Trung Quốc, lại cho rằng: “Hồ Cẩm Đào có thể đã bị bệnh. Còn về việc những người khác không đến, có thể dựa vào một cân nhắc tế nhị: Những Thường uỷ Bộ Chính trị thời Giang Trạch Dân Tăng Khánh Hồng đứng đầu đều đồng loạt đến Thiên An Môn tham dự lễ duyệt binh của Tập Cận Bình, coi như sự ủng hộ đối với hạt nhân mới. Nhưng họ cũng lại mang đến một sự lo lắng âm thầm khác, dường như ‘hạt nhân cũ’ vẫn có năng lực cân bằng với ‘hạt nhân mới’. Do đó họ không tiếp tục lộ diện tập thể.”
Vương Đan, Lãnh tụ Phong trào sinh viên năm 1989 cho rằng: “Tang lễ của Lý Bằng tổ chức tại Bắc Kinh, Tập Cận Bình dẫn đầu Thường uỷ Bộ Chính trị tham dự, trong cáo phó cũng đánh giá cao về công lao của Lý. Tuy nhiên, các nguyên lão của “triều đại” trước, ngoài Giang Trạch Dân ra, không có một ai tới, đây là điều rất không bình thường. Theo lý mà nói, những nguyên lão từng là cộng sự với Lý Bằng, như Lý Thuỵ Hoàn, Chu Dung Cơ, Ôn Gia Bảo, v.v, nếu không có khó khăn gì về sức khoẻ lắm, thì về tình về lý thì đều khó tìm được lý do để không đến tham dự tang lễ khi đồng nghiệp cũ hoặc cấp trên qua đời. Nhưng họ lại vắng mặt tập thể, đây là một kiểu biểu đạt thái độ chính trị.”
Văn tế kỳ lạ
Trong lễ viếng, con gái của Lý Bằng là Lý Tiểu Lâm, cùng chồng, mẹ đẻ và các anh em khác cùng mặc áo đen trong tang lễ để chờ lãnh đạo ĐCSTQ qua thăm hỏi an ủi. Tuy nhiên, ngày hôm sau, trên mạng lan truyền một bài văn tế được cho là của Lý Tiểu Lâm viết để tưởng nhớ người cha Lý Bằng, bài văn tế này cũng thu hút được nhiều bình luận.
Trong văn tế nói, bởi cái chết của cha, “Khắp nơi lộ vẻ xúc động, trời cao rơi lệ”, “như trời đất cùng tiếc thương, ức vạn người dân cùng gạt nước mắt”. Có người tức giận nói, “Những dòng chữ không biết xấu hổ không biết nhục nhã”, “Bà thấy ở chỗ nào có hàng ức vạn người dân đang rơi nước mắt vì cha của bà chết nào? Đúng là đang nằm mơ?” Nhà báo nổi tiếng Cao Du (Gao Yu) bình luận: “Trời cao rơi nước mắt vì ông? Hôm qua Bắc Kinh mưa cả ngày, là nước mắt của những bà mẹ Thiên An Môn và tất cả những người bị bức hại suốt 30 năm qua, đó là nước mắt tưởng nhớ người thân vì phải xa cách mỗi người một nơi. Là nước mắt vui mừng của người dân; ngay cả cảnh sát cũng vui mừng, vì đứng canh gác mà không bị say nắng nữa. Đó là một trận mưa hiếm có trong mùa nắng nóng.”
Cùng với đó, đa số bình luận đều chú ý đến một chi tiết nhỏ, Lý Tiểu Lâm bỗng nhiên nhấn mạnh người cha Lý Bằng “từ thời trẻ đã có thói quen tốt đó là viết nhật ký”, “trí nhớ nhớ hơn người …” Những thông tin này đang ám chỉ điều gì? Trong “Nhật ký Lý Bằng” mà Lý Bằng chưa thể chính thức xuất bản được đã từng đem trách nhiệm đàn áp Lục Tứ đẩy cho Đặng Tiểu Bình. Về sau, Lý Bằng cũng biểu thị một cách rõ ràng, đó là, quyết định xây dựng Đập Tam Hiệp được đưa ra dưới sự chủ trì của Giang Trạch Dân. Phải chăng Lý Tiểu Lâm đang ám thị, muốn để cho cha tôi phải gánh tội thay trong sự kiện Lục Tứ, không phải là việc đơn giản?
Nghe nói, khi khi trưng cầu ý kiến của người nhà về bản thảo cáo phó của Lý Bằng, người nhà đã không đồng ý viết bình luận về Lục Tứ vào đó, nhưng Trung ương ĐCSTQ vẫn quyết định viết vào; cả việc xây dựng Đập Tam Hiệp bị người dân chỉ trích nhất, chính quyền cũng đánh giá cao về Lý Bằng trong việc này trong cáo phó, nhưng Đập Tam Hiệp giống như một hồ nước treo trên cao, di hoạ vô cùng, người thúc đẩy chính của công trình này lại là Lý Bằng. Có rất nhiều suy đoán, câu nói trên của Lý Tiểu Lâm là đang trút giận ngược lại chính quyền? Hay là một dạng cảnh cáo, đừng có đứng sau Lý Bằng để thanh toán gia tộc nhà Lý thị, Lý Bằng có “bí kíp” truyền đời, nhà họ Lý đang nắm đằng chuôi?
Cách đây 5 năm, Lý Bằng từng cho biết, “tôi còn chuẩn bị tiếp tục hoàn thành hồi ký của mình từ năm 1983 tới nay …”, giả như Lý Bằng vẫn còn sống, vậy thì trong hồi ký của mình ông liệu có tiết lộ một cách chân thực các chi tiết quan trọng liên quan đến sự kiện đàn áp Lục Tứ và xây dựng đập Tam Hiệp hay không? Rất nhiều người tỏ thái độ nghi ngờ.
Trong tang lễ của Lý Bằng đã phát sinh những chuyện có ý vị sâu xa như thế, nhưng dù thế nào, Lý Bằng cũng đã qua đời. Ông Bào Đồng – nguyên Uỷ viên Trung ương ĐCSTQ, cựu Thư ký của Triệu Tử Dương, đã có một đoạn lập luận sắc sảo để tổng kết về Lý Bằng. Ông cho rằng, cuộc đời Lý Bằng có 3 ‘đại sự’ “có thể ghi vào sử sách”: (1) Dưới sự chỉ thị của Đặng Tiểu Bình, Lý Bằng đã chấp hành đàn áp Lục Tứ; (2) Chủ trì xây dựng Đập Tam Hiệp gây nhiều tranh cãi; (3) Dưới tinh thần chỉ đạo của Đặng Tiểu Bình để cho một số người trở lên giàu có trước, toàn bộ người nhà của Lý Bằng đã trở thành giàu có đầu tiên.
(Bài viết thể hiện quan điểm và lập trường của cá nhân tác giả)
(Tri thức VN)
Cách đây 5 năm, Lý Bằng từng cho biết, “tôi còn chuẩn bị tiếp tục hoàn thành hồi ký của mình từ năm 1983 tới nay …”, giả như Lý Bằng vẫn còn sống, vậy thì trong hồi ký của mình ông liệu có tiết lộ một cách chân thực các chi tiết quan trọng liên quan đến sự kiện đàn áp Lục Tứ và xây dựng đập Tam Hiệp hay không? Rất nhiều người tỏ thái độ nghi ngờ.
Trong tang lễ của Lý Bằng đã phát sinh những chuyện có ý vị sâu xa như thế, nhưng dù thế nào, Lý Bằng cũng đã qua đời. Ông Bào Đồng – nguyên Uỷ viên Trung ương ĐCSTQ, cựu Thư ký của Triệu Tử Dương, đã có một đoạn lập luận sắc sảo để tổng kết về Lý Bằng. Ông cho rằng, cuộc đời Lý Bằng có 3 ‘đại sự’ “có thể ghi vào sử sách”: (1) Dưới sự chỉ thị của Đặng Tiểu Bình, Lý Bằng đã chấp hành đàn áp Lục Tứ; (2) Chủ trì xây dựng Đập Tam Hiệp gây nhiều tranh cãi; (3) Dưới tinh thần chỉ đạo của Đặng Tiểu Bình để cho một số người trở lên giàu có trước, toàn bộ người nhà của Lý Bằng đã trở thành giàu có đầu tiên.
(Bài viết thể hiện quan điểm và lập trường của cá nhân tác giả)
(Tri thức VN)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét