Sống lâu ở Âu Mỹ nên tôi biết dân bản xứ ở đây luôn luôn có ý thức nhường nhịn và quan tâm tới người khác. Ví dụ khi trong siêu thị bán 5 euro / quả dưa hấu bất kể quả dưa nặng 3kg hay 10 kg, thì người mua sẽ căn cứ gia đình mình ăn hết bao nhiêu để chọn quả to vừa tầm, có thể là quả 3 kg, chứ không chọn quả to nhất. Khi mua 1 kg táo hay cam, được khoảng 5 quả, thì họ sẽ chọn 2 quả ngon, 2 quả trung bình và một quả xấu, vì họ muốn để lại nhiều quả ngon cho những người mua sau và cũng để giúp người bán hàng, nhất là nông dân, bán được những quả xấu. Khi vào rừng hái nấm hay nhặt hạt dẻ, họ chỉ lấy vừa phải, dành chỗ còn lại cho những người đến sau dù không biết bao giờ mới có người sau đến lấy... Tiếc rằng văn hóa đó đang bị mai một vì làn sóng người nhập cư ồ ạt từ các vùng nghèo và văn hóa thấp.
Rất nhiều cư dân mạng nhìn thấy hình ảnh này đã không khỏi xót xa.
Tài khoản Plastineonaplate bình luận: “Tôi biết. Thật buồn khi phải nhìn thấy cảnh này. Hôm nọ tôi cũng đến siêu thị địa phương, cảnh tương tự (đã diễn ra). Bức hình này khiến tôi rất buồn”.
Rosiefoodie nói: “Ôi không bức hình thật đau lòng. Hôm qua tôi tới Sainsbury để mua trứng và rất nhiều mặt hàng đều thiếu thốn. Có rất nhiều người già đi một mình trông bối rối và không biết phải làm gì. Thật đau lòng”.
Các chuỗi siêu thị lớn tại Anh đã đưa ra nhiều biện pháp phân phối hàng hóa trong cơn sốt dự trữ hàng khi Chính phủ Anh quyết định đóng cửa toàn bộ trường học trong nước từ ngày 20/3 và xem xét phong tỏa một phần thành phố London để ngăn chặn dịch bệnh lây lan.
Những mặt hàng bị giới hạn mua bao gồm những nhu yếu phẩm như tã trẻ em, thuốc rửa tay, đồ hộp, sữa, mì, giấy vệ sinh. Thậm chí 3 chuỗi siêu thị lớn nhất của Anh là Tesco, Asda và Sainsbury đã ra quy định chỉ được mua 3 món đồ mỗi loại với các mặt hàng thực phẩm và tạp hóa.
Bức ảnh đau lòng: Cụ già trong siêu thị trống rỗng
Bức ảnh đau lòng: Cụ già kiểm tra danh sách mua hàng giữa những kệ hàng trống trơn. Nhìn qua tưởng chừng không có gì đặc biệt, nhưng bức ảnh khiến nhiều người “sốc” và tự ngẫm lại chính mình.
"Bức ảnh khiến những người Anh ích kỷ
phải xấu hổ" (ảnh chụp màn hình Daily Mail).
Ảnh: Facebook/ Helena Ellis.
Cô Helena Ellis, DJ sinh sống tại Sydney chia sẻ khi đi mua đồ, cô nhìn thấy một ông lão “ít nhất 84 tuổi”. “Giỏ hàng của ông lão trống không và ông ấy nhìn chằm chằm vào quầy bánh mỳ cũng trống không. Trái tim tôi tan nát”.
Mới đây, tờ Daily Mail đăng tải một hình ảnh đau lòng với dòng tiêu đề “Bức ảnh khiến những người Anh ích kỷ phải xấu hổ”. Trong bức ảnh có thể thấy một ông lão đang cúi xuống kiểm tra danh sách mua hàng của mình, xung quanh ông là những kệ hàng trống rỗng, tất cả đã bị “những người Anh ích kỷ” mua sạch.
Bức hình được chụp tại một cửa hàng của Sainsbury ở Epsom, hạt Surrey, Anh tuy nhiên tình trạng đổ xô đi mua hàng hóa đã lan tới tất cả các siêu thị lớn trên toàn quốc.
Rất nhiều cư dân mạng nhìn thấy hình ảnh này đã không khỏi xót xa.
Tài khoản Plastineonaplate bình luận: “Tôi biết. Thật buồn khi phải nhìn thấy cảnh này. Hôm nọ tôi cũng đến siêu thị địa phương, cảnh tương tự (đã diễn ra). Bức hình này khiến tôi rất buồn”.
Rosiefoodie nói: “Ôi không bức hình thật đau lòng. Hôm qua tôi tới Sainsbury để mua trứng và rất nhiều mặt hàng đều thiếu thốn. Có rất nhiều người già đi một mình trông bối rối và không biết phải làm gì. Thật đau lòng”.
Các chuỗi siêu thị lớn tại Anh đã đưa ra nhiều biện pháp phân phối hàng hóa trong cơn sốt dự trữ hàng khi Chính phủ Anh quyết định đóng cửa toàn bộ trường học trong nước từ ngày 20/3 và xem xét phong tỏa một phần thành phố London để ngăn chặn dịch bệnh lây lan.
Những mặt hàng bị giới hạn mua bao gồm những nhu yếu phẩm như tã trẻ em, thuốc rửa tay, đồ hộp, sữa, mì, giấy vệ sinh. Thậm chí 3 chuỗi siêu thị lớn nhất của Anh là Tesco, Asda và Sainsbury đã ra quy định chỉ được mua 3 món đồ mỗi loại với các mặt hàng thực phẩm và tạp hóa.
Người dân đổ xô đi mua hàng (ảnh chụp màn hình Daily Mail).
Một siêu thị trực tuyến thậm chí phải đóng website và ứng dụng bán hàng online vào hôm 17/3 vì quá tải đơn hàng. Các khách hàng sẽ không thể đặt đơn mới hoặc chỉnh sửa đơn từ khi web đóng cho đến cuối tuần này.
Ngoài ra, nhiều siêu thị phải gọi điện khẩn cấp cho lực lượng cảnh sát để đảm bảo có hỗ trợ đặc biệt nếu bạo lực xảy ra. Một số siêu thị ưu tiên các khách hàng lớn tuổi khi dành riêng cho họ một tiếng đồng hồ để mua sắm trong yên bình, tránh cảnh chen chúc, tranh giành lẫn nhau. Ngoài ra, cũng có những siêu thị yêu cầu khách hàng không dùng tiền mặt để tránh lây lan virus.
Cùng thời điểm này, ở Australia cũng diễn ra tình trạng tương tự. Cô Helena Ellis, DJ sinh sống tại Sydney chia sẻ khi đi mua đồ, cô nhìn thấy một ông lão “ít nhất 84 tuổi”.
“Giỏ hàng của ông lão trống không và ông ấy nhìn chằm chằm vào quầy bánh mỳ cũng trống không. Trái tim tôi tan nát”. Ellis đã kịp lấy hai chiếc bánh mỳ xúc xích cuối cùng trên quầy, vậy là cô quyết định lấy một ổ bánh bỏ vào giỏ hàng cho ông lão. Ông cụ cười cảm ơn.
Một siêu thị trực tuyến thậm chí phải đóng website và ứng dụng bán hàng online vào hôm 17/3 vì quá tải đơn hàng. Các khách hàng sẽ không thể đặt đơn mới hoặc chỉnh sửa đơn từ khi web đóng cho đến cuối tuần này.
Ngoài ra, nhiều siêu thị phải gọi điện khẩn cấp cho lực lượng cảnh sát để đảm bảo có hỗ trợ đặc biệt nếu bạo lực xảy ra. Một số siêu thị ưu tiên các khách hàng lớn tuổi khi dành riêng cho họ một tiếng đồng hồ để mua sắm trong yên bình, tránh cảnh chen chúc, tranh giành lẫn nhau. Ngoài ra, cũng có những siêu thị yêu cầu khách hàng không dùng tiền mặt để tránh lây lan virus.
Cùng thời điểm này, ở Australia cũng diễn ra tình trạng tương tự. Cô Helena Ellis, DJ sinh sống tại Sydney chia sẻ khi đi mua đồ, cô nhìn thấy một ông lão “ít nhất 84 tuổi”.
“Giỏ hàng của ông lão trống không và ông ấy nhìn chằm chằm vào quầy bánh mỳ cũng trống không. Trái tim tôi tan nát”. Ellis đã kịp lấy hai chiếc bánh mỳ xúc xích cuối cùng trên quầy, vậy là cô quyết định lấy một ổ bánh bỏ vào giỏ hàng cho ông lão. Ông cụ cười cảm ơn.
Cô chia sẻ thêm:
“Nếu bạn thấy một người già, hãy dừng lại hỏi xem họ cần gì không… hãy đưa họ món đồ trong giỏ hàng của bạn nếu chúng không còn trên kệ.
Bạn có thể dễ dàng quay lại và mua (món đồ ấy) vào ngày mai. Nhưng ai biết họ (những người già) đến từ đâu và mất bao lâu họ mới tới được cửa hàng… để rồi chỉ thấy những quầy hàng trống rỗng”.
Cô khuyên mọi người không nên mua sắm một cách tham lam; trong thời điểm rối loạn này, đừng quên quan tâm tới người khác và lưu ý đến những người cần được giúp đỡ nhất.
Theo Daily Mail
“Nếu bạn thấy một người già, hãy dừng lại hỏi xem họ cần gì không… hãy đưa họ món đồ trong giỏ hàng của bạn nếu chúng không còn trên kệ.
Bạn có thể dễ dàng quay lại và mua (món đồ ấy) vào ngày mai. Nhưng ai biết họ (những người già) đến từ đâu và mất bao lâu họ mới tới được cửa hàng… để rồi chỉ thấy những quầy hàng trống rỗng”.
Cô khuyên mọi người không nên mua sắm một cách tham lam; trong thời điểm rối loạn này, đừng quên quan tâm tới người khác và lưu ý đến những người cần được giúp đỡ nhất.
Theo Daily Mail
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét