Theo cách nói của Thủ tướng thì Chính quyền nuôi dân chứ không phải dân lao động vất vả để đóng thuế nuôi chính quyền.
Có thể vì vậy, tờ Dân Trí đã sửa lại tựa bài tường thuật hội nghị vừa kể, từ “Thủ tướng: Thử thách lớn ‘nuôi ăn’ 104 triệu người” thành “Thủ tướng: Phải đảm bảo an ninh lương thực trong mọi tình huống” (1). Tuy nhiên một số người đã chụp lại tựa gốc, bài gốc và ảnh chụp vẫn còn được lưu trên ở nhiều nơi trên mạng xã hội (2).
Đó là chưa kể đã có một số người chỉ cho những người khác cách tìm lại dấu vết phát ngôn khuấy động dư luận của ông Phúc: Tuy đã sửa tựa, sửa bài để bảo vệ Thủ tướng nhưng Ban Biên tập tờ Dân Trí quên chỉ đạo sửa thẻ định vị bài tường thuật vừa kể trên website của Dân Trí, thành ra thẻ định vị vẫn còn tên “nuôi ăn 104 triệu người
---------------------
Thủ tướng: Phải đảm bảo an ninh lương thực trong mọi tình huống
Dân trí - Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, tăng dân số, đô thị hoá, dịch bệnh thất thường, an ninh lương thực trở nên bức thiết. Thử thách rất lớn với mục tiêu đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho 104 triệu người.
Ngày 18/3, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận 53 của Bộ Chính trị về Đề án “An ninh lương thực quốc gia đến năm 2020”.
Thủ tướng Phúc và việc phải “nuôi ăn 104 triệu người”
Ngày 18 tháng 3, tại Hội nghị toàn quốc để “Tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận 53 của Bộ Chính trị về Đề án An ninh lương thực quốc gia đến năm 2020”, ông Nguyễn Xuân Phúc tuyên bố, đảng ta, quốc hội ta, nhà nước ta, chính phủ ta đang đối diện với một “thử thách lớn” vì phải “nuôi ăn 104 triệu người”.
Ông Phúc nhận chiếc búa gõ từ thủ tướng Thái, biểu
tượng Việt Nam sẽ là chủ tịch ASEAN trong thời gian tới.
Tuyên bố vừa kể làm nhiều người giận dữ vì đó là bằng chứng cho thấy sự trịch thượng tới mức vô lối trong nhận thức của ông Phúc – đại diện những cá nhân đang đảm nhận vai trò lãnh đạo quốc gia. Thời nào, ở đâu các hệ thống chính trị, hệ thống công quyền cũng chỉ được ủy nhiệm quản trị, điều hành và dân chính là đối tượng phải nuôi tất cả.Có thể vì vậy, tờ Dân Trí đã sửa lại tựa bài tường thuật hội nghị vừa kể, từ “Thủ tướng: Thử thách lớn ‘nuôi ăn’ 104 triệu người” thành “Thủ tướng: Phải đảm bảo an ninh lương thực trong mọi tình huống” (1). Tuy nhiên một số người đã chụp lại tựa gốc, bài gốc và ảnh chụp vẫn còn được lưu trên ở nhiều nơi trên mạng xã hội (2).
Đó là chưa kể đã có một số người chỉ cho những người khác cách tìm lại dấu vết phát ngôn khuấy động dư luận của ông Phúc: Tuy đã sửa tựa, sửa bài để bảo vệ Thủ tướng nhưng Ban Biên tập tờ Dân Trí quên chỉ đạo sửa thẻ định vị bài tường thuật vừa kể trên website của Dân Trí, thành ra thẻ định vị vẫn còn tên “nuôi ăn 104 triệu người
---------------------
Thủ tướng: Phải đảm bảo an ninh lương thực trong mọi tình huống
Dân trí - Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, tăng dân số, đô thị hoá, dịch bệnh thất thường, an ninh lương thực trở nên bức thiết. Thử thách rất lớn với mục tiêu đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho 104 triệu người.
Ngày 18/3, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận 53 của Bộ Chính trị về Đề án “An ninh lương thực quốc gia đến năm 2020”.
Thủ tướng trao đổi với các đại biểu về vấn đề an ninh lương thực.
Tinh thần chỉ đạo không để ai bị đứt bữa
Phát biểu tại hội nghị, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, an ninh lương thực luôn luôn và mãi mãi là vấn đề hết sức hệ trọng đối với mọi quốc gia, nhất là trong điều kiện bất ổn chính trị, an ninh phi truyền thống, dịch bệnh xảy ra trên thế giới.
Thủ tướng nêu ra một số kết quả đạt được của Đề án bảo đảm an ninh lương thực, không chỉ căn bản đáp ứng nhu cầu của nhân dân mà còn xuất khẩu. Trong hoàn cảnh biến động, thiên tai, dịch bệnh, vẫn bảo đảm cho cân đối sản phẩm nông nghiệp. Đi đôi với tăng cường năng lực sản xuất, đã chú ý thích đáng đến phát triển bền vững, an sinh xã hội, với tinh thần “quan tâm đến toàn xã hội, không để ai bị bỏ lại phía sau, không để ai bị đứt bữa”. Hằng năm, Chính phủ cấp phát miễn phí hơn 200.000 tấn gạo.
Bên cạnh đó, Thủ tướng chỉ ra một số tồn tại, bất cập cần khắc phục như liên kết sản xuất chuỗi gắn với vùng sản xuất, chế biến, tổ chức thị trường nhìn chung trên tất cả các ngành hàng còn yếu. Năng suất lao động trong nông nghiệp còn thấp do sản xuất quy mô nhỏ, manh mún. Ứng dụng cơ giới hóa, tự động hóa đạt tỉ lệ thấp, làm cho giá thành cao, khó cạnh tranh.
Thủ tướng cho rằng, quan điểm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là đúng để huy động các nguồn lực, nâng cao hiệu quả hoạt động nhưng các khâu quan trọng, Nhà nước vẫn phải nắm để điều hành nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Huy động nguồn lực toàn xã hội nhưng những “quả đấm then chốt” Nhà nước phải nắm để nâng cao năng lực ứng phó khi có biến động.
Nêu định hướng thời gian tới, Thủ tướng cho rằng, an ninh lương thực càng trở nên bức thiết hơn khi dân số có xu hướng tăng, gần 900 triệu người trên toàn cầu đang thiếu đói, thiên tai, biến đổi khí hậu diễn ra mạnh mẽ, tốc độ đô thị hóa cao, dịch bệnh bất thường.
“Thử thách rất lớn. Nếu không xác định sự bức thiết về an ninh lương thực trong giai đoạn tới thì sai lầm trong chỉ đạo. Phải bảo đảm an ninh lương thực một cách vững chắc trong mọi tình huống”, Thủ tướng nêu rõ.
Thủ tướng yêu cầu “chốt cứng” diện tích trồng lúa và sản lượng lương thực hằng năm và tăng cường khả năng dự trữ. Chuyển nhận thức phát triển nông nghiệp từ vai trò an sinh, đủ ăn, điểm tựa cho sự phát triển thành vai trò mới, là một lợi thế đặc thù, có tính cạnh tranh cao trong phát triển kinh tế, hội nhập.
Đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho 104 triệu người
Tinh thần chỉ đạo không để ai bị đứt bữa
Phát biểu tại hội nghị, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, an ninh lương thực luôn luôn và mãi mãi là vấn đề hết sức hệ trọng đối với mọi quốc gia, nhất là trong điều kiện bất ổn chính trị, an ninh phi truyền thống, dịch bệnh xảy ra trên thế giới.
Thủ tướng nêu ra một số kết quả đạt được của Đề án bảo đảm an ninh lương thực, không chỉ căn bản đáp ứng nhu cầu của nhân dân mà còn xuất khẩu. Trong hoàn cảnh biến động, thiên tai, dịch bệnh, vẫn bảo đảm cho cân đối sản phẩm nông nghiệp. Đi đôi với tăng cường năng lực sản xuất, đã chú ý thích đáng đến phát triển bền vững, an sinh xã hội, với tinh thần “quan tâm đến toàn xã hội, không để ai bị bỏ lại phía sau, không để ai bị đứt bữa”. Hằng năm, Chính phủ cấp phát miễn phí hơn 200.000 tấn gạo.
Bên cạnh đó, Thủ tướng chỉ ra một số tồn tại, bất cập cần khắc phục như liên kết sản xuất chuỗi gắn với vùng sản xuất, chế biến, tổ chức thị trường nhìn chung trên tất cả các ngành hàng còn yếu. Năng suất lao động trong nông nghiệp còn thấp do sản xuất quy mô nhỏ, manh mún. Ứng dụng cơ giới hóa, tự động hóa đạt tỉ lệ thấp, làm cho giá thành cao, khó cạnh tranh.
Thủ tướng cho rằng, quan điểm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là đúng để huy động các nguồn lực, nâng cao hiệu quả hoạt động nhưng các khâu quan trọng, Nhà nước vẫn phải nắm để điều hành nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Huy động nguồn lực toàn xã hội nhưng những “quả đấm then chốt” Nhà nước phải nắm để nâng cao năng lực ứng phó khi có biến động.
Nêu định hướng thời gian tới, Thủ tướng cho rằng, an ninh lương thực càng trở nên bức thiết hơn khi dân số có xu hướng tăng, gần 900 triệu người trên toàn cầu đang thiếu đói, thiên tai, biến đổi khí hậu diễn ra mạnh mẽ, tốc độ đô thị hóa cao, dịch bệnh bất thường.
“Thử thách rất lớn. Nếu không xác định sự bức thiết về an ninh lương thực trong giai đoạn tới thì sai lầm trong chỉ đạo. Phải bảo đảm an ninh lương thực một cách vững chắc trong mọi tình huống”, Thủ tướng nêu rõ.
Thủ tướng yêu cầu “chốt cứng” diện tích trồng lúa và sản lượng lương thực hằng năm và tăng cường khả năng dự trữ. Chuyển nhận thức phát triển nông nghiệp từ vai trò an sinh, đủ ăn, điểm tựa cho sự phát triển thành vai trò mới, là một lợi thế đặc thù, có tính cạnh tranh cao trong phát triển kinh tế, hội nhập.
Đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho 104 triệu người
Hội nghị trực tuyến được tổ chức tới 63 điểm cầu là các tỉnh thành trên cả nước.
Thủ tướng nhấn mạnh một số mục tiêu quan trọng để phấn đấu đạt được. Đó là đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng, cơ cấu thực phẩm hợp lý, khoa học trong từng giai đoạn, kể cả lượng và chất, ít nhất cho quy mô 104 triệu người vào năm 2030, góp phần chống tình trạng thấp, bé, còi của người Việt Nam.
Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu đạt 9-10%/năm, phấn đấu đến năm 2030, nông nghiệp đạt kim ngạch xuất khẩu 100 tỷ USD.
Về lúa gạo và diện tích đất lúa, Thủ tướng cho biết, sẽ trình Chính phủ, Bộ Chính trị việc giữ trên 3,5 triệu ha đất trồng lúa để ít nhất có 35-38 triệu tấn lúa, tương ứng 22 triệu tấn gạo trong cân đối.
Về thực phẩm, cần tăng nhanh sản lượng sữa từ 1 triệu tấn lên 3 triệu tấn đến năm 2030 vì đây là loại thực phẩm góp phần cải thiện sức khỏe, tầm vóc giống nòi. Chúng ta tăng nhanh sản lượng trứng, thịt đỏ, thịt gà, thủy sản, rau quả có lợi cho sức khỏe và phù hợp với cơ cấu dinh dưỡng.
Theo Thủ tướng, cần đưa ra lời khuyên giảm thịt lợn trong khẩu phần và cơ cấu sản xuất. Lãnh đạo Chính phủ sẽ chủ trì cuộc họp về vấn đề giá thịt lợn, bàn giải pháp giảm giá thịt lợn. Tăng cường liên kết hộ nông dân, hợp tác xã nông nghiệp, mỗi nhóm ngành hàng đều có tập đoàn kinh tế lớn là hạt nhân liên kết.
Thái Anh
https://dantri.com.vn/xa-hoi/thu-tuong-phai-dam-bao-an-ninh-luong-thuc-trong-moi-tinh-huong-20200318173437304.htm
Thủ tướng nhấn mạnh một số mục tiêu quan trọng để phấn đấu đạt được. Đó là đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng, cơ cấu thực phẩm hợp lý, khoa học trong từng giai đoạn, kể cả lượng và chất, ít nhất cho quy mô 104 triệu người vào năm 2030, góp phần chống tình trạng thấp, bé, còi của người Việt Nam.
Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu đạt 9-10%/năm, phấn đấu đến năm 2030, nông nghiệp đạt kim ngạch xuất khẩu 100 tỷ USD.
Về lúa gạo và diện tích đất lúa, Thủ tướng cho biết, sẽ trình Chính phủ, Bộ Chính trị việc giữ trên 3,5 triệu ha đất trồng lúa để ít nhất có 35-38 triệu tấn lúa, tương ứng 22 triệu tấn gạo trong cân đối.
Về thực phẩm, cần tăng nhanh sản lượng sữa từ 1 triệu tấn lên 3 triệu tấn đến năm 2030 vì đây là loại thực phẩm góp phần cải thiện sức khỏe, tầm vóc giống nòi. Chúng ta tăng nhanh sản lượng trứng, thịt đỏ, thịt gà, thủy sản, rau quả có lợi cho sức khỏe và phù hợp với cơ cấu dinh dưỡng.
Theo Thủ tướng, cần đưa ra lời khuyên giảm thịt lợn trong khẩu phần và cơ cấu sản xuất. Lãnh đạo Chính phủ sẽ chủ trì cuộc họp về vấn đề giá thịt lợn, bàn giải pháp giảm giá thịt lợn. Tăng cường liên kết hộ nông dân, hợp tác xã nông nghiệp, mỗi nhóm ngành hàng đều có tập đoàn kinh tế lớn là hạt nhân liên kết.
Thái Anh
https://dantri.com.vn/xa-hoi/thu-tuong-phai-dam-bao-an-ninh-luong-thuc-trong-moi-tinh-huong-20200318173437304.htm
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét