Thế giới đang hỗn loạn vì Covid và kinh tế trì trệ kéo dài 13 năm. Mỹ cũng đang gặp rất nhiều khó khăn hiếm khi xảy ra đồng thời như dịch Covid trầm trọng, thất nghiệp cao chưa từng thấy, nội bộ xung đột không thể hòa giải và bản thân tổng thống D. Trump thay đổi chính sách liên tục và bất ngờ, “sớm nắng chiều mưa”. Do đó đây là cơ hội tốt cho TQ để giải phóng Đài Loan. Nếu thêm yếu tố kinh tế TQ suy thoái, mâu thuẫn nội bộ tăng mạnh, đe dọa tới vị trí độc tôn của Tập Cận Bình, thì rất có thể TQ sẽ bất ngờ tấn công Đài Loan. Nếu TQ đánh Đài Loan mà thành công, thì các nước Đông Nam Á sẽ phải cúi đầu cống nạp cho TQ.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh và Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị đồng chủ trì hoạt động kỷ niệm 20 năm ký Hiệp ước Biên giới và 10 năm triển khai văn kiện pháp lý về biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc. Ảnh: TG&VNTrung Quốc cam kết sẽ “đánh giới hạn”, không bành trướng chủ nghĩa cộng sản và không có mục tiêu xâm chiếm lãnh thổ. Các quốc gia ASEAN vì vậy “an tâm” (và ngồi yên) khi quân Trung Quốc đổ vô Việt Nam.
Tình hình theo tôi, các nhà “quan sát” có thể nói đúng. Trung Quốc sẽ sớm đánh Đài Loan. Trung Quốc có thể đánh riêng rẽ để “cảnh cáo” dân Đài Loan, thành phần trẻ, trí thức, có khuynh hướng độc lập. Bằng cách chiếm Kim Môn, Mã Tổ và các đảo do Đài Loan kiểm soát (như Ba Bình thuộc Trường Sa của Việt Nam). Nhưng, sẵn trớn, Trung Quốc cũng có thể chiếm luôn Đài Loan, nếu việc đánh Kim Môn, Mã Tổ (và các đảo khác) không gặp sự chống đối ở mức “có thể can thiệp” từ Mỹ và Nhật.
Trung Quốc có thể cam kết với các quốc gia “liên thuộc sâu xa” với Trung Quốc về kinh tế như Nam Hàn, Singapore, Mã Lai… và có thể cả Nhật về việc Trung Quốc sẽ bảo vệ quyền và lợi ích của các quốc gia này tại Đài Loan. Các quốc gia có thể “nhắm mắt” để Trung Quốc giải quyết Đài Loan như là “chuyện nội bộ” của Trung Quốc.
Nhưng các cam kết về kinh tế khó có thể thay thế quan điểm về an ninh quốc gia hay về “chiến lược” của các quốc gia như Mỹ, Nhật và Nam Hàn. Cái khó của Mỹ và Nhật là lý do gì để can thiệp vào chuyện “nội bộ” của Trung Quốc? (Vì các quốc gia này luôn quan niệm Đài Loan là một phần lãnh thổ thuộc Trung Quốc).
Tuy nhiên tình hình chiến tranh có thể bùng phát tại khu vực. Nếu Mỹ can thiệp thì Nam Hàn, Nhật (và Phi) có nghĩa vụ phải đứng chung chiến tuyến với Mỹ để bảo vệ Đài Loan, do ràng buộc các kết ước “an ninh hỗ tương”.
Cái khó cho đồng minh của Mỹ trong khu vực là “biến số” Trump.
Với tâm thế “sớm nắng chiều mưa”, nay nói vầy, mai nói khác của Trump. Không ai có thể tiên đoán chính sách của Mỹ hiện nay là như thế nào? Chủ nghĩa “cô lập – isolationnisme” của Trump có hiện đang được Bộ Quốc phòng Mỹ áp dụng hay không?
Nếu các đồng minh của Mỹ nhận ra rằng, chính sách này đang được áp dụng, tức là sự can thiệp của Mỹ chỉ là “bề ngoài”, giai đoạn”. Ta có thể đoán rằng Nam Hàn sẽ đứng ngoài, thậm chí đứng về phía Trung Quốc. Ngay cả Nhật cũng đứng về phía Trung Quốc, nếu ta đọc thuyết “sự đụng độ giữa các nền văn minh” của Huntington công bố năm 1996.
Tức là Mỹ sẽ đứng “một mình” giải quyết Đài Loan. Và khi đứng “mình ên” thì Mỹ không thể bảo vệ được Đài Loan.
Vì vậy Biden, hay ít ra Bộ Quốc phòng Mỹ sớm có một “tuyên bố” hay các hành vi cứng rắn một chút, một mặt để trấn an đồng minh, mặt khác để “răn đe” Trung Quốc: “Mầy không được làm bậy”. Nếu không Mỹ sẽ mất Đài Loan. Bàn cờ Domino của Mỹ ở Đông Á sẽ “sụp”.
Trung Quốc sẽ sớm đánh Đài Loan?
fb Trương Nhân Tuấn 23-8-2020 - Dương Khiết Trì ngoại giao “con thoi”, vừa với Singapore, vừa với Nam Hàn trong những ngày qua. Động thái này làm liên tưởng vụ Đặng Tiểu Bình thăm viếng nhằm “trấn an” các quốc gia ASEAN trước khi “cho Việt Nam một bài học” tháng giêng năm 1979.Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh và Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị đồng chủ trì hoạt động kỷ niệm 20 năm ký Hiệp ước Biên giới và 10 năm triển khai văn kiện pháp lý về biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc. Ảnh: TG&VNTrung Quốc cam kết sẽ “đánh giới hạn”, không bành trướng chủ nghĩa cộng sản và không có mục tiêu xâm chiếm lãnh thổ. Các quốc gia ASEAN vì vậy “an tâm” (và ngồi yên) khi quân Trung Quốc đổ vô Việt Nam.
Tình hình theo tôi, các nhà “quan sát” có thể nói đúng. Trung Quốc sẽ sớm đánh Đài Loan. Trung Quốc có thể đánh riêng rẽ để “cảnh cáo” dân Đài Loan, thành phần trẻ, trí thức, có khuynh hướng độc lập. Bằng cách chiếm Kim Môn, Mã Tổ và các đảo do Đài Loan kiểm soát (như Ba Bình thuộc Trường Sa của Việt Nam). Nhưng, sẵn trớn, Trung Quốc cũng có thể chiếm luôn Đài Loan, nếu việc đánh Kim Môn, Mã Tổ (và các đảo khác) không gặp sự chống đối ở mức “có thể can thiệp” từ Mỹ và Nhật.
Trung Quốc có thể cam kết với các quốc gia “liên thuộc sâu xa” với Trung Quốc về kinh tế như Nam Hàn, Singapore, Mã Lai… và có thể cả Nhật về việc Trung Quốc sẽ bảo vệ quyền và lợi ích của các quốc gia này tại Đài Loan. Các quốc gia có thể “nhắm mắt” để Trung Quốc giải quyết Đài Loan như là “chuyện nội bộ” của Trung Quốc.
Nhưng các cam kết về kinh tế khó có thể thay thế quan điểm về an ninh quốc gia hay về “chiến lược” của các quốc gia như Mỹ, Nhật và Nam Hàn. Cái khó của Mỹ và Nhật là lý do gì để can thiệp vào chuyện “nội bộ” của Trung Quốc? (Vì các quốc gia này luôn quan niệm Đài Loan là một phần lãnh thổ thuộc Trung Quốc).
Tuy nhiên tình hình chiến tranh có thể bùng phát tại khu vực. Nếu Mỹ can thiệp thì Nam Hàn, Nhật (và Phi) có nghĩa vụ phải đứng chung chiến tuyến với Mỹ để bảo vệ Đài Loan, do ràng buộc các kết ước “an ninh hỗ tương”.
Cái khó cho đồng minh của Mỹ trong khu vực là “biến số” Trump.
Với tâm thế “sớm nắng chiều mưa”, nay nói vầy, mai nói khác của Trump. Không ai có thể tiên đoán chính sách của Mỹ hiện nay là như thế nào? Chủ nghĩa “cô lập – isolationnisme” của Trump có hiện đang được Bộ Quốc phòng Mỹ áp dụng hay không?
Nếu các đồng minh của Mỹ nhận ra rằng, chính sách này đang được áp dụng, tức là sự can thiệp của Mỹ chỉ là “bề ngoài”, giai đoạn”. Ta có thể đoán rằng Nam Hàn sẽ đứng ngoài, thậm chí đứng về phía Trung Quốc. Ngay cả Nhật cũng đứng về phía Trung Quốc, nếu ta đọc thuyết “sự đụng độ giữa các nền văn minh” của Huntington công bố năm 1996.
Tức là Mỹ sẽ đứng “một mình” giải quyết Đài Loan. Và khi đứng “mình ên” thì Mỹ không thể bảo vệ được Đài Loan.
Vì vậy Biden, hay ít ra Bộ Quốc phòng Mỹ sớm có một “tuyên bố” hay các hành vi cứng rắn một chút, một mặt để trấn an đồng minh, mặt khác để “răn đe” Trung Quốc: “Mầy không được làm bậy”. Nếu không Mỹ sẽ mất Đài Loan. Bàn cờ Domino của Mỹ ở Đông Á sẽ “sụp”.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét