Sau TT Lincoln và TT Roosevelt, TT Trump sẽ thiết quân luật, bắt giam những kẻ tội đồ tham nhũng và phản quốc?
Tác giả Đông Bắc - 05/12/20• Ngày 2/12, cựu cố vấn an ninh quốc gia của Tổng thống Donald Trump và tướng quân đội đã nghỉ hưu Michael Flynn đã kêu gọi Tổng thống Trump tạm thời đình chỉ Hiến pháp và tuyên bố thiết quân luật để quân đội giám sát cuộc bầu cử mới của Hoa Kỳ nhằm “phản ánh ý chí thực sự của người dân”.Cựu cố vấn an ninh quốc gia của Tổng thống Donald Trump và tướng quân đội đã nghỉ hưu Michael Flynn đã kêu gọi Tổng thống Trump tạm thời đình chỉ Hiến pháp và tuyên bố thiết quân luật. (Tổng hợp)
Thiết quân luật cho phép quân đội có quyền gạt các chính quyền dân sự sang một bên, các quyết định chính sách lúc này được thực hiện bởi các sĩ quan quân đội chứ không phải là các quan chức dân cử. Những người bị buộc tội sẽ bị đưa ra xét xử trước tòa án binh chứ không tòa án dân sự thông thường. Nói tóm lại, lúc này quân đội nắm toàn quyền.
Nước Mỹ có thể bị tàn phá ở mức độ chưa từng thấy kể từ Nội chiến
Ngày 2/12, Tướng Michael Flynn tweet cùng với bản kiến nghị của tổ chức phi lợi nhuận “We The People Convention” (WTPC) rằng:
“Tự do không bao giờ quỳ gối, ngoại trừ trước Thiên Chúa”.
Lời kêu gọi thiết quân luật được đưa ra sau khi nhiều kênh truyền thông dòng chính Mỹ “xác nhận” ứng cử viên tổng thống “truyền thông” đảng Dân chủ Joe Biden là “Tổng thống”, trong thời điểm đương kim Tổng thống Trump vẫn tiếp tục theo đuổi các vụ kiện tụng tranh chấp kết quả bầu cử. Các cử tri đoàn đại biểu cho mỗi bang dự kiến sẽ bỏ phiếu bầu tổng thống vào ngày 14/12, trong khi ngày 23/12 là hạn chót công bố kết quả của đại cử tri.
Bản kiến nghị của WTPC cũng đề cập đến những hành động mà Tổng thống Abraham Lincoln đã thực hiện trong cuộc Nội chiến như sau:
- Cố TT Lincoln ra lệnh đóng cửa hàng trăm tờ báo miền Bắc đã phản đối ông và bắt giữ các chủ báo cùng biên tập viên.
- Cố Tổng thống Lincoln đã ra lệnh bắt giữ Dân biểu bang Ohio là Clement Vallandigham vì tội chống đối Tổng thống.
- Chánh án Tối cao Pháp viện ra phán quyết rằng Tổng thống Lincoln đã vi phạm Hiến pháp Mỹ khi đình chỉ bất hợp pháp Lệnh đình quyền giam giữ (Habeas Corpus). Ngay sau đó, Tổng thống Lincoln đã ký lệnh bắt giữ vị Chánh án này.
- Cố Tổng thống Lincoln đã ra lệnh bắt giữ hàng ngàn người ở tiểu bang Maryland vì “tình nghi ủng hộ Miền Nam”, trong đó ông đã ra lệnh bắt giữ nghị sĩ Henry May (Maryland). Những người này đã bị bắt và bị giam trong các nhà tù quân sự.
Mặc dù những quyết định đó của Tổng thống Lincoln vẫn còn đang tranh luận cho đến ngày nay, nhưng không thể phủ nhận rằng những hành động của ông đã “cứu nền Cộng hòa”. (Getty)
Bản kiến nghị cũng viết rằng, mặc dù những quyết định đó của Tổng thống Lincoln vẫn còn vấp phải tranh luận cho đến ngày nay, nhưng không thể phủ nhận những hành động của ông đã “cứu nền Cộng hòa”, và là một phần lý do khiến ông được coi là một trong những tổng thống vĩ đại nhất của nước Mỹ (1):
“Trong chiều dài lịch sử, thậm chí cả cựu Tổng thống Obama đã đánh giá Tổng thống Lincoln là Tổng thống vĩ đại nhất của chúng ta, nhưng ít ai vào thời điểm ấy lại có thể đồng ý với các biện pháp mà ông thi hành. Cũng vậy, như lúc này đây, một Tổng thống với lòng dũng cảm và kiên tâm là cần thiết để bảo toàn Liên minh”.
“Ngài cũng phải hành động, giống như Tổng thống Lincoln đã làm, để bịt miệng những tuyên truyền một chiều của các phương tiện truyền thông phá hoại được thiết kế và chứng minh để ảnh hưởng đến kết quả bầu cử, và chấm dứt sự kiểm duyệt bất hợp pháp của Big Tech, để khôi phục niềm tin của Người dân Mỹ vào quá trình bầu cử của chúng ta hoặc chúng ta không thể tiếp tục với tư cách là một quốc gia”.
“Nếu không làm như vậy có thể dẫn đến bạo lực và tàn phá lớn ở mức độ chưa từng thấy kể từ Nội chiến. Thiết quân luật giới hạn rõ ràng là một lựa chọn tốt hơn Nội chiến!”.
Bản kiến nghị cũng được đăng bởi luật sư Lin Wood và ông đã lập luận rằng nước Mỹ đang trên bờ vực của một cuộc Nội chiến khác.
“@RealDonaldTrump nên tuyên bố thiết quân luật”.
Bản kiến nghị cũng viết rằng, mặc dù những quyết định đó của Tổng thống Lincoln vẫn còn vấp phải tranh luận cho đến ngày nay, nhưng không thể phủ nhận những hành động của ông đã “cứu nền Cộng hòa”, và là một phần lý do khiến ông được coi là một trong những tổng thống vĩ đại nhất của nước Mỹ (1):
“Trong chiều dài lịch sử, thậm chí cả cựu Tổng thống Obama đã đánh giá Tổng thống Lincoln là Tổng thống vĩ đại nhất của chúng ta, nhưng ít ai vào thời điểm ấy lại có thể đồng ý với các biện pháp mà ông thi hành. Cũng vậy, như lúc này đây, một Tổng thống với lòng dũng cảm và kiên tâm là cần thiết để bảo toàn Liên minh”.
“Ngài cũng phải hành động, giống như Tổng thống Lincoln đã làm, để bịt miệng những tuyên truyền một chiều của các phương tiện truyền thông phá hoại được thiết kế và chứng minh để ảnh hưởng đến kết quả bầu cử, và chấm dứt sự kiểm duyệt bất hợp pháp của Big Tech, để khôi phục niềm tin của Người dân Mỹ vào quá trình bầu cử của chúng ta hoặc chúng ta không thể tiếp tục với tư cách là một quốc gia”.
“Nếu không làm như vậy có thể dẫn đến bạo lực và tàn phá lớn ở mức độ chưa từng thấy kể từ Nội chiến. Thiết quân luật giới hạn rõ ràng là một lựa chọn tốt hơn Nội chiến!”.
Bản kiến nghị cũng được đăng bởi luật sư Lin Wood và ông đã lập luận rằng nước Mỹ đang trên bờ vực của một cuộc Nội chiến khác.
“@RealDonaldTrump nên tuyên bố thiết quân luật”.
Luật sư Lin Wood: “@RealDonaldTrump nên tuyên bố thiết quân luật”. (Wikimedia Commons)
Vậy bối cảnh nào khiến Tổng thống Lincoln phải ban hành Thiết quân luật?
Nhờ áp đặt thiết quân luật, TT Lincoln đã cứu được nền Cộng hòa non trẻ
Trong cuộc Nội chiến Mỹ kéo dài từ năm 1861-1865, Tổng thống Lincoln đã nắm giữ quyền lực nhiều hơn bất cứ tổng thống tiền nhiệm nào trước đó. Ông đã ban hành thiết quân luật và trì hoãn các quyền pháp định trong suốt thời Nội chiến.
Vào ngày 15/9/1863, khi cuộc nội chiến ngày càng diễn biến cam go và phức tạp, Tổng thống Lincoln đã áp đặt thiết quân luật theo ủy quyền của Quốc hội. Đạo luật ủy quyền cho phép Tổng thống đình chỉ Lệnh đình quyền giam giữ có tên là Habeas Corpus (một cơ chế pháp luật bảo hộ quyền nhân thân).
Để lý giải cho quyết định trên, Tổng thống Lincoln đã viện dẫn Điều khoản về Đình chỉ trong Hiến pháp Mỹ, trong đó nêu rõ “lệnh đình quyền giam giữ sẽ không bị đình lại trừ khi xảy ra nổi loạn và việc đảm bảo an toàn của cộng đồng đòi hỏi việc này”.
Tổng thống Lincoln đã áp đặt lệnh đình chỉ Habeas Corpus, cho phép chính quyền của ông có toàn quyền bắt giữ tất cả tù nhân chiến tranh, gián điệp, hay những kẻ nội gián tiếp tay cho kẻ thù, cũng như áp dụng đối với mọi tầng lớp trong xã hội, kể cả những người chăn ngựa.
Tuy nhiên, khi Tổng thống Lincoln áp đặt thiết quân luật, ông đã bị thách thức bởi các thẩm phán tại Tối cao Pháp viện, khi Tòa án ra phán quyết tại Ex parte Milligan, 71 US 2 [1866] rằng, việc Tổng thống thiết quân luật bằng cách đình chỉ Habeas Corpus là vi hiến.
Sự việc này khởi nguồn từ một “vụ án” khi quân đội bắt giữ, truy tố và kết án tử hình một người đàn ông tên là Lambdin P. Milligan. Một tòa án quân sự được thành lập dưới quyền của Tổng thống Lincoln đã buộc tội ông ta trợ giúp quân đội Liên minh miền Nam.
Các luật sư của bị cáo Lambdin P. Milligan đã dựa trên luật Habeas Corpus, cho rằng việc tòa án quân sự xét xử trong khi tòa án dân sự vẫn tiếp tục thụ lý vụ án là hành động vi hiến. Họ lập luận rằng, bị cáo Milligan không phục vụ trong quân đội Mỹ, không phải là tù nhân chiến tranh, và cũng không sống trong khu vực đang có các cuộc nổi dậy chống lại chính phủ liên bang, nên quân đội Mỹ không có thẩm quyền bắt giữ, xét xử và kết án ông ta.
Tối cao Pháp viện đã ra phán quyết rằng, chỉ có Quốc hội mới có thể đình chỉ Habeas Corpus, và dân thường không thể bị xét xử ở tòa án quân sự, ngay cả trong thời chiến. (2)
Phán quyết của Tối cao Pháp viện trong vụ kiện này cũng tương đồng với phán quyết của Tối cao Pháp viện cách đó 5 năm, khi ấy vào năm 1861, Tòa án về cơ bản đã ủng hộ phán quyết của Thẩm phán Roger Taney khi ông ta phản đối Tổng thống Lincoln đình chỉ Habeas Corpus. Vì sự nguy cấp an ninh quốc gia, Tổng thống Lincoln đã ban hành thiết quân luật vào ngày 27/4/1861.
Ngày 25/5/1861, nghị sĩ John Merryman tại nghị viện tiểu bang Maryland đã bị bắt giữ vì tội cản trở quân đội Liên bang miền Bắc hành quân từ Baltimore đến Washington trong cuộc Nội chiến. Ông ta đã bị các sĩ quan quân đội Liên bang miền Bắc giam giữ tại Pháo đài McHenry.
Vậy bối cảnh nào khiến Tổng thống Lincoln phải ban hành Thiết quân luật?
Nhờ áp đặt thiết quân luật, TT Lincoln đã cứu được nền Cộng hòa non trẻ
Trong cuộc Nội chiến Mỹ kéo dài từ năm 1861-1865, Tổng thống Lincoln đã nắm giữ quyền lực nhiều hơn bất cứ tổng thống tiền nhiệm nào trước đó. Ông đã ban hành thiết quân luật và trì hoãn các quyền pháp định trong suốt thời Nội chiến.
Vào ngày 15/9/1863, khi cuộc nội chiến ngày càng diễn biến cam go và phức tạp, Tổng thống Lincoln đã áp đặt thiết quân luật theo ủy quyền của Quốc hội. Đạo luật ủy quyền cho phép Tổng thống đình chỉ Lệnh đình quyền giam giữ có tên là Habeas Corpus (một cơ chế pháp luật bảo hộ quyền nhân thân).
Để lý giải cho quyết định trên, Tổng thống Lincoln đã viện dẫn Điều khoản về Đình chỉ trong Hiến pháp Mỹ, trong đó nêu rõ “lệnh đình quyền giam giữ sẽ không bị đình lại trừ khi xảy ra nổi loạn và việc đảm bảo an toàn của cộng đồng đòi hỏi việc này”.
Tổng thống Lincoln đã áp đặt lệnh đình chỉ Habeas Corpus, cho phép chính quyền của ông có toàn quyền bắt giữ tất cả tù nhân chiến tranh, gián điệp, hay những kẻ nội gián tiếp tay cho kẻ thù, cũng như áp dụng đối với mọi tầng lớp trong xã hội, kể cả những người chăn ngựa.
Tuy nhiên, khi Tổng thống Lincoln áp đặt thiết quân luật, ông đã bị thách thức bởi các thẩm phán tại Tối cao Pháp viện, khi Tòa án ra phán quyết tại Ex parte Milligan, 71 US 2 [1866] rằng, việc Tổng thống thiết quân luật bằng cách đình chỉ Habeas Corpus là vi hiến.
Sự việc này khởi nguồn từ một “vụ án” khi quân đội bắt giữ, truy tố và kết án tử hình một người đàn ông tên là Lambdin P. Milligan. Một tòa án quân sự được thành lập dưới quyền của Tổng thống Lincoln đã buộc tội ông ta trợ giúp quân đội Liên minh miền Nam.
Các luật sư của bị cáo Lambdin P. Milligan đã dựa trên luật Habeas Corpus, cho rằng việc tòa án quân sự xét xử trong khi tòa án dân sự vẫn tiếp tục thụ lý vụ án là hành động vi hiến. Họ lập luận rằng, bị cáo Milligan không phục vụ trong quân đội Mỹ, không phải là tù nhân chiến tranh, và cũng không sống trong khu vực đang có các cuộc nổi dậy chống lại chính phủ liên bang, nên quân đội Mỹ không có thẩm quyền bắt giữ, xét xử và kết án ông ta.
Tối cao Pháp viện đã ra phán quyết rằng, chỉ có Quốc hội mới có thể đình chỉ Habeas Corpus, và dân thường không thể bị xét xử ở tòa án quân sự, ngay cả trong thời chiến. (2)
Phán quyết của Tối cao Pháp viện trong vụ kiện này cũng tương đồng với phán quyết của Tối cao Pháp viện cách đó 5 năm, khi ấy vào năm 1861, Tòa án về cơ bản đã ủng hộ phán quyết của Thẩm phán Roger Taney khi ông ta phản đối Tổng thống Lincoln đình chỉ Habeas Corpus. Vì sự nguy cấp an ninh quốc gia, Tổng thống Lincoln đã ban hành thiết quân luật vào ngày 27/4/1861.
Ngày 25/5/1861, nghị sĩ John Merryman tại nghị viện tiểu bang Maryland đã bị bắt giữ vì tội cản trở quân đội Liên bang miền Bắc hành quân từ Baltimore đến Washington trong cuộc Nội chiến. Ông ta đã bị các sĩ quan quân đội Liên bang miền Bắc giam giữ tại Pháo đài McHenry.
Ngày 25/5/1861, nghị sĩ John Merryman tại nghị viện tiểu bang Maryland đã bị bắt giữ vì nỗ lực cản trở quân đội Liên bang miền Bắc hành quân từ Baltimore đến Washington trong cuộc Nội chiến. (Wikipedia)
Luật sư của John Merryman đã ngay lập tức đệ đơn lên Tòa án Liên bang phản đối các cáo buộc, và yêu cầu Tòa áp dụng lệnh Habeas Corpus. Tuy nhiên, Tổng thống Lincoln vẫn quyết định đình chỉ Habeas Corpus, và vị tướng tư lệnh tại Pháo đài McHenry cũng từ chối trao trả John Merryman cho chính quyền miền Nam.
Chánh án Tối cao Pháp viện khi ấy là Roger Taney đã ban hành phán quyết rằng, Tổng thống Lincoln không có quyền đình chỉ Habeas Corpus và sắc lệnh hành pháp này của Tổng thống là vi hiến. Tuy nhiên, cả Tổng thống Lincoln và Quân đội Liên bang miền Bắc đã phớt lờ phán quyết trên của Chánh án Roger Taney, đã không trả lời, kháng nghị, và cũng không ra lệnh phóng thích John Merryman. Bản thân Quốc hội Mỹ cũng không chống lại quyết định này của Tổng thống Lincoln.
Trong bài phát biểu vào ngày 4/7/1861, Tổng thống Lincoln đã tỏ ra thách thức Tối cao Pháp viện, và khẳng định rằng ông cần phải đình chỉ Habeas Corpus để dập tắt các cuộc nổi dậy ở miền Nam. Tổng thống Abraham Lincoln cũng thừa nhận rằng, việc ông “đơn phương” đình chỉ Habeas Corpus trong Nội chiến đã gây tranh cãi về mặt Hiến pháp, nhưng là quyết định cần thiết để áp dụng bảo vệ tính toàn vẹn của Liên bang” (3)
Luật sư của John Merryman đã ngay lập tức đệ đơn lên Tòa án Liên bang phản đối các cáo buộc, và yêu cầu Tòa áp dụng lệnh Habeas Corpus. Tuy nhiên, Tổng thống Lincoln vẫn quyết định đình chỉ Habeas Corpus, và vị tướng tư lệnh tại Pháo đài McHenry cũng từ chối trao trả John Merryman cho chính quyền miền Nam.
Chánh án Tối cao Pháp viện khi ấy là Roger Taney đã ban hành phán quyết rằng, Tổng thống Lincoln không có quyền đình chỉ Habeas Corpus và sắc lệnh hành pháp này của Tổng thống là vi hiến. Tuy nhiên, cả Tổng thống Lincoln và Quân đội Liên bang miền Bắc đã phớt lờ phán quyết trên của Chánh án Roger Taney, đã không trả lời, kháng nghị, và cũng không ra lệnh phóng thích John Merryman. Bản thân Quốc hội Mỹ cũng không chống lại quyết định này của Tổng thống Lincoln.
Trong bài phát biểu vào ngày 4/7/1861, Tổng thống Lincoln đã tỏ ra thách thức Tối cao Pháp viện, và khẳng định rằng ông cần phải đình chỉ Habeas Corpus để dập tắt các cuộc nổi dậy ở miền Nam. Tổng thống Abraham Lincoln cũng thừa nhận rằng, việc ông “đơn phương” đình chỉ Habeas Corpus trong Nội chiến đã gây tranh cãi về mặt Hiến pháp, nhưng là quyết định cần thiết để áp dụng bảo vệ tính toàn vẹn của Liên bang” (3)
Tổng thống Abraham Lincoln thừa nhận rằng việc ông “đơn phương đình chỉ Habeas Corpus trong Nội chiến đã gây tranh cãi về mặt Hiến pháp, nhưng là cần thiết để áp dụng để bảo toàn Liên bang”. (Getty)
Tổng thống Roosevelt: Cưỡng chế một bộ phận dân chúng gốc Nhật phải vào trại tập trung
8 giờ sáng ngày 7/12/1941, Nhật Bản bất ngờ tấn công phủ đầu căn cứ hải quân Mỹ tại Trân Châu Cảng trên đảo Oahu (Hawaii) khiến hơn 2.400 lính Mỹ tử trận, cùng nhiều tàu chiến và máy bay bị phá hủy. Một ngày sau, ngày 8/12/1941, Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt đã gọi đó là ngày Ô nhục và đọc Tuyên cáo Chiến tranh, chính thức công bố Hoa Kỳ tuyên chiến với Nhật Bản.
Tuy nhiên, cuộc tấn công Trân Châu Cảng chỉ là cú mở màn cho một chiến dịch quân sự trải dài trên khắp Đông Nam Á và Thái Bình Dương của Nhật Bản. Trong những tuần sau đó, Nhật Bản đã tấn công và đánh chiếm Philippines, Thái Lan, Myanmar, Singapore, Hong Kong, Malaya (một phần của Malaysia ngày nay), Đông Ấn Hà Lan (một phần của Indonesia ngày nay) và lãnh thổ Mỹ như đảo Guam, đảo Wake.
Cuộc tấn công Trân Châu Cảng chỉ là cú mở màn cho một chiến dịch quân sự trải dài trên khắp Đông Nam Á và Thái Bình Dương của Nhật Bản. (Getty)
Với khí thế ngùn ngụt khi ấy, liệu Úc và cả Bờ Tây của Hoa Kỳ có phải là mục tiêu tiếp theo của đế chế phát xít Nhật? Với phần lớn Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ đã bị suy yếu hoặc bị vô hiệu hóa sau trận Trân Châu Cảng, viễn cảnh người Nhật tập kích miền Tây duyên hải Hoa Kỳ là một khả năng rất thực tế và khá đáng sợ đối với người Mỹ khi ấy.
Do lo ngại trong số những kiều dân Nhật Bản đang sinh sống tại Mỹ ẩn chứa nguy cơ làm “gián điệp và phá hoại”, ngày 19/2/1942, Tổng thống Roosevelt đã ký ban hành sắc lệnh hành pháp số 9066, ngăn cấm các công dân Mỹ gốc Nhật không được sinh sống ở một số khu vực “quân sự trọng yếu” đối với an ninh quốc gia, và thiết lập các trại tập trung cho người Mỹ gốc Nhật trên toàn nước Mỹ.
Lệnh cưỡng chế này được phổ biến tới toàn bộ công chúng Mỹ. Toàn bộ người Mỹ gốc Nhật (thuộc thế hệ di dân thứ nhất không có quốc tịch Mỹ cũng như có hai quốc tịch) cư ngụ dọc bờ biển phía Tây Hoa Kỳ (gồm các tiểu bang California, Washington, Oregon cho đến phía nam bang Arizona) đều phải di dời khỏi nơi cư trú để vào sinh sống trong các khu tập trung do chính phủ Mỹ lập ra cho đến khi nào chiến tranh kết thúc. Kết quả của sắc lệnh này khiến hơn 110.000 người nhập cư Nhật Bản và công dân Mỹ gốc Nhật bị buộc phải rời bỏ nhà cửa, tài sản… để đến các trại tập trung.
Vào ngày 20/8/1942, quân đội Mỹ ở Honolulu (Hawaii) đã bắt giữ một người đàn ông tên là Harry White. Anh ta là một nhà môi giới chứng khoán, không phải một quân nhân, và cũng như cơ sở kinh doanh của ông ta không có bất kỳ mối liên hệ nào với các lực lượng vũ trang. Ngay cả tội danh cáo buộc ông ta đã biển thủ tiền của một khách hàng là thuộc phạm vi của luật dân sự, không phải quân sự, nhưng vào năm 1942, thì không có sự vụ gì ở Hawaii được coi là bình thường cả.
Bởi quần đảo Hawaii đang trong tình trạng Thiết quân luật. Các tòa án dân sự ở đây bị đóng cửa và thay thế bằng các tòa án quân sự. Các quy tắc quản lý cuộc sống hàng ngày không còn do cơ quan lập pháp dân cử nữa, mà do người đứng đầu quân đội đặt ra. Quân đội kiểm soát mọi mặt của đời sống người dân trên quần đảo này, xử lý từ tư pháp hình sự cho đến các những sự vụ hành chính “vụn vặt” như đậu xe và dọn rác ven đường…(4)
Với khí thế ngùn ngụt khi ấy, liệu Úc và cả Bờ Tây của Hoa Kỳ có phải là mục tiêu tiếp theo của đế chế phát xít Nhật? Với phần lớn Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ đã bị suy yếu hoặc bị vô hiệu hóa sau trận Trân Châu Cảng, viễn cảnh người Nhật tập kích miền Tây duyên hải Hoa Kỳ là một khả năng rất thực tế và khá đáng sợ đối với người Mỹ khi ấy.
Do lo ngại trong số những kiều dân Nhật Bản đang sinh sống tại Mỹ ẩn chứa nguy cơ làm “gián điệp và phá hoại”, ngày 19/2/1942, Tổng thống Roosevelt đã ký ban hành sắc lệnh hành pháp số 9066, ngăn cấm các công dân Mỹ gốc Nhật không được sinh sống ở một số khu vực “quân sự trọng yếu” đối với an ninh quốc gia, và thiết lập các trại tập trung cho người Mỹ gốc Nhật trên toàn nước Mỹ.
Lệnh cưỡng chế này được phổ biến tới toàn bộ công chúng Mỹ. Toàn bộ người Mỹ gốc Nhật (thuộc thế hệ di dân thứ nhất không có quốc tịch Mỹ cũng như có hai quốc tịch) cư ngụ dọc bờ biển phía Tây Hoa Kỳ (gồm các tiểu bang California, Washington, Oregon cho đến phía nam bang Arizona) đều phải di dời khỏi nơi cư trú để vào sinh sống trong các khu tập trung do chính phủ Mỹ lập ra cho đến khi nào chiến tranh kết thúc. Kết quả của sắc lệnh này khiến hơn 110.000 người nhập cư Nhật Bản và công dân Mỹ gốc Nhật bị buộc phải rời bỏ nhà cửa, tài sản… để đến các trại tập trung.
Vào ngày 20/8/1942, quân đội Mỹ ở Honolulu (Hawaii) đã bắt giữ một người đàn ông tên là Harry White. Anh ta là một nhà môi giới chứng khoán, không phải một quân nhân, và cũng như cơ sở kinh doanh của ông ta không có bất kỳ mối liên hệ nào với các lực lượng vũ trang. Ngay cả tội danh cáo buộc ông ta đã biển thủ tiền của một khách hàng là thuộc phạm vi của luật dân sự, không phải quân sự, nhưng vào năm 1942, thì không có sự vụ gì ở Hawaii được coi là bình thường cả.
Bởi quần đảo Hawaii đang trong tình trạng Thiết quân luật. Các tòa án dân sự ở đây bị đóng cửa và thay thế bằng các tòa án quân sự. Các quy tắc quản lý cuộc sống hàng ngày không còn do cơ quan lập pháp dân cử nữa, mà do người đứng đầu quân đội đặt ra. Quân đội kiểm soát mọi mặt của đời sống người dân trên quần đảo này, xử lý từ tư pháp hình sự cho đến các những sự vụ hành chính “vụn vặt” như đậu xe và dọn rác ven đường…(4)
Vậy 'Thiết quân luật' được áp dụng khi nào?
Câu chuyện về vụ án của “thường dân” Harry White là minh họa nổi bật cho Thiết quân luật - một thuật ngữ thường đề cập để ám chỉ đến việc quân đội thay thế các cơ quan dân sự. Trong suốt chiều dài lịch sử của nước Mỹ, các quan chức liên bang và tiểu bang đã tuyên bố thiết quân luật ít nhất 68 lần.
Thiết quân luật có thể được cả tổng thống và Quốc hội tuyên bố. Tuy nhiên, các quan chức tiểu bang cũng có thể tuyên bố thiết quân luật, miễn là “các tuyên bố và hành động của họ phải tuân theo Hiến pháp Hoa Kỳ và có thể được xem xét tại Tòa án liên bang”. (5)
Trong năm 2020, nước Mỹ đã phải đối mặt với đại dịch COVID-19, bất ổn dân sự sau cái chết của công dân da đen George Floyd và một cuộc bầu cử đầy tranh cãi. Kết quả là, một làn sóng lo ngại về khả năng Tổng thống Trump sẽ áp dụng thiết quân luật, hoặc cho quân đội can thiệp vào các vấn đề dân sự “nóng bỏng” - hiện đang lan truyền trên khắp mạng xã hội, từ các tầng lớp tinh hoa cho tới thường dân.
Theo Wikipedia, Thiết quân luật là sự áp đặt kiểm soát quân sự trực tiếp đối với các chức năng dân sự thông thường, hoặc đình chỉ luật dân sự của chính phủ, đặc biệt là để đối phó với tình trạng khẩn cấp tạm thời khi lực lượng dân sự bị áp đảo, hoặc trong một lãnh thổ bị chiếm đóng.
Nói tóm lại, thiết quân luật được áp dụng khi chế độ dân sự thất bại, tạm thời được thay thế bằng chính quyền quân sự trong thời kỳ khủng hoảng. Mặc dù rất hiếm được áp dụng, thiết quân luật đã được vận dụng trong thời kỳ chiến tranh (như Tổng thống Lincoln và Roosevelt), trong thiên tai và tranh chấp dân sự, mà đáng chú ý nhất là cuộc bầu cử 2020 hiện nay, khi có quá nhiều cáo buộc và các bằng chứng cho thấy gian lận đã bao trùm rộng khắp.
Thiết quân luật đã được vận dụng trong thời kỳ chiến tranh, trong thiên tai và tranh chấp dân sự, nhất là cuộc bầu cử 2020 hiện nay khi có nhiều cáo buộc và các bằng chứng cho thấy gian lận rộng khắp. (Getty)
Và khi thiết quân luật được ban hành, một số quyền tự do dân sự có thể bị đình chỉ, chẳng hạn như quyền không bị khám xét và tịch thu, quyền tự do lập hội và tự do đi lại. Trong trường hợp khẩn cấp, Thiết quân luật cho phép quân đội có quyền gạt các chính quyền dân sự sang một bên, và thực hiện quyền tài phán đối với người dân của một khu vực đang chịu lệnh ban hành.
Lúc này, binh lính quân đội sẽ thực thi luật pháp chứ không phải cảnh sát địa phương. Các quyết định chính sách được thực hiện bởi các sĩ quan quân đội chứ không phải là các quan chức dân cử. Những người bị buộc tội sẽ bị đưa ra xét xử trước tòa án quân sự chứ không tòa án dân sự thông thường. Nói tóm lại, lúc này quân đội nắm toàn quyền.
Nguồn gốc ban đầu của thuật ngữ Thiết quân luật không hoàn toàn giống như các quy tắc ngày nay. Thuật ngữ này xuất hiện lần đầu tiên ở Anh vào những năm 1530 dưới thời trị vì của Vua Henry VIII. Vào thời đó và trong các thế kỷ sau đó, thiết quân luật thường được gọi là "quân luật", để chỉ về luật được áp dụng khi một người lính bị đưa ra Tòa án xét xử.
Và khi thiết quân luật được ban hành, một số quyền tự do dân sự có thể bị đình chỉ, chẳng hạn như quyền không bị khám xét và tịch thu, quyền tự do lập hội và tự do đi lại. Trong trường hợp khẩn cấp, Thiết quân luật cho phép quân đội có quyền gạt các chính quyền dân sự sang một bên, và thực hiện quyền tài phán đối với người dân của một khu vực đang chịu lệnh ban hành.
Lúc này, binh lính quân đội sẽ thực thi luật pháp chứ không phải cảnh sát địa phương. Các quyết định chính sách được thực hiện bởi các sĩ quan quân đội chứ không phải là các quan chức dân cử. Những người bị buộc tội sẽ bị đưa ra xét xử trước tòa án quân sự chứ không tòa án dân sự thông thường. Nói tóm lại, lúc này quân đội nắm toàn quyền.
Nguồn gốc ban đầu của thuật ngữ Thiết quân luật không hoàn toàn giống như các quy tắc ngày nay. Thuật ngữ này xuất hiện lần đầu tiên ở Anh vào những năm 1530 dưới thời trị vì của Vua Henry VIII. Vào thời đó và trong các thế kỷ sau đó, thiết quân luật thường được gọi là "quân luật", để chỉ về luật được áp dụng khi một người lính bị đưa ra Tòa án xét xử.
Tổng thống Trump có thể ban hành thiết quân luật như thế nào?
Tuy nhiên Thiết quân luật cũng có giới hạn. Đạo luật Posse Comitatus, được thông qua vào ngày 18/6/1878, có quyền ngăn cản quân đội liên bang giám sát các cuộc bầu cử của Liên bang trong thời kỳ Tái thiết. Mặc dù ban đầu nó chỉ áp dụng cho Quân đội, nhưng sau đó đã được sửa đổi để áp dụng rộng hơn cho cả Bộ Quốc phòng và tất nhiên, các ban ngành khác.
Đạo luật Posse Comitatus cấm quân đội tham gia vào các nhiệm vụ thực thi pháp luật trong nước. Đạo luật này ban đầu được soạn thảo để ngăn chặn việc quân đội liên bang kiểm soát các tiểu bang, như ngăn cản các hành động lục soát và thu giữ tài sản hoặc giải tán đám đông. Tuy nhiên, các đơn vị Vệ binh Quốc gia lại được miễn trừ theo Đạo luật Posse Comitatus.
Điều đó có nghĩa là có một Đạo luật Phục sinh, cho phép sử dụng quân đội tại ngũ hoặc Vệ binh Quốc gia để thực thi pháp luật liên bang trong các trường hợp có các cuộc “nổi loạn chống lại chính quyền Mỹ khiến việc thực thi luật pháp của Mỹ không thể thực hiện được theo quy trình thông thường của thủ tục tư pháp”. (6)
Vào tháng 6/2020, khi các cuộc bạo loạn do Antifa và BLM đang lên cao trào xung quanh cái chết của George Floyd, Tổng thống Trump đã ám chỉ đến Đạo luật Phục sinh như một công cụ để điều động quân đội tại ngũ dập tắt tình trạng bất ổn dân sự khi cuộc bạo loạn đập phá nổ ra trên khắp nước Mỹ.
Tổng thống Trump đã nêu ra trong một tuyên bố của Nhà Trắng vào ngày 1/6/2020, ngay trước khi công bố bức ảnh chụp ông đang đứng bên ngoài Nhà thờ St. John's tại Washington, DC, tay cầm cuốn kinh thánh đi giữa đoàn tùy tùng, trong đó có Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng, Tướng Mark Milley:
"Nếu một thành phố hoặc tiểu bang từ chối thực hiện các hành động cần thiết để bảo vệ tính mạng và tài sản của công dân của họ, tôi sẽ triển khai quân đội Mỹ và nhanh chóng giải quyết vấn đề này". (7)
"Nếu một thành phố hoặc tiểu bang từ chối thực hiện các hành động cần thiết để bảo vệ tính mạng và tài sản của công dân của họ, tôi sẽ triển khai quân đội Hoa Kỳ và nhanh chóng giải quyết vấn đề này". (Getty)
Tổng thống Trump sẽ có quyền lựa chọn áp dụng Đạo luật Phục sinh khi cuộc bầu cử 2020 đang xảy ra quá nhiều vấn đề tranh chấp về kết quả. Điều đó cho phép Tổng thống sẽ viện dẫn quyền hành pháp của Tu chính án thứ Mười Bốn, trong đó khoản 3 có ghi rằng:
“Những ai với tư cách là thành viên của Quốc hội, hoặc một quan chức của Hoa Kỳ, hoặc một thành viên của một cơ quan lập pháp của bang, hoặc quan chức hành chính hay tư pháp của bất cứ một bang nào đã tuyên thệ ủng hộ Hiến pháp của Hoa Kỳ nhưng lại tham gia các cuộc nổi dậy hay phiến loạn chống lại Hiến pháp hoặc trợ giúp hay úy lạo kẻ thù, thì không thể là thượng nghị sĩ hoặc hạ nghị sĩ trong Quốc hội, hoặc đại cử tri để bầu Tổng thống và Phó Tổng thống, hoặc phụ trách một cơ quan dân sự hay quân sự nào của Hoa Kỳ hay của một bang nào đó. Nhưng Quốc hội có thể với 2/3 số phiếu của hai phần ba thành viên mỗi Viện để bác bỏ sự nghiêm cấm nói trên”. (Theo vi.wikisource).
Tu chính án thứ Mười bốn được phê chuẩn vào năm 1868, ngay sau cuộc Nội chiến Mỹ. Tổng thống Trump có thể sử dụng Tu chính án này để ra lệnh bắt giữ hàng loạt những kẻ phản quốc, trong khi tước bỏ phiếu bầu của Đại cử tri đoàn từ các tiểu bang tham gia vào cuộc nổi dậy công khai chống lại Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.
Điều đó có nghĩa là Tổng thống Trump có quyền bãi bỏ quyền lực của các thống đốc, thị trưởng, thẩm phán, nhà lập pháp hoặc lãnh đạo quân đội đã “viện trợ hoặc ủy lạo” cho cuộc nổi dậy/phiến loạn chống lại nước Mỹ.
Tổng thống Trump có thể sẽ tuyên bố trước tiên rằng, một cuộc nổi loạn bất hợp pháp trên toàn nước Mỹ đang diễn ra, và sau đó triển khai quân đội để dập tắt bạo loạn và khôi phục chế độ pháp quyền.
Tình trạng bạo lực cực đoan, và vô chính phủ tại những tiểu bang do Đảng Dân chủ điều hành có thể sẽ xảy ra những biến động ngay sau cuộc bầu cử, sẽ mang lại cho Tổng thống Trump một lý do xác đáng để ông tuyên bố điều quân đội tới các tiểu bang nổi loạn này.
Tờ Politico đưa tin vào ngày 10/9, Tổng thống Trump đe dọa sẽ "dập tắt ... rất nhanh chóng" các cuộc bạo động vào đêm bầu cử (3/11), nếu các đảng viên Đảng Dân chủ bất bình xuống đường sau chiến thắng của ông. (8)
Nhận xét này được đưa ra trong một cuộc phỏng vấn với người dẫn chương trình Fox News là Jeanine Pirro, trong đó Tổng thống Trump được hỏi rằng sẽ phản ứng như thế nào trước các vụ bạo động nếu ông được tuyên bố là người chiến thắng vào ngày 3/11. (9)
Tổng thống trả lời: “Chúng tôi sẽ hạ gục họ rất nhanh nếu họ làm vậy. Chúng tôi có quyền làm điều đó. Chúng tôi có đủ quyền lực để làm điều đó, nếu chúng tôi muốn… Hãy nhìn xem, nó được gọi là sự nổi dậy. Chúng tôi chỉ cần gửi, và chúng tôi làm điều đó, rất dễ dàng. Ý tôi là, nó rất dễ dàng. Tôi không muốn làm điều đó bởi vì không có lý do gì, nhưng nếu chúng tôi phải làm như vậy, chúng tôi sẽ làm điều đó và giải quyết vấn đề trong vòng vài phút”.
Tổng thống Trump dường như đã đề cập đến Đạo luật Chống Nổi loạn - một đạo luật có từ năm 1807 - cho phép Tổng thống triển khai quân đội trong nước để thực thi trong một số trường hợp khẩn cấp. (Getty)
Tổng thống Trump dường như đã đề cập đến Đạo luật Chống Nổi loạn - một đạo luật có từ năm 1807 - cho phép Tổng thống triển khai quân đội trong nước để thực thi trong một số trường hợp khẩn cấp. Nói cách khác, Tổng thống Trump có khả tuyên bố rằng, ông sẽ triển khai quân đội để chấm dứt các cuộc nổi dậy.
Roger Stone, một cựu chính trị gia kỳ cựu, từng có 4 thập niên làm việc cho các nghị sĩ đảng Cộng hòa, từng giúp sức trong nhiều chiến dịch tranh cử của các cựu tổng thống, từng là cựu cố vấn thân cận của Tổng thống Donald Trump, và là một trong số những người ủng hộ phong trào Ngăn chặn hành vi trộm cắp vì sự liêm chính trong bầu cử Mỹ, tuyên bố rằng Tổng thống Trump nên tuyên bố "thiết quân luật" để nắm quyền nếu ông bị đánh cắp nhiệm kỳ Tổng thống mà theo ông Stone mô tả - đó là một cuộc bầu cử cực kỳ tham nhũng.
Roger Stone cũng thúc giục Tổng thống Trump xem xét tuyên bố "thiết quân luật" hoặc viện dẫn Đạo luật Phục sinh và sau đó sử dụng quyền hạn của mình để bắt giữ Giám đốc điều hành Facebook Mark Zuckerberg, Giám đốc điều hành Apple Tim Cook, "gia tộc Clintons" và "bất kỳ ai khác có thể được chứng minh là có liên quan đến các hoạt động bất hợp pháp” thao túng chính trường Mỹ.
Tổng thống Trump dường như đã đề cập đến Đạo luật Chống Nổi loạn - một đạo luật có từ năm 1807 - cho phép Tổng thống triển khai quân đội trong nước để thực thi trong một số trường hợp khẩn cấp. Nói cách khác, Tổng thống Trump có khả tuyên bố rằng, ông sẽ triển khai quân đội để chấm dứt các cuộc nổi dậy.
Roger Stone, một cựu chính trị gia kỳ cựu, từng có 4 thập niên làm việc cho các nghị sĩ đảng Cộng hòa, từng giúp sức trong nhiều chiến dịch tranh cử của các cựu tổng thống, từng là cựu cố vấn thân cận của Tổng thống Donald Trump, và là một trong số những người ủng hộ phong trào Ngăn chặn hành vi trộm cắp vì sự liêm chính trong bầu cử Mỹ, tuyên bố rằng Tổng thống Trump nên tuyên bố "thiết quân luật" để nắm quyền nếu ông bị đánh cắp nhiệm kỳ Tổng thống mà theo ông Stone mô tả - đó là một cuộc bầu cử cực kỳ tham nhũng.
Roger Stone cũng thúc giục Tổng thống Trump xem xét tuyên bố "thiết quân luật" hoặc viện dẫn Đạo luật Phục sinh và sau đó sử dụng quyền hạn của mình để bắt giữ Giám đốc điều hành Facebook Mark Zuckerberg, Giám đốc điều hành Apple Tim Cook, "gia tộc Clintons" và "bất kỳ ai khác có thể được chứng minh là có liên quan đến các hoạt động bất hợp pháp” thao túng chính trường Mỹ.
Kết
Thực tế, tại các tiểu bang do các thống đốc Đảng Dân chủ đang lãnh đạo, chính họ đang thực hiện một “sứ mệnh” rất nghiêm ngặt cho thế lực ngầm theo Chủ nghĩa toàn cầu: Đó là Thiết quân luật “y tế”.
Một loạt các Thống đốc Dân chủ tại tiểu bang California, New Jersey, Michigan, New York, New Mexico… đã áp đặt thiết quân luật, lấy cớ chống lại sự lây lan của virus ĐCSTQ để ban hành lệnh đóng cửa kinh tế và nhốt người dân ở trong nhà.
Người dân nước Mỹ và trên toàn cầu đang tự hỏi “Khi nào Tổng thống Trump sẽ tuyên bố thiết quân luật?”. Bởi theo những người Mỹ yêu nước chân chính, họ sẽ đi theo Tổng thống Trump đến cùng trong cuộc chiến cứu nước Mỹ khỏi những đảng viên Dân chủ theo chủ nghĩa Mác-xít ảo tưởng, và tát cạn đầm lầy của thế lực Chủ nghĩa toàn cầu. Trước mắt, là bằng Thiết quân luật?
Đông Bắc
Nguồn tham khảo:
(1) - Americanmilitarynews.com/2020/12/ret-gen-michael-flynn-tweets-call-for-trump-to-declare-martial-law-order-new-us-election/
(2) - https://eu.usatoday.com/story/news/factcheck/2020/05/09/fact-check-social-distancing-not-unlawful-under-1866-supreme-court-case/3093147001/
(3) - https://www.theatlantic.com/magazine/archive/2019/01/presidential-emergency-powers/576418/
(4) + (5) - https://www.brennancenter.org/our-work/research-reports/martial-law-
united-states-its-meaning-its-history-and-why-president-cant&usg=ALkJrhiUoBldw6VBjCoc0ZCHvOSAisKpUg
(6) - https://www.northcom.mil/Newsroom/Fact-Sheets/Article-View/Article/563993/the-posse-comitatus-act/
(7) - https://www.whitehouse.gov/briefings-statements/statement-by-the-president-39/
(8) - https://www.politico.com/news/2020/09/11/trump-election-night-riots-412323
(9) - https://www.foxnews.com/person/p/jeanine-pirro
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét