Chuyện 'yêu' ở Venezuela thời khủng hoảng kinh tế
18 tháng 9 2018 - "Nếu một chính phủ in ra rất nhiều tiền và có rất nhiều tiền được tung ra thì mọi người sẽ đẩy giá cả lên," Rajiv Prabhakar, một nhà kinh tế gia từ đại học Open University, nói. Nhiều người bán hàng đã không nhận thanh toán bằng đồng nội tệ nữa. Họ chỉ bán ra bằng đồng đô la Mỹ, hoặc đổi lấy sản phẩm khác. Và bằng cách chỉ nhận thanh toán bằng đồng đô la Mỹ thì các chủ cửa hàng mới có ngoại tệ cần thiết để đặt mua thêm bao cao su và các mặt hàng khác đem về bán. Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF dự đoán rằng tỷ lệ lạm phát tại Venezuela sẽ tới mức 1.000.000% vào cuối năm 2018. Tình trạng siêu lạm phát đã khiến cho nhiều phụ nữ trẻ phải thực hiện những thay đổi vĩnh viễn tình trạng cơ thể mình với việc triệt sản. Với những người Venezuela đó, như một phụ nữ nói với Mariana Zuniga, thì "nhà máy sản xuất em bé" đã đóng cửa.Mariana Zugani, một phóng viên ở Caracas, đi tìm mua bao cao su và nhanh chóng phát hiện ra rằng thứ này thuộc mặt hàng rất khan hiếm. Rốt cuộc, khi cô tìm ra được vài chiếc - ở một cửa hàng nơi chỉ còn bảy hộp - thì mỗi chiếc giá tới hơn một triệu đồng bolívar Venezuela. Bao cao su đã trở thành món xa xỉ phẩm mà ít người có khả năng mua được.
Trước khi Tổng thống Nicolás Maduro trong nỗ lực tuyệt vọng, tăng lương tối thiểu toàn quốc tên 3.500% vào hồi tháng Tám vừa rồi, thì trung bình mọi người chỉ kiếm được 3 triệu bolívar một tháng nếu có mức thu nhập tối thiểu.
"Chúng tôi đang sống trong cuộc khủng hoảng kinh tế," Zuniga giải thích, và nói rằng thảm hoạ tài chính đã "gây ra tình trạng thiếu thốn nhiều mặt hàng, trong đó có bao cao su và các hình thức tránh thai khác."
Cuộc khủng hoảng mà cô nhắc đến - nền kinh tế đã bị thu hẹp lại một phần ba kể từ 2013 tới nay - đã gây thiệt hai rất to lớn cho nước này.
Người Venezuela đã phải chứng kiến tình trạng siêu lạm phát, với giá cả tăng vọt trong một thời gian ngắn, còn đồng nội tệ thì mất giá tới mức có thể coi là không còn giá trị gì nữa. Tại Venezuela, giá một số mặt hàng trung bình cứ 26 ngày lại tăng gấp đôi.
Hàng triệu người đã rời bỏ đất nước, chạy sang quốc gia láng giềng Colombia để tìm kiếm thực phẩm và công ăn việc làm. Những người ở lại phải chịu cảnh thiếu thốn triền miên nhu yếu phẩm căn bản và tình trạng mất điện kéo dài.
Một hiệu thuốc tại Venezuela có bày bán bao cao su - nước này đang đối diện với tình trạng thiếu biện pháp tránh thai và nhiều người dân không có khả năng chi trả cho các biện pháp này
Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm phát khủng khiếp là do nhu cầu tăng cao - tại Venezuela nhu cầu mua đồ thì cao hơn nhiều so với số hàng hoá bày bán tại các cửa hàng.
Và điều này, Zugina nói, thậm chí còn làm thay đổi cả cách thức mọi người quan hệ tình dục. "Tại Venezuela, một số người đang dùng các cách thức cũ để tránh thai. Khi nói tới cách thức cũ là tôi muốn nói tới những cách như rút ra sớm, hay tính ngày rụng trứng dựa theo chu kỳ kinh nguyệt."
Và đi kèm với những biện pháp này là các vụ có thai ngoài ý muốn, các vụ lây nhiễm bệnh qua đường tình dục và HIV tăng lên, cô nói.
Thuốc tránh thai trở nên quá đắt đỏ khiến lượng phụ nữ áp dụng các biện pháp tránh thai dài hạn đã tăng vọt, bởi họ không muốn có thêm con.
Zuniga nói chuyện với một cơ sở y tế ở Caracas. Nơi này triệt sản cho 400 phụ nữ trong 2017. Thế nhưng trong năm nay, chỉ mới tính đến tháng Năm, số các ca triệt sản đã đạt con số đó.
Trong những thời điểm được gọi là "ngày triệt sản" do các chương trình y tế địa phương thực hiện, các cuộc hẹn cho 40 ca triệt sản miễn phí mỗi ngày đã nhanh chóng được đăng ký hết, và danh sách chờ lên tới 500 người.
"Trước đây, phụ nữ đi triệt sản tại Venezuela là những người trên 30 tuổi và đã có trên ba con," Zuniga nói. "Nay ta thấy các phụ nữ ở độ tuổi 19, 20, 24 tìm cách triệt sản, bởi họ không thể trang trải được nếu có con, mà cũng không thể tìm mua thuốc ngừa thai trên thị trường được nữa. Họ cùng đường rồi."
Chính phủ Venezuela bị chỉ trích về tình trạng thiếu thốn. Những người phê phán nói rằng tình trạng quản lý tiền bạc yếu kém và việc dựa quá nhiều vào dầu lửa đã khiến kinh tế rơi tự do. Khi giá dầu lao dốc, Venezuela thiếu tiền mặt và gặp khó khăn trong việc nhập khẩu hàng hoá. Và hậu quả là giá cả cứ tăng, tăng mãi.
Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm phát khủng khiếp là do nhu cầu tăng cao - tại Venezuela nhu cầu mua đồ thì cao hơn nhiều so với số hàng hoá bày bán tại các cửa hàng.
Và điều này, Zugina nói, thậm chí còn làm thay đổi cả cách thức mọi người quan hệ tình dục. "Tại Venezuela, một số người đang dùng các cách thức cũ để tránh thai. Khi nói tới cách thức cũ là tôi muốn nói tới những cách như rút ra sớm, hay tính ngày rụng trứng dựa theo chu kỳ kinh nguyệt."
Và đi kèm với những biện pháp này là các vụ có thai ngoài ý muốn, các vụ lây nhiễm bệnh qua đường tình dục và HIV tăng lên, cô nói.
Thuốc tránh thai trở nên quá đắt đỏ khiến lượng phụ nữ áp dụng các biện pháp tránh thai dài hạn đã tăng vọt, bởi họ không muốn có thêm con.
Zuniga nói chuyện với một cơ sở y tế ở Caracas. Nơi này triệt sản cho 400 phụ nữ trong 2017. Thế nhưng trong năm nay, chỉ mới tính đến tháng Năm, số các ca triệt sản đã đạt con số đó.
Trong những thời điểm được gọi là "ngày triệt sản" do các chương trình y tế địa phương thực hiện, các cuộc hẹn cho 40 ca triệt sản miễn phí mỗi ngày đã nhanh chóng được đăng ký hết, và danh sách chờ lên tới 500 người.
"Trước đây, phụ nữ đi triệt sản tại Venezuela là những người trên 30 tuổi và đã có trên ba con," Zuniga nói. "Nay ta thấy các phụ nữ ở độ tuổi 19, 20, 24 tìm cách triệt sản, bởi họ không thể trang trải được nếu có con, mà cũng không thể tìm mua thuốc ngừa thai trên thị trường được nữa. Họ cùng đường rồi."
Chính phủ Venezuela bị chỉ trích về tình trạng thiếu thốn. Những người phê phán nói rằng tình trạng quản lý tiền bạc yếu kém và việc dựa quá nhiều vào dầu lửa đã khiến kinh tế rơi tự do. Khi giá dầu lao dốc, Venezuela thiếu tiền mặt và gặp khó khăn trong việc nhập khẩu hàng hoá. Và hậu quả là giá cả cứ tăng, tăng mãi.
Nền kinh tế Venezuela đang trong cuộc khủng hoảng và đất nước đầy những đống tiền mặt mất giá. Đây là cảnh tượng ở khu vực biên giới gần với Colombia
Hàng hoá càng khan hiếm thì tiền mặt càng sẵn: Tổng thống Maduro đã ra lệnh đưa lượng tiền mặt chất đầy hàng chuyến máy bay vào lưu thông để thúc đẩy kinh tế và để khuyến khích mọi người tiêu dùng.
"Nếu một chính phủ in ra rất nhiều tiền và có rất nhiều tiền được tung ra thì mọi người sẽ đẩy giá cả lên," Rajiv Prabhakar, một nhà kinh tế gia từ đại học Open University, nói.
Bởi muốn nhận được nhiều hơn cho các mặt hàng của mình, nhiều người bán hàng đã không nhận thanh toán bằng đồng nội tệ nữa. Họ chỉ bán ra bằng đồng đô la Mỹ, hoặc đổi lấy sản phẩm khác. Và bằng cách chỉ nhận thanh toán bằng đồng đô la Mỹ thì các chủ cửa hàng mới có ngoại tệ cần thiết để đặt mua thêm bao cao su và các mặt hàng khác đem về bán.
Bản thân các tờ giấy bạc trở nên mất giá trị, và những người bán hàng muốn đổi lấy các mặt hàng khác thay vì nhận tiền, để đảm bảo không bị mất giá. Chẳng hạn như một ổ bánh mỳ thì vẫn là một ổ bánh mỳ bất kể trong ví bạn có bao nhiêu đồng bolívar. Tất nhiên, giá nguyên vật liệu cũng tăng, làm tăng giá thành sản phẩm.
Venezuela không phải là quốc gia đầu tiên rơi vào tình trạng siêu lạm phát. Một số trường hợp tồi tệ nhất thế giới là Đức hồi 1923, sau Thế Chiến I, và Zimbabwe hồi cuối thập niên 2000.
Tuy nhiên, Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF dự đoán rằng tỷ lệ lạm phát tại Venezuela sẽ tới mức 1.000.000% vào cuối năm 2018.
Tổng thống Maduro hồi tháng Tám công bố rằng Venezuela sẽ có đồng tiền tệ mới - đồng bolívar chủ quyền - theo đó có năm số 0 được cắt bỏ so với đồng bolívar gốc. Việc tái định dạng tiền tệ này là một phần trong gói các biện pháp tài chính nhằm kiểm soát kinh tế đất nước.
Nhưng với nhiều người Venezuela, việc này là quá trễ, bởi người dân phải vật lộn đối phó với tình trạng thiếu các nhu yếu phẩm căn bản như thuốc men, thực phẩm, và tình trạng siêu lạm phát đã khiến cho nhiều phụ nữ trẻ phải thực hiện những thay đổi vĩnh viễn tình trạng cơ thể mình với việc triệt sản.
Với những người Venezuela đó, như một phụ nữ nói với Mariana Zuniga, thì "nhà máy sản xuất em bé" đã đóng cửa.
Bài tiếng Anh đã đăng trên BBC Capital.
Hàng hoá càng khan hiếm thì tiền mặt càng sẵn: Tổng thống Maduro đã ra lệnh đưa lượng tiền mặt chất đầy hàng chuyến máy bay vào lưu thông để thúc đẩy kinh tế và để khuyến khích mọi người tiêu dùng.
"Nếu một chính phủ in ra rất nhiều tiền và có rất nhiều tiền được tung ra thì mọi người sẽ đẩy giá cả lên," Rajiv Prabhakar, một nhà kinh tế gia từ đại học Open University, nói.
Bởi muốn nhận được nhiều hơn cho các mặt hàng của mình, nhiều người bán hàng đã không nhận thanh toán bằng đồng nội tệ nữa. Họ chỉ bán ra bằng đồng đô la Mỹ, hoặc đổi lấy sản phẩm khác. Và bằng cách chỉ nhận thanh toán bằng đồng đô la Mỹ thì các chủ cửa hàng mới có ngoại tệ cần thiết để đặt mua thêm bao cao su và các mặt hàng khác đem về bán.
Bản thân các tờ giấy bạc trở nên mất giá trị, và những người bán hàng muốn đổi lấy các mặt hàng khác thay vì nhận tiền, để đảm bảo không bị mất giá. Chẳng hạn như một ổ bánh mỳ thì vẫn là một ổ bánh mỳ bất kể trong ví bạn có bao nhiêu đồng bolívar. Tất nhiên, giá nguyên vật liệu cũng tăng, làm tăng giá thành sản phẩm.
Venezuela không phải là quốc gia đầu tiên rơi vào tình trạng siêu lạm phát. Một số trường hợp tồi tệ nhất thế giới là Đức hồi 1923, sau Thế Chiến I, và Zimbabwe hồi cuối thập niên 2000.
Tuy nhiên, Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF dự đoán rằng tỷ lệ lạm phát tại Venezuela sẽ tới mức 1.000.000% vào cuối năm 2018.
Tổng thống Maduro hồi tháng Tám công bố rằng Venezuela sẽ có đồng tiền tệ mới - đồng bolívar chủ quyền - theo đó có năm số 0 được cắt bỏ so với đồng bolívar gốc. Việc tái định dạng tiền tệ này là một phần trong gói các biện pháp tài chính nhằm kiểm soát kinh tế đất nước.
Nhưng với nhiều người Venezuela, việc này là quá trễ, bởi người dân phải vật lộn đối phó với tình trạng thiếu các nhu yếu phẩm căn bản như thuốc men, thực phẩm, và tình trạng siêu lạm phát đã khiến cho nhiều phụ nữ trẻ phải thực hiện những thay đổi vĩnh viễn tình trạng cơ thể mình với việc triệt sản.
Với những người Venezuela đó, như một phụ nữ nói với Mariana Zuniga, thì "nhà máy sản xuất em bé" đã đóng cửa.
Bài tiếng Anh đã đăng trên BBC Capital.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét