“Cha già dân tộc” Mỹ và cơ hội của ông Trump
Hoàng Hải Vân - Mấy anh “cha già” thật là lợi hại đã nghĩ ra cái Tu chính án thứ 12. Ông Trump và Đảng Cộng hòa có thể tận dụng, vì cho đến thời điểm này số Hạ nghị sĩ của Đảng Dân chủ được dự đoán nhiều hơn Đảng Cộng hòa, nhưng số cơ quan lập pháp của từng bang thì Đảng Cộng hòa đang nhiều hơn hẳn Đảng Dân chủ. Những gì chưa từng xảy ra trong lịch sử không có nghĩa là nó không xảy ra. Tối ba mươi vẫn chưa phải là sáng mồng một tết nhé.Hiến pháp Hoa Kỳ không có điều nào quy định công dân bầu trực tiếp tổng thống. Khoản 1, Điều 2 Hiến pháp quy định việc lựa chọn Tổng thống và Phó Tổng thống như sau : “Theo thể thức do cơ quan lập pháp mà bang đó quy định, mỗi bang sẽ cử ra một số đại cử tri bằng tổng số Thượng nghị sĩ và Hạ nghị sĩ của bang đó tại Quốc hội liên bang. Nhưng không một Thượng nghị sĩ, Hạ nghị sĩ hoặc một quan chức nào đang đảm nhiệm chứ vụ có lợi tức được chọn làm đại cử tri. Quốc hội quyết định thời gian chọn lựa các đại cử tri và ngày các đại cử tri bỏ phiếu chọn Tổng thống phải thống nhất trên toàn lãnh thổ Hợp chủng quốc”.
Thì tại sao trong các cuộc bầu cử tổng thống Mỹ, ta vẫn nghe ứng cử viên này ứng cử viên kia được bao nhiêu phiếu phổ thông ?
Đó là “theo thể thức” do cơ quan lập pháp của các bang quy định, theo đó thì các bang đều chọn đại cử tri dựa trên số phiếu phổ thông và việc thiết kế trên lá phiếu “giống như” cử tri phổ thông đang bầu trực tiếp cho vị trí tổng thống. Số đại cử tri của các bang được ấn định dựa trên nguyên tắc của “đại thỏa hiệp” đối với việc bầu Thượng và Hạ viện, tức là sẽ bằng tổng số Thượng và Hạ nghĩ sĩ liên bang của bang đó cộng lại (nhưng không phải là các Thượng và Hạ nghị sĩ đó), trừ đặc khu Columbia được ấn định 3 phiếu, dù không có đại diện trong Quốc hội.
Đó là “theo thể thức” do cơ quan lập pháp của các bang quy định, theo đó thì các bang đều chọn đại cử tri dựa trên số phiếu phổ thông và việc thiết kế trên lá phiếu “giống như” cử tri phổ thông đang bầu trực tiếp cho vị trí tổng thống. Số đại cử tri của các bang được ấn định dựa trên nguyên tắc của “đại thỏa hiệp” đối với việc bầu Thượng và Hạ viện, tức là sẽ bằng tổng số Thượng và Hạ nghĩ sĩ liên bang của bang đó cộng lại (nhưng không phải là các Thượng và Hạ nghị sĩ đó), trừ đặc khu Columbia được ấn định 3 phiếu, dù không có đại diện trong Quốc hội.
Và hiện nay hầu hết các bang đều áp dụng nguyên tắc dựa trên số phiếu phổ thông, nếu bang nào có quá nửa số đại cử tri ủng hộ một ứng cử viên thì toàn bộ số đại cử tri của bang này sẽ bầu cho ứng cử viên đó. Nếu vậy thì cần gì đại cử tri đoàn của từng bang phải họp lại để bầu tổng thống ?
Mấy anh “cha già dân tộc” Mỹ (Founding fathers) (không phải chỉ ở Việt Nam mới có “cha già dân tộc” đâu nhé, hehe) thâm sâu khó lường. Mấy ảnh dự lường tất cả các tình huống có thể xảy ra trong tương lai để đưa ra những quy định thâu tóm các tình huống đó khiến cho các nhà chánh trị ăn xổi ở thì không biết đâu mà lần, họ chỉ có thể thành công nếu biết quan tâm đến các “nước nhỏ”, các nhóm thiểu số và nhân tình thế thái, chỉ dựa vào đám đông để kiếm phiếu bầu thì không ăn thua đâu.
Đại cử tri là những người được dân chúng (những người ủng hộ Đảng của họ) rất trọng vọng, họ tham gia vào một khâu quan trọng để minh định sự hợp lý của nền dân chủ đại diện kiểu Mỹ. Nhưng họ cũng là con người, mà con người thì thỉnh thoảng cũng bị vợ ghen bồ đá, nên không thể loại trừ những anh không làm đúng điều cam kết. Trong lịch sử bầu cử tổng thống Mỹ, có chưa tới 100 đại cử tri “phản chủ” bầu lung tung, nhưng chỉ có 1 trường hợp bầu cho đối thủ. Và trong cuộc bầu cử năm 2016 cũng có 10 đại cử tri “phản chủ”, trong đó 7 đại cử tri đảng cộng hòa không bầu cho anh Đỗ Nam Trung và 3 đại cử tri đảng Dân chủ không bầu cho chị Hỷ Linh Tốn. Nhưng đó là quá khứ, còn tương lai thì chưa biết. Hiện cũng chỉ 33 bang có luật buộc đại cử tri phải bầu đúng ứng viên được cam kết, ai vi phạm sẽ bị phạt, các bang còn lại không có luật chế tài, nhưng nếu “phản chủ” họ sẽ hết đường làm ăn.
Trở lại mấy anh “cha già”. Trong chuyện bầu cử tổng thống, mấy ảnh tóm một phát những tình huống có thể xảy ra bằng Tu chính án thứ 12 bổ sung vào Hiến pháp. Tu chính án này quy định đại cử tri bầu tổng thống riêng, phó tổng thống riêng (ý nghĩa của quy định này là phòng cho một tình huống có thể xảy ra sẽ nói phía dưới).
Mấy anh “cha già dân tộc” Mỹ (Founding fathers) (không phải chỉ ở Việt Nam mới có “cha già dân tộc” đâu nhé, hehe) thâm sâu khó lường. Mấy ảnh dự lường tất cả các tình huống có thể xảy ra trong tương lai để đưa ra những quy định thâu tóm các tình huống đó khiến cho các nhà chánh trị ăn xổi ở thì không biết đâu mà lần, họ chỉ có thể thành công nếu biết quan tâm đến các “nước nhỏ”, các nhóm thiểu số và nhân tình thế thái, chỉ dựa vào đám đông để kiếm phiếu bầu thì không ăn thua đâu.
Đại cử tri là những người được dân chúng (những người ủng hộ Đảng của họ) rất trọng vọng, họ tham gia vào một khâu quan trọng để minh định sự hợp lý của nền dân chủ đại diện kiểu Mỹ. Nhưng họ cũng là con người, mà con người thì thỉnh thoảng cũng bị vợ ghen bồ đá, nên không thể loại trừ những anh không làm đúng điều cam kết. Trong lịch sử bầu cử tổng thống Mỹ, có chưa tới 100 đại cử tri “phản chủ” bầu lung tung, nhưng chỉ có 1 trường hợp bầu cho đối thủ. Và trong cuộc bầu cử năm 2016 cũng có 10 đại cử tri “phản chủ”, trong đó 7 đại cử tri đảng cộng hòa không bầu cho anh Đỗ Nam Trung và 3 đại cử tri đảng Dân chủ không bầu cho chị Hỷ Linh Tốn. Nhưng đó là quá khứ, còn tương lai thì chưa biết. Hiện cũng chỉ 33 bang có luật buộc đại cử tri phải bầu đúng ứng viên được cam kết, ai vi phạm sẽ bị phạt, các bang còn lại không có luật chế tài, nhưng nếu “phản chủ” họ sẽ hết đường làm ăn.
Trở lại mấy anh “cha già”. Trong chuyện bầu cử tổng thống, mấy ảnh tóm một phát những tình huống có thể xảy ra bằng Tu chính án thứ 12 bổ sung vào Hiến pháp. Tu chính án này quy định đại cử tri bầu tổng thống riêng, phó tổng thống riêng (ý nghĩa của quy định này là phòng cho một tình huống có thể xảy ra sẽ nói phía dưới).
Quy định quan trọng nhất trong Tu chính án này là, nếu như không có ứng viên nào đủ đa số phiếu đại cử tri được chỉ định thì Hạ viện sẽ lập tức bầu tổng thống. Nhưng việc bầu này không phải là bầu theo đa số hạ nghị sĩ mà sẽ tính theo từng bang, mỗi bang 1 phiếu bầu, tức là bang nhiều hạ nghĩ sĩ tới đâu cũng chỉ được 1 phiếu và bang ít hạ nghị sĩ tới đâu cũng được 1 phiếu. Nếu Hạ viện đã được trao quyền bầu cử mà không bầu ra Tổng thống trước ngày thứ 4 của tháng 3 tiếp theo, thì Phó Tổng thống sẽ là quyền Tổng thống, cũng giống như trường hợp Tổng thống qua đời hoặc không đủ năng lực như Hiến pháp quy định.
Cũng như tổng thống, Phó tổng thống sẽ đắc cử nếu được đa số phiếu đại cử tri được chỉ định, nếu không có ai được đa số phiếu, thì Thượng viện sẽ căn cứ vào hai người có số phiếu cao nhất trong danh sách để bầu ra Phó Tổng thống, ai được đa số phiếu trong tổng số thượng nghị sĩ sẽ đắc cử. Trong trường hợp của Phó tổng thống, sẽ không có chuyện Thượng viện không bầu được, vì nếu như hai đảng đều có 50 thượng nghị sĩ thì lá phiếu của Phó Tổng thống đương nhiệm với tư cách là Chủ tịch thượng viện sẽ quyết định. Với Tu chính án này, trong mọi tình huống đều không dẫn đến khủng hoảng Hiến pháp.
Còn có nhiều quy định phức tạp hơn nhưng cái tút ngắn này chỉ diễn giải đại khái cho dễ hiểu để nói về cuộc đấu tranh chưa có tiền lệ hiện nay trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ khi phía ông Ngô Bí Đần được truyền thông phái tả và tự mình tuyên bố trở thành “Tổng thống đắc cử”, còn phía anh Đỗ Nam Trung thì nhất mực không chịu thua.
Thứ nhất. Như đã nói ở trên, Hiến pháp Mỹ không quy định cử tri bầu trực tiếp tổng thống mà quy định Đại cử tri mới có quyền này. Cho đến thời điểm hiện tại, mới đang diễn ra quá trình chọn đại cử tri, không chỉ đại cử tri chưa tiến hành bầu cử mà đại cử tri đoàn cũng chưa chọn xong thì việc tuyên bố “đắc cử” của anh Bí Đần là lạm quyền và vi hiến. Mấy chục anh nguyên thủ quốc gia vội vàng “chúc mừng tổng thống đắc cử”, vì mục đích gì không biết, nhưng đều không hiểu gì về Hiến pháp Mỹ.
Thứ hai. TT Trump đang là vị tổng thống đương nhiệm, ông ấy đang làm tất cả những nhiệm vụ hợp hiến được người dân giao phó, trong đó có việc vừa chống dịch vừa bảo đảm sự vận hành của nên kinh tế, tiếp tục trừng phạt mấy thằng lếu láo Trung Quốc, Iran để bảo vệ lợi ích của nước Mỹ, đồng thời duy trì hòa bình thế giới. Thế nhưng những kẻ thiển cận trong Đảng Dân chủ Mỹ, kể cả cựu tổng thống Ô Bã Mía cùng các đại gia hưởng lợi từ chính sách phình to chính phủ của Đảng này, vì lợi ích của phe nhóm mình đang kích động truyền thông tấn công vào một vị tổng thống hợp hiến bằng những thủ đoạn dối trá hèn hạ đê tiện nhất. Miệng thì nói “đoàn kết nước Mỹ” nhưng hành vi thì gian trá tàn độc gây chia rẽ, làm suy yếu nước Mỹ để thủ lợi.
Thứ ba. TT Trump và chiến dịch của ông ấy đang tiến hành những vụ kiện nhằm vạch trần sự gian trá của Đảng Dân chủ lũng đoạn cuộc bầu cử thu phiếu bầu bất chính. Rất nhiều bằng chứng được công bố đã chứng minh sự gian trá này. Chiến dịch của ông Trump đang làm tất cả những gì mà Hiến pháp cho phép. Cuộc chiến chính đáng và hợp hiến của Đảng Cộng hòa nhằm bảo đảm “tất cả các phiếu bầu hợp pháp đều được đếm và các phiếu bầu bất hợp pháp đều không được đếm” đang bị truyền thông cánh tả xuyên tạc, vùi dập. Các Big Tech như Phê tê bốc, Tuýt Tờ … cũng đang trắng trợn hậu thuẫn cho Đảng Dân chủ ngăn chặn những nỗ lực làm rõ sự thật.
Còn có nhiều quy định phức tạp hơn nhưng cái tút ngắn này chỉ diễn giải đại khái cho dễ hiểu để nói về cuộc đấu tranh chưa có tiền lệ hiện nay trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ khi phía ông Ngô Bí Đần được truyền thông phái tả và tự mình tuyên bố trở thành “Tổng thống đắc cử”, còn phía anh Đỗ Nam Trung thì nhất mực không chịu thua.
Thứ nhất. Như đã nói ở trên, Hiến pháp Mỹ không quy định cử tri bầu trực tiếp tổng thống mà quy định Đại cử tri mới có quyền này. Cho đến thời điểm hiện tại, mới đang diễn ra quá trình chọn đại cử tri, không chỉ đại cử tri chưa tiến hành bầu cử mà đại cử tri đoàn cũng chưa chọn xong thì việc tuyên bố “đắc cử” của anh Bí Đần là lạm quyền và vi hiến. Mấy chục anh nguyên thủ quốc gia vội vàng “chúc mừng tổng thống đắc cử”, vì mục đích gì không biết, nhưng đều không hiểu gì về Hiến pháp Mỹ.
Thứ hai. TT Trump đang là vị tổng thống đương nhiệm, ông ấy đang làm tất cả những nhiệm vụ hợp hiến được người dân giao phó, trong đó có việc vừa chống dịch vừa bảo đảm sự vận hành của nên kinh tế, tiếp tục trừng phạt mấy thằng lếu láo Trung Quốc, Iran để bảo vệ lợi ích của nước Mỹ, đồng thời duy trì hòa bình thế giới. Thế nhưng những kẻ thiển cận trong Đảng Dân chủ Mỹ, kể cả cựu tổng thống Ô Bã Mía cùng các đại gia hưởng lợi từ chính sách phình to chính phủ của Đảng này, vì lợi ích của phe nhóm mình đang kích động truyền thông tấn công vào một vị tổng thống hợp hiến bằng những thủ đoạn dối trá hèn hạ đê tiện nhất. Miệng thì nói “đoàn kết nước Mỹ” nhưng hành vi thì gian trá tàn độc gây chia rẽ, làm suy yếu nước Mỹ để thủ lợi.
Thứ ba. TT Trump và chiến dịch của ông ấy đang tiến hành những vụ kiện nhằm vạch trần sự gian trá của Đảng Dân chủ lũng đoạn cuộc bầu cử thu phiếu bầu bất chính. Rất nhiều bằng chứng được công bố đã chứng minh sự gian trá này. Chiến dịch của ông Trump đang làm tất cả những gì mà Hiến pháp cho phép. Cuộc chiến chính đáng và hợp hiến của Đảng Cộng hòa nhằm bảo đảm “tất cả các phiếu bầu hợp pháp đều được đếm và các phiếu bầu bất hợp pháp đều không được đếm” đang bị truyền thông cánh tả xuyên tạc, vùi dập. Các Big Tech như Phê tê bốc, Tuýt Tờ … cũng đang trắng trợn hậu thuẫn cho Đảng Dân chủ ngăn chặn những nỗ lực làm rõ sự thật.
Trong một bài viết đăng trên báo Le Figaro 9-11, luật sư người Pháp Gilles-William Goldnadel nói các nhà đạo đức cánh tả « có trí nhớ quá ngắn ». Phe Dân Chủ cũng đã từng chống lại kết quả bầu cử, đìều mà hiện nay họ đang đả kích ông Trump. Ông viết, mỗi lần truyền thông cánh tả rao giảng đạo đức, khoác lên chiếc áo choàng sự thật để cất lên những bài ca cũ, ông không tránh khỏi hoài nghi : « Cách đây 100 năm, họ đã ca ngợi chủ nghĩa xã hội sẽ mang lại hạnh phúc cho tôi. Cách đây 30 năm, nhập cư là cơ hội cho nước Pháp của tôi. Cách đây một tháng, Donald Trump sẽ tan tành như xác pháo ! » (dẫn từ trang Capdevielle Thuy Thụy My).
Thứ tư. Một loạt vụ kiện của chiến dịch ông Trump đang đưa ra tòa án các bang với các bằng chứng kèm theo. Nếu như tòa án các bang phán quyết không thỏa đáng, nhiều vụ sẽ được đưa lên Tối cao pháp viện Hoa Kỳ.
Thứ tư. Một loạt vụ kiện của chiến dịch ông Trump đang đưa ra tòa án các bang với các bằng chứng kèm theo. Nếu như tòa án các bang phán quyết không thỏa đáng, nhiều vụ sẽ được đưa lên Tối cao pháp viện Hoa Kỳ.
Ít nhất sẽ có 2 tình huống cuối cùng có thể xảy ra ở nhiều bang :
1- Với những bằng chứng giận lận đã đưa ra, nếu có thể đếm lại phiếu bầu, bao gồm cả việc làm rõ những phiếu bầu nào là không hợp pháp phải bị loại, thì có khả năng kết quả sẽ đảo ngược so với tuyên bố của truyền thông, chỉ cần đảo ngược ở một số bang “chiến trường” thì ông Trump có thể thắng.
2- Với những bằng chứng rõ ràng là gian lận nhưng với những trò ma giáo của phía gian lận khiến cho không thể đếm lại phiếu bầu được, thì có khả năng một số bang sẽ phải hủy kết quả bầu cử để chọn đại cử tri theo cách khác, bởi vì cách bầu cử như hiện nay cũng chỉ là một cách để chọn đại cử tri đoàn thôi. Khi ấy, cơ quan lập pháp của bang sẽ quyết định danh sách đại cử tri mà không cần cái kết quả bầu cử phổ thông kia nữa.
Mấy anh “cha già” thật là lợi hại đã nghĩ ra cái Tu chính án thứ 12 kia. Ông Trump và Đảng Cộng hòa có thể tận dụng, vì cho đến thời điểm này số Hạ nghị sĩ của Đảng Dân chủ được dự đoán nhiều hơn Đảng Cộng hòa, nhưng số cơ quan lập pháp của từng bang thì Đảng Cộng hòa đang nhiều hơn hẳn Đảng Dân chủ. Những gì chưa từng xảy ra trong lịch sử không có nghĩa là nó không xảy ra. Tối ba mươi vẫn chưa phải là sáng mồng một tết nhé.
HOÀNG HẢI VÂN
(FB Hoàng Hải Vân)
HOÀNG HẢI VÂN
(FB Hoàng Hải Vân)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét