Quanh việc Bộ trưởng Tuấn Anh muốn 'xử lý người xuyên tạc giá điện'
Nhà báo tự do Sương Quỳnh, nói với BBC: "Việc chính quyền làm gì sai rồi vu khống cho "đối tượng xấu" hay Việt Tân hay "thế lực thù địch" đã là chuyện thường xuyên không có gì ngạc nhiên hay là trường hợp "lạ". Việc vu khống này chỉ hòng trốn tránh trách nhiệm và đó là hành vi coi thường pháp luật cũng như người dân." "Một khi bị bóp hầu bóp cổ với việc hóa đơn tiền điện tăng không phải 8,3 % như công bố mà bị tăng từ 35-57% thì người dân la lên là hoàn toàn hợp lý." "Đó là dân Việt Nam đã bị đè đầu cưỡi cổ và bị đàn áp nhiều nên mới chỉ la thôi, còn ở các nước khác thì người dân xuống đường biểu tình đòi công ty điện bồi thường hay đòi thủ tướng, bộ trưởng phải từ chức rồi.
Tiền điện tăng được cho là ảnh hưởng mạnh đến các gia đình, nhất là người nghèo. Một luật sư ở Hà Nội nói với BBC rằng đề xuất "xử lý người xuyên tạc về tăng giá điện" của Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh nếu được chấp thuận "thì sẽ là tiền lệ xấu". Trong bối cảnh người dân bức xúc chuyện giá điện tăng ít nhất 35%, báo cáo mới đây của Bộ Công Thương nhấn mạnh ngành điện "đã chuẩn bị kỹ càng, có kế hoạch đầy đủ cho việc giải đáp thắc mắc của khách hàng sử dụng điện. Cơ quan này cũng đã kiểm tra thực tế các cuộc gọi xử lý thông tin khách hàng, cho thấy khách hàng đều hài lòng, đồng ý với kết quả giải quyết."
"Bộ kiến nghị thủ tướng giao Bộ Thông tin-Truyền thông tiếp tục chỉ đạo các cơ quan báo chí thực hiện công tác thông tin tuyên truyền về chủ trương đúng đắn của Đảng, Chính phủ trong việc điều chỉnh giá điện; phản ánh chính xác, khách quan, không đưa thông tin trái chiều về giá điện. Đồng thời có các biện pháp chấn chỉnh hoặc xử lý những cá nhân cố tình xuyên tạc, đưa thông tin không đầy đủ, khách quan về đợt điều chỉnh giá điện vừa qua nhằm kích động, gây rối trật tự, an toàn xã hội," báo cáo của Bộ Công Thương viết.
'Quyền gì mà cấm dân ta thán?'
Hôm 22/5, từ TP Hồ Chí Minh, nhà báo Châu Thị Phan nói với BBC: "Về vụ này, nhà báo cứ nhìn phản ứng dữ dội của mọi người, không chỉ nhân dân mà ngay cả một số nhà báo, và các thành phần trí thức khác trong mấy ngày qua thì đủ hiểu."
"Mang danh là bộ trưởng mà ông Tuấn Anh kiến nghị những điều tào lao, phạm luật. Việc tăng giá điện đã không được công bố rõ ràng , chi tiết cho từng định mức mà chỉ nói chung chung là tăng trên 8% , nên khi trả tiền điện thực tế, người dân không phẫn nộ mới lạ. Thế mà ông ta lấy quyền gì mà cấm dân ta thán? Tôi cho rằng kiến nghị của ông Tuấn Anh chỉ tổ khiến dân chúng thấy thêm bản chất hồ đồ, ngược ngạo của một thái tử đỏ quen được cưng chiều. Ông ta quả đúng là "Chân mình thì lấm mê mê. Đi cầm bó đuốc mà rê chân người."
TS Ngô Trí Long: 'Biểu giá điện lũy tiến là bất cập'
Chủ đề về tiền điện đang được bàn tán nhiều trên mạng xã hội
'Quyền gì mà cấm dân ta thán?'
Hôm 22/5, từ TP Hồ Chí Minh, nhà báo Châu Thị Phan nói với BBC: "Về vụ này, nhà báo cứ nhìn phản ứng dữ dội của mọi người, không chỉ nhân dân mà ngay cả một số nhà báo, và các thành phần trí thức khác trong mấy ngày qua thì đủ hiểu."
"Mang danh là bộ trưởng mà ông Tuấn Anh kiến nghị những điều tào lao, phạm luật. Việc tăng giá điện đã không được công bố rõ ràng , chi tiết cho từng định mức mà chỉ nói chung chung là tăng trên 8% , nên khi trả tiền điện thực tế, người dân không phẫn nộ mới lạ. Thế mà ông ta lấy quyền gì mà cấm dân ta thán? Tôi cho rằng kiến nghị của ông Tuấn Anh chỉ tổ khiến dân chúng thấy thêm bản chất hồ đồ, ngược ngạo của một thái tử đỏ quen được cưng chiều. Ông ta quả đúng là "Chân mình thì lấm mê mê. Đi cầm bó đuốc mà rê chân người."
TS Ngô Trí Long: 'Biểu giá điện lũy tiến là bất cập'
'Xâm phạm quyền tự do ngôn luận'
Hôm 21/5, trả lời BBC từ Hà Nội, Luật sư Ngô Anh Tuấn, Văn phòng luật sư cùng tên, nói:
"Theo như tôi hiểu, mục đích của Bộ Công thương là mong cấp trên chỉ đạo xử lý những thông tin thất thiệt liên quan tới việc tăng giá điện gây hoang mang dư luận. Đây không phải là động thái lạ lẫm vì nó được nhiều cơ quan khác từng áp dụng mỗi khi gặp các phản ứng của người dân mà mình không tự giải quyết được."
"Tuy nhiên, việc thông tin như thế nào là thất thiệt, gây hoang mang tới mức độ nào thì khó cơ quan nào thẩm định được."
"Trong khi đó, việc kiến nghị này thực tế lại xâm phạm các quyền tự do ngôn luận của công dân theo Điều 25 của Hiến pháp Việt Nam 2013."
"Như vậy, chưa đánh giá được hiệu quả của đề xuất này cũng như chưa biết được động thái của người đứng đầu chính phủ thế nào nhưng rõ ràng, hành động trên đây của Bộ Công thương một lần nữa đi ngược lại với ý chí của người dân, nếu không muốn nói là khiêu chiến, gây bất hòa với cư dân mạng."
"Tôi đánh giá đây là một hành động sai lầm nghiêm trọng khi họ không giải thích sự hợp lý trong việc tăng giá điện với cấp trên, với người dân bằng cơ sở khoa học, bằng những con số thực tế mà thay vào đó là hành vi mà nói theo cách dân gian là bịt miệng."
"Nếu Chính phủ thuận theo đề xuất của Bộ Công thương thì nó sẽ là tiền lệ xấu cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác bắt chước, học đòi..."
'Bóp hầu bóp cổ'
Trước đó, nhà báo tự do Sương Quỳnh, nói với BBC:
"Việc chính quyền làm gì sai rồi vu khống cho "đối tượng xấu" hay Việt Tân hay "thế lực thù địch" đã là chuyện thường xuyên không có gì ngạc nhiên hay là trường hợp "lạ". Việc vu khống này chỉ hòng trốn tránh trách nhiệm và đó là hành vi coi thường pháp luật cũng như người dân."
"Một khi bị bóp hầu bóp cổ với việc hóa đơn tiền điện tăng không phải 8,3 % như công bố mà bị tăng từ 35-57% thì người dân la lên là hoàn toàn hợp lý."
"Đó là dân Việt Nam đã bị đè đầu cưỡi cổ và bị đàn áp nhiều nên mới chỉ la thôi, còn ở các nước khác thì người dân xuống đường biểu tình đòi công ty điện bồi thường hay đòi thủ tướng, bộ trưởng phải từ chức rồi. Ví dụ như tình hình ở Pháp thời gian qua, giá xăng mới tăng vài Euro mà người dân biểu tình cả tháng nay."
Hôm 21/5, trả lời BBC từ Hà Nội, Luật sư Ngô Anh Tuấn, Văn phòng luật sư cùng tên, nói:
"Theo như tôi hiểu, mục đích của Bộ Công thương là mong cấp trên chỉ đạo xử lý những thông tin thất thiệt liên quan tới việc tăng giá điện gây hoang mang dư luận. Đây không phải là động thái lạ lẫm vì nó được nhiều cơ quan khác từng áp dụng mỗi khi gặp các phản ứng của người dân mà mình không tự giải quyết được."
"Tuy nhiên, việc thông tin như thế nào là thất thiệt, gây hoang mang tới mức độ nào thì khó cơ quan nào thẩm định được."
"Trong khi đó, việc kiến nghị này thực tế lại xâm phạm các quyền tự do ngôn luận của công dân theo Điều 25 của Hiến pháp Việt Nam 2013."
"Như vậy, chưa đánh giá được hiệu quả của đề xuất này cũng như chưa biết được động thái của người đứng đầu chính phủ thế nào nhưng rõ ràng, hành động trên đây của Bộ Công thương một lần nữa đi ngược lại với ý chí của người dân, nếu không muốn nói là khiêu chiến, gây bất hòa với cư dân mạng."
"Tôi đánh giá đây là một hành động sai lầm nghiêm trọng khi họ không giải thích sự hợp lý trong việc tăng giá điện với cấp trên, với người dân bằng cơ sở khoa học, bằng những con số thực tế mà thay vào đó là hành vi mà nói theo cách dân gian là bịt miệng."
"Nếu Chính phủ thuận theo đề xuất của Bộ Công thương thì nó sẽ là tiền lệ xấu cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác bắt chước, học đòi..."
'Bóp hầu bóp cổ'
Trước đó, nhà báo tự do Sương Quỳnh, nói với BBC:
"Việc chính quyền làm gì sai rồi vu khống cho "đối tượng xấu" hay Việt Tân hay "thế lực thù địch" đã là chuyện thường xuyên không có gì ngạc nhiên hay là trường hợp "lạ". Việc vu khống này chỉ hòng trốn tránh trách nhiệm và đó là hành vi coi thường pháp luật cũng như người dân."
"Một khi bị bóp hầu bóp cổ với việc hóa đơn tiền điện tăng không phải 8,3 % như công bố mà bị tăng từ 35-57% thì người dân la lên là hoàn toàn hợp lý."
"Đó là dân Việt Nam đã bị đè đầu cưỡi cổ và bị đàn áp nhiều nên mới chỉ la thôi, còn ở các nước khác thì người dân xuống đường biểu tình đòi công ty điện bồi thường hay đòi thủ tướng, bộ trưởng phải từ chức rồi. Ví dụ như tình hình ở Pháp thời gian qua, giá xăng mới tăng vài Euro mà người dân biểu tình cả tháng nay."
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét