"Nhân định thắng thiên"
Kinh nghiệm của người cao tuổi trường thọ và của bản thân tôi (cho dù tôi mới bước vào tuổi già) cho thấy nên làm 5 điều và không nên làm 5 điều dưới đây thì sẽ tốt cho sức khỏe và lúc về già dù có yếu thì chúng ta vẫn sẽ không phải ân hận.
1. 5 điều nên làm
a) Nên ngủ đủ giấc mỗi đêm:
Giấc ngủ đóng vai trò vô cùng quan trọng vì nhiều lý do. Đặc biệt, giấc ngủ tốt là tín hiệu cho biết cơ thể bạn giải phóng đủ hormon và các hợp chất giúp nuôi dưỡng cơ thể, quản lý cơn thèm ăn, duy trì hệ thống miễn dịch, giảm nguy cơ mắc bệnh và cải thiện trí nhớ. Trung bình mỗi người trưởng thành cần ngủ đủ 7-8 tiếng mỗi ngày để có một sức khỏe dẻo dai và ít bệnh tật.
Các nghiên cứu dịch tễ học đã chứng minh ngủ quá ít (dưới sáu giờ) hoặc quá nhiều (hơn chín giờ) đều làm tăng nguy cơ tử vong đối với người cao tuổi.
b) Nên dậy sớm và chăm tập thể dục:
Chúng ta đều biết cuộc sống nằm ở việc vận động, nhưng vận động khi lao động chưa đủ vì chưa làm cho mọi bộ phận của cơ thể đều tham gia vận động. Vì vậy tập thể dục rất quan trọng. Nếu con người không tập thể dục trong một thời gian dài có thể gây ra nhiều vấn đề cho cơ thể, đặc biệt ở người cao tuổi càng nghiêm trọng.
Tập thể dục buổi sáng khi thức dậy sẽ giúp tinh thần trong ngày sẽ rất vui vẻ, sảng khoái, vì vậy các chuyên gia về sức khỏe khuyên khi bạn thức dậy vào buổi sáng, hãy thực hiện những bài tập thể dục đơn giản, nhẹ nhàng. Sau đó nên chạy bộ khoảng 30 phút.
c) Nên làm việc và nghỉ ngơi điều độ và đúng giờ:
Cùng với đó, người cao tuổi cũng phải làm việc và nghỉ ngơi đúng giờ, sinh hoạt điều độ. Nếu bạn làm được điều đó, sức khỏe của bạn luôn được đảm bảo, tăng tuổi thọ.
Viết báo, trao đổi với bè bạn trên FB hoặc viết nhật ký hay thiền định (một thực hành với nhiều lợi ích lâu dài) và học cách thư giãn là những cách tuyệt vời để giảm stress. Thực hiện thiền chỉ trong vài phút mỗi ngày- thậm chí ngay tại bàn của bạn, có thể mang đến cho bộ não của bạn kỳ nghỉ ngắn tránh khỏi sự lo lắng và căng thẳng cần thiết.
d) Nên ăn đủ ba bữa, ăn sáng đầy đủ:
Người cao tuổi phải chú ý đến chế độ ăn uống trong cuộc sống hàng ngày, chế độ ăn uống rất quan trọng, cần giữ chế độ ăn nhẹ, điều độ và đúng giờ theo các chỉ dẫn khoa học.
Đặc biệt bữa sáng được xem là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày, đối với người còn làm việc thì càng quan trọng, vì nó cung cấp năng lượng cho cả ngày làm việc và học tập. Cuộc sống ngày càng nhiều áp lực và eo hẹp về thời gian, nhiều người bỏ qua bữa sáng mà không biết rằng việc này sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc do đầu óc thiếu minh mẫn.
e) Nên uống đủ lượng nước:
Nước chiếm khoảng 60-70% cơ thể chúng ta, vì vậy bạn phải luôn luôn bổ sung thêm nước. Khi ra mồ hôi thì cơ thể bạn sẽ mất rất nhiều nước, do đó bạn cần phải uống nước để bù lại. Lượng nước mà bạn cần uống có thể được tính dựa theo cân nặng của bạn. Nếu bạn đang tập thể dục, bạn sẽ cần phải tăng lượng nước uống để cân bằng với lượng mồ hôi mà cơ thể bạn toát ra.
Người Nhật có thói quen uống nước ngay sau khi ngủ dậy, uống đủ nước trong ngày và đặc biệt quan tâm tới các thành phần dinh dưỡng trong nước. Nhờ đó, người Nhật có tuổi thọ trung bình cao nhất thế giới.
Người Nhật có những thói quen uống nước được thế giới gọi tên là "liệu pháp uống nước của người Nhật". Theo đó, người Nhật sẽ uống khoảng 640 ml nước ở nhiệt độ phòng khi vừa ngủ dậy, bụng còn đói, trước khi đánh răng và sau đó 45 phút mới ăn sáng. Người Nhật không uống nước trong khi ăn và mỗi bữa ăn chỉ kéo dài khoảng 15 phút. Họ sẽ uống nước trước hoặc sau khi ăn khoảng hai giờ. Thêm nữa, người Nhật uống nhiều nước trong ngày.
Theo tạp chí sức khỏe Healthline, liệu pháp uống nước của người Nhật có hiệu quả trong việc phòng chống và điều trị tình trạng táo bón, huyết áp cao, sỏi thận, giảm cân (vì việc uống nước nhiều khiến cơ thể thấy no và ăn ít hơn). Để tối ưu sức khỏe khi uống nước kiểu Nhật, các chuyên gia Nhật khuyến cáo không nên uống quá nhiều nước (không uống quá một lít trong vòng một giờ) để tránh tình trạng cơ thể thừa nước, giảm nồng độ muối trong máu.
2. Và 5 điều không nên làm
a) Không nên dậy quá nhanh vào buổi sáng
Chúng ta đều biết người cao tuổi thường mắc các bệnh tim mạch và mạch máu não, chẳng hạn như tắc nghẽn mạch máu não, huyết áp cao và bệnh tim...
Những căn bệnh này rất nguy hiểm, có thể giết chết bạn bất cứ lúc nào. Tuy nhiên cũng có người già rất khỏe mạnh, đặc biệt “miễn nhiễm” với các bệnh về tim mạch. Một bí quyết rất đơn giản đó chính là thói quen tốt khi thức dậy vào buổi sáng. Buổi sáng sau khi ngủ dậy không nên dậy quá nhanh, bởi vì nếu dậy quá nhanh có thể khiến huyết áp tăng cao, ảnh hưởng tới khả năng lưu máu đột ngột, ảnh hưởng sức khỏe tim mạch.
Đối với người cao tuổi, mọi người nên nằm trên giường vài phút khi thức dậy vào buổi sáng, sau đó dậy từ từ. Các chuyên gia về sức khỏe khẳng định rằng đây là thói quen rất tốt để phòng ngừa các bệnh về tim mạch và mạch máu não.
b) Không nên nhịn tiểu
Nhiều người không đứng dậy ngay cả khi cảm thấy muốn đi tiểu vì họ muốn nghỉ ngơi thêm một lúc vào buổi sáng. Tuy nhiên, nhịn tiểu rất có hại cho cơ thể. Khi nước tiểu lưu lại trong bàng quang qua đêm, sau khi kết tủa và cô đặc, độ bão hòa canxi trong nước tiểu tăng lên, xác suất hình thành sỏi đường tiết niệu tăng lên.
Khi nhịn tiểu, thể tích bàng quang giãn nở, mạch máu bị chèn ép, niêm mạc thành mạch bị thiếu máu cục bộ dẫn đến giảm sức đề kháng.
Hầu hết những người cao tuổi cũng mắc các bệnh như tăng huyết áp và bệnh mạch vành. Nếu tiếp tục tăng dung tích bàng quang, áp lực trong ổ bụng sẽ tăng lên, dễ dẫn đến tăng nhịp tim và huyết áp, từ đó sinh ra hàng loạt bệnh lý nghiêm trọng như đau thắt ngực, rối loạn nhịp tim.
c) Không nên tức giận
Đừng nghĩ cảm xúc không thể là nguyên nhân gây bệnh, nó luôn là sự khởi phát của nhiều chứng bệnh nguy hiểm đấy. Các loại cảm xúc thăng trầm, vui mừng, buồn bã và tức giận quá mức sẽ làm chứng nhồi máu não xuất hiện nhanh hơn.
Nếu một người ở trong trạng thái căng thẳng, mệt mỏi hoặc tức giận trong thời gian dài sẽ khiến mạch máu bị co thắt mạnh. Từ đó cản trở sự lưu thông máu bình thường trong cơ thể và cuối cùng gây ra cục máu đông - nguyên nhân hàng đầu của nhồi máu não.
Nồng độ của hormone căng thẳng này tăng cao khi bạn gặp stress hoặc giận dữ, kèm với ảnh hưởng xấu đến tim, chuyển hóa và hệ miễn dịch của bạn. Nồng độ cortisol cao liên quan đến gia tăng nguy cơ tử vong đã được chứng minh trong hàng loạt những nghiên cứu.
d) Không nên trông chờ hay đổ lỗi cho gien di truyền
Có cha mẹ, ông bà hoặc các thành viên khác trong gia đình sống ở độ tuổi chín mươi và hơn thế nữa có thể gợi ý rằng bạn cũng sẽ như vậy, nhưng bạn đừng phụ thuộc quá nhiều vào tiền sử gia đình. Ngược lại, những bạn có cha mẹ, ông bà mất sớm cũng đừng bi quan. Các nghiên cứu được thực hiện trên các cặp song sinh cho thấy rằng di truyền có thể chỉ chịu trách nhiệm cho khoảng một phần ba tiềm năng tuổi thọ của bạn.
Các yếu tố môi trường và lối sống như chế độ ăn uống, bạn tập thể dục bao nhiêu (điều mà các nhà nghiên cứu gọi là yếu tố nguy cơ có thể thay đổi), liệu bạn có tiếp xúc với độc tố tại nơi làm việc, bạn trải qua bao nhiêu căng thẳng, bạn có ý thức về các xét nghiệm và sàng lọc y tế, và thậm chí cả sức mạnh tất cả các mối quan hệ xã hội của bạn đều đóng một vai trò rất lớn trong việc bạn già đi nhanh như thế nào và bạn có thể sống được bao lâu.
Bên cạnh đó, tại sao lại tập trung đổ lỗi cho di truyền học - cái mà bạn không thể kiểm soát, trong khi các yếu tố khác hoàn toàn có thể cải thiện được để bạn hưởng lợi từ sự quan tâm yêu thương chính bản thân?
e) Không nên ăn những thức ăn chế biến sẵn
Một trong những thay đổi lớn trong chế độ ăn trên nhiều quốc gia hơn 30 năm trở lại đây là việc chuyển dần sang tiêu thụ nhiều thức ăn chế biến sẵn. Cùng với đó là việc sử dụng nhiều muối, nhiều chất béo bão hòa, nhiều đường và ít chất xơ. Phần lớn muối đến từ nhà hàng và thức ăn tiện lợi, như bánh nướng sẵn, thịt đóng hộp, và súp. Kết quả là gì? Càng nhiều người mắc bệnh tim mạch, tăng huyết áp, ung thư và đái tháo đường.
Để giúp ích cho cơ thể, hãy tiêu thụ những thức ăn “sạch” thường xuyên hơn, bao gồm thức ăn giàu chất xơ (chất này có liên quan với việc giúp kéo dài tuổi thọ) và những thành phần khác giàu vitamin và chất khoáng như rau xanh, trái cây chín mọng. Nếu bạn không có thời gian (ai cũng thế, đúng không?), hãy nấu 1 lần với số lượng tương đối nhiều thức ăn rồi để trong tủ lạnh ăn trong vài ngày, hoặc dùng salad làm sẵn cùng các loại rau quả tươi hoặc đông lạnh khác.
Sống khỏe sống thọ hay không phụ thuộc vào chính cố gắng của mỗi chúng ta. Đây là quy luật "Nhân định thắng thiên" hay “Đức năng thắng số, nhân thắng thiên”.
Nhân định là người có sự kiên định, kiên trì, bình ổn tâm trí. Thắng thiên là chiến thắng số phận, thoát khỏi sự sắp đặt của trời. Như vậy có nghĩa là: “Nếu một người tĩnh tâm, bình tĩnh, có ý chí phấn đấu sẽ thắng / thay đổi được vận mệnh.”
Thực tế đã có rất nhiều người có thể thắng ý trời, vượt qua số phận của mình. Chính vì vậy, khi đứng trước những vất vả của cuộc sống, thay vì nghĩ rằng “Số trời đã định” thì hãy bình tâm, và cố gắng thì nhất định bạn sẽ “thắng thiên”.
Ngày nay, khi mối quan hệ giữa người và người ngày càng xa cách, con người ngày càng đánh mất cảm xúc, thực trạng sống ích kỷ ngày càng nhiều thì quy luật "Nhân định thắng thiên" càng có ý nghĩa cảnh tỉnh. Và còn có ý nghĩa khuyên răn con người sống tốt hơn, thiện lương hơn, biết quan tâm yêu thương.
Cổ nhân có câu: Làm sao có thể thay đổi luật trời? Luật trời ở đây ẩn dụ nói về luật nhân quả.
a) Nên ngủ đủ giấc mỗi đêm:
Giấc ngủ đóng vai trò vô cùng quan trọng vì nhiều lý do. Đặc biệt, giấc ngủ tốt là tín hiệu cho biết cơ thể bạn giải phóng đủ hormon và các hợp chất giúp nuôi dưỡng cơ thể, quản lý cơn thèm ăn, duy trì hệ thống miễn dịch, giảm nguy cơ mắc bệnh và cải thiện trí nhớ. Trung bình mỗi người trưởng thành cần ngủ đủ 7-8 tiếng mỗi ngày để có một sức khỏe dẻo dai và ít bệnh tật.
Các nghiên cứu dịch tễ học đã chứng minh ngủ quá ít (dưới sáu giờ) hoặc quá nhiều (hơn chín giờ) đều làm tăng nguy cơ tử vong đối với người cao tuổi.
b) Nên dậy sớm và chăm tập thể dục:
Chúng ta đều biết cuộc sống nằm ở việc vận động, nhưng vận động khi lao động chưa đủ vì chưa làm cho mọi bộ phận của cơ thể đều tham gia vận động. Vì vậy tập thể dục rất quan trọng. Nếu con người không tập thể dục trong một thời gian dài có thể gây ra nhiều vấn đề cho cơ thể, đặc biệt ở người cao tuổi càng nghiêm trọng.
Tập thể dục buổi sáng khi thức dậy sẽ giúp tinh thần trong ngày sẽ rất vui vẻ, sảng khoái, vì vậy các chuyên gia về sức khỏe khuyên khi bạn thức dậy vào buổi sáng, hãy thực hiện những bài tập thể dục đơn giản, nhẹ nhàng. Sau đó nên chạy bộ khoảng 30 phút.
c) Nên làm việc và nghỉ ngơi điều độ và đúng giờ:
Cùng với đó, người cao tuổi cũng phải làm việc và nghỉ ngơi đúng giờ, sinh hoạt điều độ. Nếu bạn làm được điều đó, sức khỏe của bạn luôn được đảm bảo, tăng tuổi thọ.
Viết báo, trao đổi với bè bạn trên FB hoặc viết nhật ký hay thiền định (một thực hành với nhiều lợi ích lâu dài) và học cách thư giãn là những cách tuyệt vời để giảm stress. Thực hiện thiền chỉ trong vài phút mỗi ngày- thậm chí ngay tại bàn của bạn, có thể mang đến cho bộ não của bạn kỳ nghỉ ngắn tránh khỏi sự lo lắng và căng thẳng cần thiết.
d) Nên ăn đủ ba bữa, ăn sáng đầy đủ:
Người cao tuổi phải chú ý đến chế độ ăn uống trong cuộc sống hàng ngày, chế độ ăn uống rất quan trọng, cần giữ chế độ ăn nhẹ, điều độ và đúng giờ theo các chỉ dẫn khoa học.
Đặc biệt bữa sáng được xem là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày, đối với người còn làm việc thì càng quan trọng, vì nó cung cấp năng lượng cho cả ngày làm việc và học tập. Cuộc sống ngày càng nhiều áp lực và eo hẹp về thời gian, nhiều người bỏ qua bữa sáng mà không biết rằng việc này sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc do đầu óc thiếu minh mẫn.
e) Nên uống đủ lượng nước:
Nước chiếm khoảng 60-70% cơ thể chúng ta, vì vậy bạn phải luôn luôn bổ sung thêm nước. Khi ra mồ hôi thì cơ thể bạn sẽ mất rất nhiều nước, do đó bạn cần phải uống nước để bù lại. Lượng nước mà bạn cần uống có thể được tính dựa theo cân nặng của bạn. Nếu bạn đang tập thể dục, bạn sẽ cần phải tăng lượng nước uống để cân bằng với lượng mồ hôi mà cơ thể bạn toát ra.
Người Nhật có thói quen uống nước ngay sau khi ngủ dậy, uống đủ nước trong ngày và đặc biệt quan tâm tới các thành phần dinh dưỡng trong nước. Nhờ đó, người Nhật có tuổi thọ trung bình cao nhất thế giới.
Người Nhật có những thói quen uống nước được thế giới gọi tên là "liệu pháp uống nước của người Nhật". Theo đó, người Nhật sẽ uống khoảng 640 ml nước ở nhiệt độ phòng khi vừa ngủ dậy, bụng còn đói, trước khi đánh răng và sau đó 45 phút mới ăn sáng. Người Nhật không uống nước trong khi ăn và mỗi bữa ăn chỉ kéo dài khoảng 15 phút. Họ sẽ uống nước trước hoặc sau khi ăn khoảng hai giờ. Thêm nữa, người Nhật uống nhiều nước trong ngày.
Theo tạp chí sức khỏe Healthline, liệu pháp uống nước của người Nhật có hiệu quả trong việc phòng chống và điều trị tình trạng táo bón, huyết áp cao, sỏi thận, giảm cân (vì việc uống nước nhiều khiến cơ thể thấy no và ăn ít hơn). Để tối ưu sức khỏe khi uống nước kiểu Nhật, các chuyên gia Nhật khuyến cáo không nên uống quá nhiều nước (không uống quá một lít trong vòng một giờ) để tránh tình trạng cơ thể thừa nước, giảm nồng độ muối trong máu.
2. Và 5 điều không nên làm
a) Không nên dậy quá nhanh vào buổi sáng
Chúng ta đều biết người cao tuổi thường mắc các bệnh tim mạch và mạch máu não, chẳng hạn như tắc nghẽn mạch máu não, huyết áp cao và bệnh tim...
Những căn bệnh này rất nguy hiểm, có thể giết chết bạn bất cứ lúc nào. Tuy nhiên cũng có người già rất khỏe mạnh, đặc biệt “miễn nhiễm” với các bệnh về tim mạch. Một bí quyết rất đơn giản đó chính là thói quen tốt khi thức dậy vào buổi sáng. Buổi sáng sau khi ngủ dậy không nên dậy quá nhanh, bởi vì nếu dậy quá nhanh có thể khiến huyết áp tăng cao, ảnh hưởng tới khả năng lưu máu đột ngột, ảnh hưởng sức khỏe tim mạch.
Đối với người cao tuổi, mọi người nên nằm trên giường vài phút khi thức dậy vào buổi sáng, sau đó dậy từ từ. Các chuyên gia về sức khỏe khẳng định rằng đây là thói quen rất tốt để phòng ngừa các bệnh về tim mạch và mạch máu não.
b) Không nên nhịn tiểu
Nhiều người không đứng dậy ngay cả khi cảm thấy muốn đi tiểu vì họ muốn nghỉ ngơi thêm một lúc vào buổi sáng. Tuy nhiên, nhịn tiểu rất có hại cho cơ thể. Khi nước tiểu lưu lại trong bàng quang qua đêm, sau khi kết tủa và cô đặc, độ bão hòa canxi trong nước tiểu tăng lên, xác suất hình thành sỏi đường tiết niệu tăng lên.
Khi nhịn tiểu, thể tích bàng quang giãn nở, mạch máu bị chèn ép, niêm mạc thành mạch bị thiếu máu cục bộ dẫn đến giảm sức đề kháng.
Hầu hết những người cao tuổi cũng mắc các bệnh như tăng huyết áp và bệnh mạch vành. Nếu tiếp tục tăng dung tích bàng quang, áp lực trong ổ bụng sẽ tăng lên, dễ dẫn đến tăng nhịp tim và huyết áp, từ đó sinh ra hàng loạt bệnh lý nghiêm trọng như đau thắt ngực, rối loạn nhịp tim.
c) Không nên tức giận
Đừng nghĩ cảm xúc không thể là nguyên nhân gây bệnh, nó luôn là sự khởi phát của nhiều chứng bệnh nguy hiểm đấy. Các loại cảm xúc thăng trầm, vui mừng, buồn bã và tức giận quá mức sẽ làm chứng nhồi máu não xuất hiện nhanh hơn.
Nếu một người ở trong trạng thái căng thẳng, mệt mỏi hoặc tức giận trong thời gian dài sẽ khiến mạch máu bị co thắt mạnh. Từ đó cản trở sự lưu thông máu bình thường trong cơ thể và cuối cùng gây ra cục máu đông - nguyên nhân hàng đầu của nhồi máu não.
Nồng độ của hormone căng thẳng này tăng cao khi bạn gặp stress hoặc giận dữ, kèm với ảnh hưởng xấu đến tim, chuyển hóa và hệ miễn dịch của bạn. Nồng độ cortisol cao liên quan đến gia tăng nguy cơ tử vong đã được chứng minh trong hàng loạt những nghiên cứu.
d) Không nên trông chờ hay đổ lỗi cho gien di truyền
Có cha mẹ, ông bà hoặc các thành viên khác trong gia đình sống ở độ tuổi chín mươi và hơn thế nữa có thể gợi ý rằng bạn cũng sẽ như vậy, nhưng bạn đừng phụ thuộc quá nhiều vào tiền sử gia đình. Ngược lại, những bạn có cha mẹ, ông bà mất sớm cũng đừng bi quan. Các nghiên cứu được thực hiện trên các cặp song sinh cho thấy rằng di truyền có thể chỉ chịu trách nhiệm cho khoảng một phần ba tiềm năng tuổi thọ của bạn.
Các yếu tố môi trường và lối sống như chế độ ăn uống, bạn tập thể dục bao nhiêu (điều mà các nhà nghiên cứu gọi là yếu tố nguy cơ có thể thay đổi), liệu bạn có tiếp xúc với độc tố tại nơi làm việc, bạn trải qua bao nhiêu căng thẳng, bạn có ý thức về các xét nghiệm và sàng lọc y tế, và thậm chí cả sức mạnh tất cả các mối quan hệ xã hội của bạn đều đóng một vai trò rất lớn trong việc bạn già đi nhanh như thế nào và bạn có thể sống được bao lâu.
Bên cạnh đó, tại sao lại tập trung đổ lỗi cho di truyền học - cái mà bạn không thể kiểm soát, trong khi các yếu tố khác hoàn toàn có thể cải thiện được để bạn hưởng lợi từ sự quan tâm yêu thương chính bản thân?
e) Không nên ăn những thức ăn chế biến sẵn
Một trong những thay đổi lớn trong chế độ ăn trên nhiều quốc gia hơn 30 năm trở lại đây là việc chuyển dần sang tiêu thụ nhiều thức ăn chế biến sẵn. Cùng với đó là việc sử dụng nhiều muối, nhiều chất béo bão hòa, nhiều đường và ít chất xơ. Phần lớn muối đến từ nhà hàng và thức ăn tiện lợi, như bánh nướng sẵn, thịt đóng hộp, và súp. Kết quả là gì? Càng nhiều người mắc bệnh tim mạch, tăng huyết áp, ung thư và đái tháo đường.
Để giúp ích cho cơ thể, hãy tiêu thụ những thức ăn “sạch” thường xuyên hơn, bao gồm thức ăn giàu chất xơ (chất này có liên quan với việc giúp kéo dài tuổi thọ) và những thành phần khác giàu vitamin và chất khoáng như rau xanh, trái cây chín mọng. Nếu bạn không có thời gian (ai cũng thế, đúng không?), hãy nấu 1 lần với số lượng tương đối nhiều thức ăn rồi để trong tủ lạnh ăn trong vài ngày, hoặc dùng salad làm sẵn cùng các loại rau quả tươi hoặc đông lạnh khác.
3) "Nhân định thắng thiên"
Nhân định là người có sự kiên định, kiên trì, bình ổn tâm trí. Thắng thiên là chiến thắng số phận, thoát khỏi sự sắp đặt của trời. Như vậy có nghĩa là: “Nếu một người tĩnh tâm, bình tĩnh, có ý chí phấn đấu sẽ thắng / thay đổi được vận mệnh.”
Thực tế đã có rất nhiều người có thể thắng ý trời, vượt qua số phận của mình. Chính vì vậy, khi đứng trước những vất vả của cuộc sống, thay vì nghĩ rằng “Số trời đã định” thì hãy bình tâm, và cố gắng thì nhất định bạn sẽ “thắng thiên”.
Ngày nay, khi mối quan hệ giữa người và người ngày càng xa cách, con người ngày càng đánh mất cảm xúc, thực trạng sống ích kỷ ngày càng nhiều thì quy luật "Nhân định thắng thiên" càng có ý nghĩa cảnh tỉnh. Và còn có ý nghĩa khuyên răn con người sống tốt hơn, thiện lương hơn, biết quan tâm yêu thương.
Cổ nhân có câu: Làm sao có thể thay đổi luật trời? Luật trời ở đây ẩn dụ nói về luật nhân quả.
Thiện ác ở đời sẽ quyết định số phận một người, gieo nhân nào sẽ gặt quả đó, hôm nay làm việc hãm hại người khác ắt về sau sẽ trả giá. Vì vậy, con người nếu sống chỉ nghĩ cho riêng mình, làm nhiều điều ác đến một lúc nào đó sẽ phải trả lại những nghiệp quả mình gây ra. Ngược lại, một người biết hành thiện, tích đức, sống bao dung thì tương lai sẽ có cuộc sống tốt đẹp hơn.
Nếu hôm nay bạn đang sống trong hoàn cảnh đầy thử thách, khó khăn, không phải trong giàu sang phú quý, hạnh phúc thì đó là nghiệp quả của bạn. Để cải mệnh, trong suốt thời gian còn lại bạn cần phải sống kiên định, tâm hướng về những điều thiện lành, suy nghĩ và làm những điều thiện lương bằng tất cả sự cảm thông, bao dung của mình; khi đó chắc chắn tương lai tốt đẹp sẽ đến với bạn.
Nếu hôm nay bạn đang sống trong hoàn cảnh đầy thử thách, khó khăn, không phải trong giàu sang phú quý, hạnh phúc thì đó là nghiệp quả của bạn. Để cải mệnh, trong suốt thời gian còn lại bạn cần phải sống kiên định, tâm hướng về những điều thiện lành, suy nghĩ và làm những điều thiện lương bằng tất cả sự cảm thông, bao dung của mình; khi đó chắc chắn tương lai tốt đẹp sẽ đến với bạn.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét