Đàn ông Trung Quốc đang khiến các cô gái Tây mê mẩn
Trung Quốc là một đất nước có sự chênh lệch về giới tính rất lớn. Đàn ông ở đây thường khó kiếm được vợ. Nhưng điều bất ngờ là các cô gái tây hiện tại lại đang rất thích đàn ông Trung Quốc.Năm 2016, Juli Min, một cô gái người Mỹ gốc Hàn Quốc, kết hôn với một người đàn ông ở Thượng Hải. Họ lần đầu gặp nhau tại thành phố New York năm 2013, trong khi cả hai đều làm việc trong ngành tài chính.
Chồng của Min đã sống ở Mỹ trong nhiều năm. Thông qua làm việc với nhau hằng ngày, họ dần dần cảm thấy gắn kết. Sau khi hẹn hò khoảng một tháng rưỡi, họ hầu như lúc nào cũng dính lấy nhau. Min luôn hãnh diện bởi những cử chỉ ngọt ngào và sự quan tâm thường xuyên của người yêu.
"Thỉnh thoảng, anh ấy đón tôi ở chỗ làm hoặc tặng tôi hoa. Anh ấy thường nhắn tin cho tôi trong ngày để hỏi thăm”, Min kể vời Thời báo Hoàn Cầu.
Min nhận ra rằng mình đang hẹn hò với quý ông thật sự. "Anh ấy thậm chí chưa bao giờ cố hôn tôi trong 3 tháng đầu tiên. Tôi rất ngạc nhiên, nhưng cũng rất hạnh phúc với cái cách anh ấy tôn trọng không gian riêng và sự thoải mái của tôi", Min nói.
"Đôi khi bạn gặp anh chàng người Mỹ và anh ấy mong đợi một nụ hôn sau buổi hẹn đầu tiên – điều đó thật vô lý”.
Sau hai năm hẹn hò, cặp đôi quyết định kết hôn.
"Anh ấy có tất cả những gì tôi thích: thông minh, vui vẻ, quan tâm đến những điều mới. Anh ấy cũng rất tốt với tôi: thực tế, hợp lý, luôn quan tâm và hỗ trợ", Min nói. "Sự khác biệt lớn nhất giữa chúng tôi không phải anh ấy là người Trung Quốc còn tôi là người Mỹ gốc Hàn, mà chỉ là công việc của chúng tôi".
Min chỉ là một trong những cô gái lấy chồng Trung Quốc và cảm thấy rất hạnh phúc với lựa chọn của mình. Có người nói rằng đàn ông Trung Quốc “tốt hơn” đàn ông nước họ về nhiều mặt.
Chu đáo và giữ cam kết
Victoria Kurzova, người Nga 25 tuổi làm việc tại Bắc Kinh, đã hẹn hò với vài người đàn ông Trung Quốc. Theo cô, so với đàn ông Nga, đàn ông Trung Quốc thường chu đáo hơn.
"Đàn ông Trung Quốc sẵn sàng chăm sóc bạn gái của họ và thay đổi thói quen hoặc kế hoạch vì người yêu. Nhưng ở Nga, nhiều người không làm điều đó vì họ nghĩ rằng điều này khiến họ mất mặt", Kurzova nói với Thời báo Hoàn cầu.
Nataliya, giáo viên 37 tuổi đến từ Ukraina, sống ở Bắc Kinh với người chồng Trung Quốc được 10 năm. Cô nói rằng mình chọn chồng Trung Quốc vì họ quan tâm hơn và sẵn sàng cam kết với gia đình hơn.
“Chúng tôi thực sự thích đàn ông Trung Quốc. Họ thực sự hào phóng và chu đáo”, cặp sinh đôi người Ukraine tên Alia and Nika nói với Daily Mail. “Họ dễ thương. Khác hoàn toàn đàn ông Ukraine”.
Một người phụ nữ Ukraina khác lấy chồng Trung Quốc cũng nói rằng đàn ông Trung Quốc quan tâm hơn đàn ông ở quê hương cô.
Karalina, 21 tuổi, nhận xét: "Trong văn hoá của họ, gia đình là quan trọng nhất. Tính khí của họ nhẹ nhàng và họ sẵn sàng dành nhiều thời gian hơn với bạn gái”.
Heather Roberts, cô gái người Mỹ làm việc tại Thượng Hải, cũng “mê đắm” người chồng Trung Quốc của mình. Roberts nói “anh ấy liên tục làm tôi cười, khiến tôi cảm thấy an toàn và được yêu”, Thời báo Hoàn cầu đưa tin.
"Sau khi kết hôn và có con trai, chúng tôi bắt đầu sống cùng nhau. Tôi rất may mắn vì bố mẹ anh ấy cởi mở và chúng tôi đều tôn trọng lẫn nhau", Roberts nói với Thời báo Hoàn cầu.
"Nhưng có phải lúc nào chúng tôi cũng đồng tình với nhau không? Không. Chúng tôi có thường xuyên đồng tình với nhau không? Cũng không”.
Roberts nói rằng gia đình chồng rất vui lòng giúp đỡ trong việc nuôi dạy con cái cũng như công việc gia đình. Nhưng cô thừa nhận đôi khi cô phải thỏa hiệp với bố mẹ chồng những điều khá mâu thuẫn với tinh thần độc lập của người Mỹ.
"Không bao giờ dễ dàng khi sống chung với nhau, đặc biệt khi là cha mẹ bạn muốn đưa ra quyết định về con của bạn. Nhưng bây giờ bạn đã có một hội đồng muốn thảo luận về những quyết định này, đó là khi tôi cần sự ủng hộ của chồng tôi", Roberts nói.
Cô gái Thụy Điển Maja-Stina J. Wang cũng kết hôn với đàn ông Trung Quốc. Trong hai tháng đầu tiên, cô sống cùng bố mẹ chồng tại Thượng Hải, và đó là khi cô nhận thấy giá trị gia đình ở Trung Quốc rất khác so với châu Âu.
Maja-Stina sống độc lập từ năm 16 tuổi, đó là lý do cô cảm thấy không quen với cuộc sống bị can thiệp bởi gia đình chồng.
"Tôi dần hiểu ra rằng ở Trung Quốc bạn không chỉ kết hôn với một người, bạn còn kết hôn với cả gia đình anh ấy. Đối với tôi, đây là một trong những khác biệt lớn nhất về văn hoá", Maja-Stina nói.
Ví dụ, Maja-Stina đã dạy con biết cách tự ăn một mình. Nhưng trong ngày tụ họp gia đình, bố mẹ chồng cô cương quyết muốn đút cho cháu ăn. Điều này xóa tan mọi nỗ lực của cô và con trai không còn muốn tự ăn nữa.
"Đây thực sự là vấn đề khó giải quyết", Maja-Stina thở dài. "Với tư cách là mẹ, tôi không muốn nuôi con theo cách tôi nghĩ là không tốt. Trong khi đó, bố mẹ chồng tôi sẽ cảm thấy buồn nếu họ không được tham gia việc nuôi dưỡng cháu. Tôi biết mọi thứ họ làm đều xuất phát từ tình yêu”.
Những người phụ nữ này cũng đưa ra lời khuyên về việc làm dâu ở nền văn hóa khác.
Roberts cho rằng đối với những người không thể chấp nhận phong tục mới hoặc thách thức thường xuyên, họ nên suy nghĩ hai lần trước khi lấy một người nước ngoài.
"Bất cứ cuộc hôn nhân nào cũng là một thách thức. Cuộc hôn nhân đa văn hóa cũng không dễ dàng hơn. Tôi thức dậy mỗi ngày và nhiều thách thức xuất hiện. Tôi cố gắng biến nó thành cơ hội nhiều nhất có thể”, Roberts nói.
Còn Min, cô gái người Mỹ gốc Hàn Quốc, thừa nhận có nhiều khó khăn trong mối quan hệ đa văn hoá, ví dụ như sống ở đâu. Sau một thời gian suy nghĩ, Min đồng ý chuyển đến Thượng Hải vì chồng cô có nhiều cơ hội nghề nghiệp tốt hơn ở đây.
Cô nói thêm: "Đối với một cặp đôi đa quốc tịch, việc di chuyển để thăm gia đình, chăm sóc cha mẹ lớn tuổi và để cho ông bà cảm thấy gần gũi với cháu, tất cả đều trở thành vấn đề phức tạp hơn”.
"Anh ấy có tất cả những gì tôi thích: thông minh, vui vẻ, quan tâm đến những điều mới. Anh ấy cũng rất tốt với tôi: thực tế, hợp lý, luôn quan tâm và hỗ trợ", Min nói. "Sự khác biệt lớn nhất giữa chúng tôi không phải anh ấy là người Trung Quốc còn tôi là người Mỹ gốc Hàn, mà chỉ là công việc của chúng tôi".
Min chỉ là một trong những cô gái lấy chồng Trung Quốc và cảm thấy rất hạnh phúc với lựa chọn của mình. Có người nói rằng đàn ông Trung Quốc “tốt hơn” đàn ông nước họ về nhiều mặt.
Chu đáo và giữ cam kết
Khi về sống cùng nhau, Min thấy rất vui khi người chồng Trung Quốc sẵn sàng chia sẻ việc nhà với cô. Min tin rằng tính cách này chịu ảnh hưởng bởi gia đình và văn hoá.
"Bố chồng tôi nấu cơm và dọn nhà và là người đàn ông hướng nội. Có thể khi nhìn thấy điều đó, chồng tôi cũng vui vẻ giúp đỡ công việc nhà", Min nói. "Nam giới Trung Quốc có vẻ không quá đặt nặng vai trò truyền thống của nam giới như đàn ông Hàn Quốc".
Không chỉ Min, nhiều phụ nữ Ukraine lấy chồng Trung Quốc cũng nhận thấy sự khác biệt giữa chồng họ và đàn ông bản địa.
"Bố chồng tôi nấu cơm và dọn nhà và là người đàn ông hướng nội. Có thể khi nhìn thấy điều đó, chồng tôi cũng vui vẻ giúp đỡ công việc nhà", Min nói. "Nam giới Trung Quốc có vẻ không quá đặt nặng vai trò truyền thống của nam giới như đàn ông Hàn Quốc".
Không chỉ Min, nhiều phụ nữ Ukraine lấy chồng Trung Quốc cũng nhận thấy sự khác biệt giữa chồng họ và đàn ông bản địa.
Victoria Kurzova, người Nga 25 tuổi làm việc tại Bắc Kinh, đã hẹn hò với vài người đàn ông Trung Quốc. Theo cô, so với đàn ông Nga, đàn ông Trung Quốc thường chu đáo hơn.
"Đàn ông Trung Quốc sẵn sàng chăm sóc bạn gái của họ và thay đổi thói quen hoặc kế hoạch vì người yêu. Nhưng ở Nga, nhiều người không làm điều đó vì họ nghĩ rằng điều này khiến họ mất mặt", Kurzova nói với Thời báo Hoàn cầu.
Nataliya, giáo viên 37 tuổi đến từ Ukraina, sống ở Bắc Kinh với người chồng Trung Quốc được 10 năm. Cô nói rằng mình chọn chồng Trung Quốc vì họ quan tâm hơn và sẵn sàng cam kết với gia đình hơn.
Nataliya và chồng yêu xa bốn năm trước khi kết hôn. Sau đó cô chuyển đến Trung Quốc để sống với anh. Trong 4 năm, người chồng Trung Quốc gọi điện cho cô mỗi ngày, điều cô đánh giá là thể hiện sự chăm sóc và cam kết.
Nataliya nói: "Ở Ukraine, rất nhiều đàn ông không làm việc và yêu cầu vợ phải vừa đi làm vừa có trách nhiệm với gia đình, chưa kể nhiều người có vấn đề về rượu bia. Nhưng đàn ông Trung Quốc sẵn sàng chịu trách nhiệm trong gia đình".
Ngoài ra, ở Trung Quốc, mối quan hệ giữa hai vợ chồng trẻ và cha mẹ gần gũi hơn so với ở Ukraine, điều này làm cho Nataliya cảm thấy được chấp nhận và yêu mến trong gia đình.
Câu chuyện của Nataliya cũng như các phụ nữ lấy chồng Trung Quốc đã truyền cảm hứng cho nhiều cô gái trẻ. Trong một câu lạc bộ hẹn hò, các thành viên đều nói họ thích đàn ông Trung Quốc.
Nataliya nói: "Ở Ukraine, rất nhiều đàn ông không làm việc và yêu cầu vợ phải vừa đi làm vừa có trách nhiệm với gia đình, chưa kể nhiều người có vấn đề về rượu bia. Nhưng đàn ông Trung Quốc sẵn sàng chịu trách nhiệm trong gia đình".
Ngoài ra, ở Trung Quốc, mối quan hệ giữa hai vợ chồng trẻ và cha mẹ gần gũi hơn so với ở Ukraine, điều này làm cho Nataliya cảm thấy được chấp nhận và yêu mến trong gia đình.
Câu chuyện của Nataliya cũng như các phụ nữ lấy chồng Trung Quốc đã truyền cảm hứng cho nhiều cô gái trẻ. Trong một câu lạc bộ hẹn hò, các thành viên đều nói họ thích đàn ông Trung Quốc.
“Chúng tôi thực sự thích đàn ông Trung Quốc. Họ thực sự hào phóng và chu đáo”, cặp sinh đôi người Ukraine tên Alia and Nika nói với Daily Mail. “Họ dễ thương. Khác hoàn toàn đàn ông Ukraine”.
Một người phụ nữ Ukraina khác lấy chồng Trung Quốc cũng nói rằng đàn ông Trung Quốc quan tâm hơn đàn ông ở quê hương cô.
Karalina, 21 tuổi, nhận xét: "Trong văn hoá của họ, gia đình là quan trọng nhất. Tính khí của họ nhẹ nhàng và họ sẵn sàng dành nhiều thời gian hơn với bạn gái”.
Heather Roberts, cô gái người Mỹ làm việc tại Thượng Hải, cũng “mê đắm” người chồng Trung Quốc của mình. Roberts nói “anh ấy liên tục làm tôi cười, khiến tôi cảm thấy an toàn và được yêu”, Thời báo Hoàn cầu đưa tin.
“Anh ấy kiên nhẫn và luôn quan tâm đến sức khỏe của tôi. Tôi cảm thấy anh ấy như người nhà ngay cả trước khi chúng tôi kết hôn”, Roberts khen chồng.
Xung đột văn hóa
Xung đột văn hóa
Tình yêu của cặp đôi chồng Trung Quốc-vợ nước ngoài không phải lúc nào cũng toàn màu hồng.
Roberts hiện đang sống cùng gia đình chồng – những người cô chỉ gặp vài lần trước đám cưới.
"Sau khi kết hôn và có con trai, chúng tôi bắt đầu sống cùng nhau. Tôi rất may mắn vì bố mẹ anh ấy cởi mở và chúng tôi đều tôn trọng lẫn nhau", Roberts nói với Thời báo Hoàn cầu.
"Nhưng có phải lúc nào chúng tôi cũng đồng tình với nhau không? Không. Chúng tôi có thường xuyên đồng tình với nhau không? Cũng không”.
Roberts nói rằng gia đình chồng rất vui lòng giúp đỡ trong việc nuôi dạy con cái cũng như công việc gia đình. Nhưng cô thừa nhận đôi khi cô phải thỏa hiệp với bố mẹ chồng những điều khá mâu thuẫn với tinh thần độc lập của người Mỹ.
"Không bao giờ dễ dàng khi sống chung với nhau, đặc biệt khi là cha mẹ bạn muốn đưa ra quyết định về con của bạn. Nhưng bây giờ bạn đã có một hội đồng muốn thảo luận về những quyết định này, đó là khi tôi cần sự ủng hộ của chồng tôi", Roberts nói.
Cô gái Thụy Điển Maja-Stina J. Wang cũng kết hôn với đàn ông Trung Quốc. Trong hai tháng đầu tiên, cô sống cùng bố mẹ chồng tại Thượng Hải, và đó là khi cô nhận thấy giá trị gia đình ở Trung Quốc rất khác so với châu Âu.
Maja-Stina sống độc lập từ năm 16 tuổi, đó là lý do cô cảm thấy không quen với cuộc sống bị can thiệp bởi gia đình chồng.
"Tôi dần hiểu ra rằng ở Trung Quốc bạn không chỉ kết hôn với một người, bạn còn kết hôn với cả gia đình anh ấy. Đối với tôi, đây là một trong những khác biệt lớn nhất về văn hoá", Maja-Stina nói.
Khi có con, Maja-Stina càng hiểu rõ về sự khác biệt văn hoá khi bố mẹ chồng khăng khăng đòi giúp hai vợ chồng nuôi con.
Cô nói: "Điều này tạo ra một chút xung đột về văn hóa, đặc biệt là khi cách thức giáo dục trẻ em của chúng tôi đôi khi không giống nhau”.
Cô nói: "Điều này tạo ra một chút xung đột về văn hóa, đặc biệt là khi cách thức giáo dục trẻ em của chúng tôi đôi khi không giống nhau”.
Ví dụ, Maja-Stina đã dạy con biết cách tự ăn một mình. Nhưng trong ngày tụ họp gia đình, bố mẹ chồng cô cương quyết muốn đút cho cháu ăn. Điều này xóa tan mọi nỗ lực của cô và con trai không còn muốn tự ăn nữa.
"Đây thực sự là vấn đề khó giải quyết", Maja-Stina thở dài. "Với tư cách là mẹ, tôi không muốn nuôi con theo cách tôi nghĩ là không tốt. Trong khi đó, bố mẹ chồng tôi sẽ cảm thấy buồn nếu họ không được tham gia việc nuôi dưỡng cháu. Tôi biết mọi thứ họ làm đều xuất phát từ tình yêu”.
Những người phụ nữ này cũng đưa ra lời khuyên về việc làm dâu ở nền văn hóa khác.
Roberts cho rằng đối với những người không thể chấp nhận phong tục mới hoặc thách thức thường xuyên, họ nên suy nghĩ hai lần trước khi lấy một người nước ngoài.
"Bất cứ cuộc hôn nhân nào cũng là một thách thức. Cuộc hôn nhân đa văn hóa cũng không dễ dàng hơn. Tôi thức dậy mỗi ngày và nhiều thách thức xuất hiện. Tôi cố gắng biến nó thành cơ hội nhiều nhất có thể”, Roberts nói.
Còn Min, cô gái người Mỹ gốc Hàn Quốc, thừa nhận có nhiều khó khăn trong mối quan hệ đa văn hoá, ví dụ như sống ở đâu. Sau một thời gian suy nghĩ, Min đồng ý chuyển đến Thượng Hải vì chồng cô có nhiều cơ hội nghề nghiệp tốt hơn ở đây.
Cô nói thêm: "Đối với một cặp đôi đa quốc tịch, việc di chuyển để thăm gia đình, chăm sóc cha mẹ lớn tuổi và để cho ông bà cảm thấy gần gũi với cháu, tất cả đều trở thành vấn đề phức tạp hơn”.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét