CHUYỆN GÌ ĐÃ XẢY RA VÀO ĐÊM BẦU CỬ?
Vì sao việc kiểm phiếu lại bị dừng đột ngột vào khuya thứ Ba 3/11? Chuyện gì đã thực sự xảy ra tại các điểm bỏ phiếu các bang chiến trường này? Tất cả uẩn khúc bầu cử Mỹ năm nay có lẽ nằm ở câu hỏi này. Nếu không có được câu trả lời, thì ngay cả khi chúng ta có muốn tin Joe Biden chiến thắng xứng đáng cũng thấy thật khó thuyết phục! Như vậy, gian lận bầu cử chắc chắn có. Việc TT D.Trump đến giờ vẫn cương quyết không chấp nhận thua là hoàn toàn đúng. Bất kỳ tổng thống nào có trách nhiệm họ đều nên như thế. Nếu có phải rời Nhà Trắng những khuất tất này cần được làm rõ trắng đen. Bởi chuyện lùm xùm bầu cử Mỹ 2020 bữa giờ khiến cho mấy đứa con nít khắp nơi cũng đã biết, cho nên nó không đơn giản là chuyện đắc cử / thất cử của TTg D.Trump và ông J.Biden, mà còn liên quan cả đến uy tín của nước Mỹ trước thế giới. Năm nay là lần thứ 4 tôi theo dõi bầu cử tổng thống Mỹ qua mạng. Những lần trước cứ đến khoảng trưa thứ Tư VN (tức khuya thứ Ba bầu cử Mỹ) việc kiểm phiếu dù chưa xong, các ứng viên chưa ai cán mức 270 nhưng dựa vào số tiểu bang đã nắm chắc phần thắng cùng sắc màu các bang còn lại đang nghiêng về ứng viên nào việc thắng thua xem như đã được phân định.
Kỳ bầu cử 2016 đến thời điểm này Trump đạt 264 phiếu đại cử tri và đang dẫn đầu 5 điểm bầu cử ở bang Arizona giúp ông thêm 11 phiếu vượt qua con số 270 và đến 2:30 (ET) Trump giành thêm 10 phiếu bang Wisconsin xem như chắc thắng. 2g50 phút sáng thứ Tư 8/11 cả gia đình D.Trump ra mắt và ông tuyên bố chiến thắng, còn bà Hilary Clinton cũng đã chấp nhận thua, mặc dù kết quả đếm phiếu chính thức sau đó cho thấy bà Clinton hơn Trump vài triệu phiếu phổ thông (65,8T / 62,9T).
Việc bà Clinton một chính trị gia nhà nghề từng là ngoại trưởng lại thua một D.Trump ‘lơ tơ mơ' trong khi việc đắc cử của bà được đánh giá là chắc còn hơn đinh đóng cột, đến mức tờ tuần báo Newsweek số đầu tháng 11/2016 đã cho in sẵn hình bà lên trang bìa kèm hàng chữ lớn Madame President bên trên và hàng chữ nhỏ góc dưới Hillary Clinton’s Historic Journey to the White House (Hành trình lịch sử đến nhà trắng của bà Clinton). Có thể chính cú thua đầy đau đớn này cùng với nghi án Nga can thiệp giúp Trump thắng cử nhưng không chứng minh được điều gì, đã khiến bầu cử 2020 năm nay trở nên căng thẳng?
Bởi giữa một bầu khí đầy nghi kỵ nhau như vậy, nếu lần này không phải J.Biden dẫn trước mà vẫn là Trump như 2016, ai dám chắc Biden đã dễ dàng chấp nhận thua như bà Clinton 4 năm trước, hay ông ta cũng lại hoài nghi, yêu cầu tái kiểm phiếu và thách thức pháp lý như Trump hiện nay?
Thật khó để xác định điều giả định này vì nó chưa xảy ra. Tuy nhiên, việc cả hai đảng Dân chủ lẫn Cộng hòa đều đề cập đến cụm từ “gian lận bầu cử” trước ngày bỏ phiếu 3/11 phần nào cho thấy, đôi bên có thể đã có những chuẩn bị cho tình huống ‘sắp thua’ của mình? Thậm chí, không loại trừ phương án kế sách nào đó, tìm cách ngăn không để đối thủ cán mức 270 sớm như mọi khi để còn can thiệp bằng cách nào đó v.v... ?
Và phải chăng đây chính là nguyên nhân khiến cho việc kiểm phiếu các bang chiến trường không rõ vì lý do gì bỗng dưng toàn bộ bị khựng lại? Trong phát biểu chiến thắng của mình ngay khuya hôm bầu cử dường như ông D.Trump cũng đã nêu nghi vấn này.
Ở VN, những ai theo dõi kết quả online chắc cũng nhận ra ‘sự lạ’ này: suốt mấy tiếng liền từ 12g30 trưa Thứ Tư tất cả các trang tin lớn về bầu cử Mỹ như CNN, Fox News, Reuters v.v… đều dừng hẳn mà không hề đưa ra lời giải thích nào?
Tiểu bang mà tôi để ý nhất hôm ấy là Pennsylvania, vì nơi này có đến 20 phiếu đại cử tri, cao nhất trong số 6 bang chiến trường còn lại và đang có sắc hồng thể hiện ông D.Trump thắng (như hình đăng kèm). Thế nhưng tỷ lệ 64% đếm phiếu đã không hề nhúc nhích cho đến tận ngày hôm sau, các bang khác cũng vậy. Và sau đó thì màu của các bang Wisconsin, Michigan, Pennsylvania đã từ từ chuyển từ hồng sang xanh nhạt như chúng ta đã biết, trừ North Carolina, tất cả đã lọt vào tay ông Biden.
Vì sao việc kiểm phiếu lại bị dừng đột ngột vào khuya thứ Ba 3/11? Chuyện gì đã thực sự xảy ra tại các điểm bỏ phiếu các bang chiến trường này?
Và đó là chưa nói đến những ‘sai sót, nhầm lẫn’ có thật và rất đáng ngờ khác. Như vì sao hơn 3.000 phiếu mà đa số bầu cho Trump lại bị bỏ sót ở bang Georgia mới bị phát hiện vàu ngày trước, việc này nói lên điều gì, đó chỉ là do vô tình hay có chủ ý?
Khả năng lãnh đạo giữa 2 D.Trump và J.Biden ai hay dở hơn ai phải cần thời gian dài mới biết nhưng gian lận bầu cử thì không. Việc TTg D.Trump đến giờ vẫn cương quyết không chấp nhận thua là hoàn toàn đúng. Bất kỳ tổng thống nào có trách nhiệm họ đều nên như thế. Nếu có phải rời Nhà Trắng những khuất tất này cần được làm rõ trắng đen.
Bởi chuyện lùm xùm bầu cử Mỹ 2020 bữa giờ khiến cho mấy đứa con nít khắp nơi cũng đã biết, cho nên nó không đơn giản là chuyện đắc cử / thất cử của TTg D.Trump và ông J.Biden, mà còn liên quan cả đến uy tín của nước Mỹ trước thế giới.
Kỳ bầu cử 2016 đến thời điểm này Trump đạt 264 phiếu đại cử tri và đang dẫn đầu 5 điểm bầu cử ở bang Arizona giúp ông thêm 11 phiếu vượt qua con số 270 và đến 2:30 (ET) Trump giành thêm 10 phiếu bang Wisconsin xem như chắc thắng. 2g50 phút sáng thứ Tư 8/11 cả gia đình D.Trump ra mắt và ông tuyên bố chiến thắng, còn bà Hilary Clinton cũng đã chấp nhận thua, mặc dù kết quả đếm phiếu chính thức sau đó cho thấy bà Clinton hơn Trump vài triệu phiếu phổ thông (65,8T / 62,9T).
Việc bà Clinton một chính trị gia nhà nghề từng là ngoại trưởng lại thua một D.Trump ‘lơ tơ mơ' trong khi việc đắc cử của bà được đánh giá là chắc còn hơn đinh đóng cột, đến mức tờ tuần báo Newsweek số đầu tháng 11/2016 đã cho in sẵn hình bà lên trang bìa kèm hàng chữ lớn Madame President bên trên và hàng chữ nhỏ góc dưới Hillary Clinton’s Historic Journey to the White House (Hành trình lịch sử đến nhà trắng của bà Clinton). Có thể chính cú thua đầy đau đớn này cùng với nghi án Nga can thiệp giúp Trump thắng cử nhưng không chứng minh được điều gì, đã khiến bầu cử 2020 năm nay trở nên căng thẳng?
Bởi giữa một bầu khí đầy nghi kỵ nhau như vậy, nếu lần này không phải J.Biden dẫn trước mà vẫn là Trump như 2016, ai dám chắc Biden đã dễ dàng chấp nhận thua như bà Clinton 4 năm trước, hay ông ta cũng lại hoài nghi, yêu cầu tái kiểm phiếu và thách thức pháp lý như Trump hiện nay?
Thật khó để xác định điều giả định này vì nó chưa xảy ra. Tuy nhiên, việc cả hai đảng Dân chủ lẫn Cộng hòa đều đề cập đến cụm từ “gian lận bầu cử” trước ngày bỏ phiếu 3/11 phần nào cho thấy, đôi bên có thể đã có những chuẩn bị cho tình huống ‘sắp thua’ của mình? Thậm chí, không loại trừ phương án kế sách nào đó, tìm cách ngăn không để đối thủ cán mức 270 sớm như mọi khi để còn can thiệp bằng cách nào đó v.v... ?
Và phải chăng đây chính là nguyên nhân khiến cho việc kiểm phiếu các bang chiến trường không rõ vì lý do gì bỗng dưng toàn bộ bị khựng lại? Trong phát biểu chiến thắng của mình ngay khuya hôm bầu cử dường như ông D.Trump cũng đã nêu nghi vấn này.
Ở VN, những ai theo dõi kết quả online chắc cũng nhận ra ‘sự lạ’ này: suốt mấy tiếng liền từ 12g30 trưa Thứ Tư tất cả các trang tin lớn về bầu cử Mỹ như CNN, Fox News, Reuters v.v… đều dừng hẳn mà không hề đưa ra lời giải thích nào?
Tiểu bang mà tôi để ý nhất hôm ấy là Pennsylvania, vì nơi này có đến 20 phiếu đại cử tri, cao nhất trong số 6 bang chiến trường còn lại và đang có sắc hồng thể hiện ông D.Trump thắng (như hình đăng kèm). Thế nhưng tỷ lệ 64% đếm phiếu đã không hề nhúc nhích cho đến tận ngày hôm sau, các bang khác cũng vậy. Và sau đó thì màu của các bang Wisconsin, Michigan, Pennsylvania đã từ từ chuyển từ hồng sang xanh nhạt như chúng ta đã biết, trừ North Carolina, tất cả đã lọt vào tay ông Biden.
Vì sao việc kiểm phiếu lại bị dừng đột ngột vào khuya thứ Ba 3/11? Chuyện gì đã thực sự xảy ra tại các điểm bỏ phiếu các bang chiến trường này?
Tất cả uẩn khúc bầu cử Mỹ năm nay có lẽ nằm ở câu hỏi này, mà nếu không có được câu trả lời, thi ngay cả khi chúng ta có muốn tin Joe Biden chiến thắng xứng đáng cũng thấy thật khó thuyết phục!
Và đó là chưa nói đến những ‘sai sót, nhầm lẫn’ có thật và rất đáng ngờ khác. Như vì sao hơn 3.000 phiếu mà đa số bầu cho Trump lại bị bỏ sót ở bang Georgia mới bị phát hiện vàu ngày trước, việc này nói lên điều gì, đó chỉ là do vô tình hay có chủ ý?
Khả năng lãnh đạo giữa 2 D.Trump và J.Biden ai hay dở hơn ai phải cần thời gian dài mới biết nhưng gian lận bầu cử thì không. Việc TTg D.Trump đến giờ vẫn cương quyết không chấp nhận thua là hoàn toàn đúng. Bất kỳ tổng thống nào có trách nhiệm họ đều nên như thế. Nếu có phải rời Nhà Trắng những khuất tất này cần được làm rõ trắng đen.
Bởi chuyện lùm xùm bầu cử Mỹ 2020 bữa giờ khiến cho mấy đứa con nít khắp nơi cũng đã biết, cho nên nó không đơn giản là chuyện đắc cử / thất cử của TTg D.Trump và ông J.Biden, mà còn liên quan cả đến uy tín của nước Mỹ trước thế giới.
nguồn trên internet
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét