"Nghe bà bán gà ở chợ Bà Chiểu, gần nhà của Tứ vương gia kể rằng từ khi về hưu thì Tứ vương gia vẫn hay ăn gà Đông Tảo đặt mua riêng tận Hà Nội chuyển nhanh vào Sài Gòn với chi phí lên đến vài triệu đồng một con. Gà đắt tiền thì vương gia ăn được mà lời đắt giá thì ông nói không ra. Nước X cần hoà hiếu với nước có chung đường biên giới với tỉnh Quảng Ninh, nhưng không có nghĩa là nước X cần phải dẹp bát hương hay nói chung chung (không rõ ai là địch) kiểu đài truyền hình V và đồng chí S khi nhắc về lịch sử"
VƯƠNG GIA VỀ HƯU
Hôm nay bên cạnh việc tượng Trần Hưng Đạo bị mất trộm lư hương còn có một sự kiện khác đáng quan tâm là một thân vương của triều đình viết thư tưởng niệm về cuộc chiến chống Trung Quốc xâm lược 1979. Trong tình thế tế nhị là đương kim Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng được cho là không tiện phát biểu thẳng thắn “chống Trung” thì cựu chủ tịch nước làm thay hôm nay là điều dễ hiểu. Nhưng tiếc thay không hiểu do ý đảng hay do lòng người phát ngôn mà mục tiêu chính trị đặt ra đã không trọn vẹn.
Viết thư lưu niệm là để hậu thế đọc và truyền ra một thông điệp nếu người viết là người có vị trí cao trong hệ thống chính trị. Nếu coi thư tưởng niệm này là một sự kỷ niệm thì nó không sòng phẳng với những người lính được tưởng niệm. Nếu coi thư tưởng niệm là một thông điệp thì nó lại chưa đủ mạnh mẽ để truyền tải thông tin.
Thông thường trong đối ngoại chính trị, trước một vấn đề mà chính quyền cần có tuyên bố nhưng để tránh rắc rối chính thức về mặt ngoại giao, người ta thường chọn những quan chức về hưu để phát biểu như một phương sách trung dung đáp ứng được một phần quan điểm của tất cả các bên.
Một mặt nó thỏa mãn nhu cầu lên tiếng chung, một mặt thì quốc tế khó phản đối vì vị trí chính trị về hưu của người phát biểu. Nên thường những vụ phát ngôn như vậy thì quan chức về hưu phát biểu rất mạnh mẽ và thẳng thắn về ngôn từ. Chúng ta hay thấy Trung Quốc dùng các tướng quân đội về hưu chửi thẳng hay đe dọa đánh Mỹ, hay chuyện của nước ta là vừa qua bà Tôn Nữ Thị Ninh phản đối trong vụ Bob Kerey.
Trong tình thế tế nhị là đương kim Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng được cho là không tiện phát biểu thẳng thắn “chống Trung” thì cựu chủ tịch nước làm thay hôm nay là điều dễ hiểu. Nhưng tiếc thay không hiểu do ý đảng hay do lòng người phát ngôn mà mục tiêu chính trị đặt ra đã không trọn vẹn.
Nghe bà bán gà ở chợ Bà Chiểu, gần nhà của Tứ vương gia kể rằng từ khi về hưu thì Tứ vương gia vẫn hay ăn gà Đông Tảo đặt mua riêng tận Hà Nội chuyển nhanh vào Sài Gòn với chi phí lên đến vài triệu đồng một con. Vương gia hàng ngày khi ăn gà xong thì hay trầm tư ngồi nhìn bức tường để suy nghĩ. Chắc là nghĩ về nội dung của thư tưởng niệm hôm nay. Gà đắt tiền thì vương gia ăn được mà lời đắt giá thì ông nói không ra.
Nước X cần hoà hiếu với nước có chung đường biên giới với tỉnh Quảng Ninh, nhưng không có nghĩa là nước X cần phải dẹp bát hương hay nói chung chung (không rõ ai là địch) kiểu đài truyền hình V và đồng chí S khi nhắc về lịch sử.
H.M
Một mặt nó thỏa mãn nhu cầu lên tiếng chung, một mặt thì quốc tế khó phản đối vì vị trí chính trị về hưu của người phát biểu. Nên thường những vụ phát ngôn như vậy thì quan chức về hưu phát biểu rất mạnh mẽ và thẳng thắn về ngôn từ. Chúng ta hay thấy Trung Quốc dùng các tướng quân đội về hưu chửi thẳng hay đe dọa đánh Mỹ, hay chuyện của nước ta là vừa qua bà Tôn Nữ Thị Ninh phản đối trong vụ Bob Kerey.
Trong tình thế tế nhị là đương kim Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng được cho là không tiện phát biểu thẳng thắn “chống Trung” thì cựu chủ tịch nước làm thay hôm nay là điều dễ hiểu. Nhưng tiếc thay không hiểu do ý đảng hay do lòng người phát ngôn mà mục tiêu chính trị đặt ra đã không trọn vẹn.
Nghe bà bán gà ở chợ Bà Chiểu, gần nhà của Tứ vương gia kể rằng từ khi về hưu thì Tứ vương gia vẫn hay ăn gà Đông Tảo đặt mua riêng tận Hà Nội chuyển nhanh vào Sài Gòn với chi phí lên đến vài triệu đồng một con. Vương gia hàng ngày khi ăn gà xong thì hay trầm tư ngồi nhìn bức tường để suy nghĩ. Chắc là nghĩ về nội dung của thư tưởng niệm hôm nay. Gà đắt tiền thì vương gia ăn được mà lời đắt giá thì ông nói không ra.
Nước X cần hoà hiếu với nước có chung đường biên giới với tỉnh Quảng Ninh, nhưng không có nghĩa là nước X cần phải dẹp bát hương hay nói chung chung (không rõ ai là địch) kiểu đài truyền hình V và đồng chí S khi nhắc về lịch sử.
H.M
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét