Chớ đem thành bại luận anh hùng
FB Thanh Phát • Tự cổ chí kim, từ xưa đến nay, ít ai dùng thành bại để luận anh hùng. Hán Cao Tổ Lưu Bang tuy thành công dựng lên đại nghiệp nhà Hán nhưng người đời không gọi ông là anh hùng, mà thế nhân luôn gọi Hạng Vũ là anh hùng. Trong cuộc đua vào Nhà Trắng năm 2020, đến hôm nay, Joe Biden đã là người chiến thắng và ông Donald Trump trở thành kẻ chiến bại, nhưng ai mới là kẻ anh hùng? Đối với cá nhân người viết và chắc chắc trong suy nghĩ của không ít người, ông Joe Biden không phải là anh hùng. Đến hôm nay, ngôi vị Tổng Thống thứ 46 của Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ đã được xác định bởi Quốc Hội Lưỡng Viện Hoa Kỳ, và người đắc cử không ai khác hơn mà giới truyền thông đã xướng danh lâu nay: JOE BIDEN.
Nhìn lại những gì mà ông Trump và đội ngũ luật sư của ông ta theo đuổi lâu nay, nhìn lại chặng đường gian nan mà ông Trump và đội ngũ cộng sự của ông đã đương đầu làm cho không ít người, trong đó có người viết không khỏi buâng khuâng, chạnh lòng mà đặt ra hàng loạt những câu hỏi, câu từ nghi vấn. Và, cho đến thời điểm này, những câu, những từ nghi vấn này vẫn chưa có được một lời giải đáp thỏa đáng.
Thứ nhất, Tổng Thống Trump và đội ngũ luật sư của Ông ta gồm Rudy Giuliani, Jenna Ellis, Lin Wood, Sidney Powell... từ ngày 04/11/2020 đã liên tục cáo buộc các cá nhân ở các bang chiến trường gian lận bầu cử, liên tục tố cáo hệ thống máy kiểm phiếu Dominion, phần mềm Smartmatic là cố tình tạo ra lỗi gian lận phiếu bầu.
Nhiều người trong chúng ta ai cũng biết, Hoa Kỳ là một quốc gia của luật pháp, hành vi và tội vu khống là tội rất lớn. Nếu như phía ông Trump và đội ngũ luật sư của ông ta không có chứng cứ xác thực đủ lớn mà đi tố cáo, thì bị phạm tội vu khống, trường hợp này chỉ cần cá nhân hoặc tổ chức bị vu khống kiện ngược lại, thì ông Trump và đội ngũ luật sư của ông ta sẽ thanh bại danh liệt. Và, tất nhiên bản thân Trump và đội ngũ luật sư của ông ta có thừa kiến thức luật pháp để hiểu về tầm quan trọng của vu khống, do đó, họ đã không dại gì đi tố cáo nếu như không có chứng cứ tin cậy trong tay.
Nhưng cho đến thời điểm Quốc hội Lưỡng viện xác nhận phiếu Đại cử tri, phần lớn hệ thống tòa án từ tiểu bang đến tòa án liên bang, đến Tối cao Pháp viện đã bác bỏ hoàn toàn các vụ kiện của nhóm Tổng thống Trump, nhưng chúng ta chưa thấy xuất hiện một cá nhân, một tổ chức nào bên phía bị tố cáo kia đi kiện ngược lại họ tội vu khống.
Nhưng cho đến thời điểm Quốc hội Lưỡng viện xác nhận phiếu Đại cử tri, phần lớn hệ thống tòa án từ tiểu bang đến tòa án liên bang, đến Tối cao Pháp viện đã bác bỏ hoàn toàn các vụ kiện của nhóm Tổng thống Trump, nhưng chúng ta chưa thấy xuất hiện một cá nhân, một tổ chức nào bên phía bị tố cáo kia đi kiện ngược lại họ tội vu khống.
Nếu như phía các cá nhân, các tổ chức kia vốn minh bạch mà bị vu khống, không lẽ họ lại rộng lượng bỏ qua tội vu khống cho nhóm của Tổng thống Trump hay sao. Điều này chỉ có thể giải thích dựa trên hai giả định: Giả định thứ nhất là họ có gian lận thật sự nên họ không muốn dùng tòa án để tự công khai hành vi gian lận của mình. Giả định thứ hai là họ bị vu khống thật sự, nên đang chờ khi ông Trump không còn là Tổng thống sẽ khởi động chiến dịch kiện ông Trump và nhóm luật sư của ông tội danh vu khống.
Thứ hai, đó là Giám đốc Tình báo Quốc gia (DNI) John Ratcliffe đã và đang ở đâu trong khoảng thời gian từ ngày 18/12/2020 đến ngày 06/01/2020?. Theo sắc lệnh hành pháp13848 được ký ban hành vào ngày 12 tháng 9 năm 2018 bởi Tổng thống Donald J. Trump về can thiệp nước ngoài vào bầu cử Mỹ, Giám đốc Tình báo Quốc gia DNI (hiện nay là John Ratcliffe) sẽ chịu trách nhiệm báo cáo tổng kết về việc can thiệp của nước ngoài vào bầu cử Mỹ không muộn hơn ngày 18 tháng 12 (45 ngày kể từ cuộc bầu cử năm 2020). Trước ngày 18/12/2020, John Ratcliffe thường xuất hiện và nhiều lần ám chỉ việc Trung Quốc đã can thiệp và gây ảnh hưởng tới chính trị Mỹ rất sâu rộng và là mối đe dọa an ninh quốc gia số 1 của Mỹ trên một số báo đài, truyền thông. Sau đó, vào tối thứ Tư (16/12/2020), Giám đốc DNI John Ratcliffe đã ra lệnh trì hoãn quá thời hạn luật định, để cung cấp cho Quốc hội một báo cáo mật về can thiệp bầu cử nước ngoài.
Báo cáo can thiệp của nước ngoài vào bầu cử của John Ratcliffe là căn cứ quan trọng để cho Tổng Thống Trump kích hoạt sắc lệnh hành pháp 13848. Từ ngày 16/12/2020 đến khi thực hiện bài viết này, chúng ta không thấy John Ratcliffe xuất hiện hay phát biểu trước truyền thông, cũng như Báo cáo tổng kết về việc can thiệp của nước ngoài vào bầu cử Mỹ đã hoàn toàn rơi vào im lặng.
Thứ hai, đó là Giám đốc Tình báo Quốc gia (DNI) John Ratcliffe đã và đang ở đâu trong khoảng thời gian từ ngày 18/12/2020 đến ngày 06/01/2020?. Theo sắc lệnh hành pháp13848 được ký ban hành vào ngày 12 tháng 9 năm 2018 bởi Tổng thống Donald J. Trump về can thiệp nước ngoài vào bầu cử Mỹ, Giám đốc Tình báo Quốc gia DNI (hiện nay là John Ratcliffe) sẽ chịu trách nhiệm báo cáo tổng kết về việc can thiệp của nước ngoài vào bầu cử Mỹ không muộn hơn ngày 18 tháng 12 (45 ngày kể từ cuộc bầu cử năm 2020). Trước ngày 18/12/2020, John Ratcliffe thường xuất hiện và nhiều lần ám chỉ việc Trung Quốc đã can thiệp và gây ảnh hưởng tới chính trị Mỹ rất sâu rộng và là mối đe dọa an ninh quốc gia số 1 của Mỹ trên một số báo đài, truyền thông. Sau đó, vào tối thứ Tư (16/12/2020), Giám đốc DNI John Ratcliffe đã ra lệnh trì hoãn quá thời hạn luật định, để cung cấp cho Quốc hội một báo cáo mật về can thiệp bầu cử nước ngoài.
Báo cáo can thiệp của nước ngoài vào bầu cử của John Ratcliffe là căn cứ quan trọng để cho Tổng Thống Trump kích hoạt sắc lệnh hành pháp 13848. Từ ngày 16/12/2020 đến khi thực hiện bài viết này, chúng ta không thấy John Ratcliffe xuất hiện hay phát biểu trước truyền thông, cũng như Báo cáo tổng kết về việc can thiệp của nước ngoài vào bầu cử Mỹ đã hoàn toàn rơi vào im lặng.
Sự thật là có sự can thiệp của nước ngoài vào bầu cử Tổng thống Mỹ như những gì John Ratcliffe đã nói trước bao giới hay không? Nếu có yếu tố can thiệp, thì Báo cáo về sự can thiệp bầu cử Hoa Kỳ đã được trình lên cho Tổng Thống và Quốc Hội Mỹ hay chưa? Đây là vấn đề vô cùng quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến nền dân chủ và an ninh quốc gia, sao mãi đến ngày 06/01/2021 vẫn không có một thông tin nào liên quan đến báo cáo này.
Thứ ba, là sự im lặng đến bất thường của Gina Cheri Haspel- Giám đốc CIA. Kể từ ngày diễn ra cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ (ngày 03/11/2020) đến những diễn biến cáo buộc gian lận phiếu bầu liên tiếp xảy ra. Vậy Cơ quan tình báo CIA đã làm gì trong vai trò thu thập, điều tra và phân tích thông tin tình báo. Điều đặc biệt nhất là kể từ đầu mùa bầu cử đến nay, không ai thấy sự lên tiếng hay chí ít một lần xuất hiện trước truyền thông của bà Gina Cheri Haspel, Giám đốc CIA.
Thứ tư, vào ngày 10/11/2020, 7 ngày sau ngày bầu cử và 70 ngày trước khi kết thúc nhiệm kì Tổng thống thứ 45 của mình, Tổng thống Trump đã sa thải Bộ trưởng Quốc phòng Mark Esper và bổ nhiệm ông Christopher C. Miller, Giám đốc Trung tâm Chống khủng bố quốc gia, làm quyền Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ. Cùng với sự thay đổi vị trí Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, nhiều vị trí quan trọng khác trong Bộ Quốc phòng cũng thay đổi. Ông Trump thực hiện việc thay đổi này để làm gì, trong khi nhiệm kì của ông ta chỉ còn vỏn vẹn 70 ngày tại Nhà Trắng?
Rõ ràng không nói ra đa số chúng ta điều biết rõ, mục đích của ông Trump muốn sử dụng sự hậu thuẫn của quân đội trong trường hợp các đeo đuổi pháp lý về gian lận bầu cử gây bất lợi cho ông. Nhưng tại sao, với hàng loạt chứng cứ quan trọng về gian lận bầu cử, sau khi hàng loạt tòa án từ tiểu bang đến liên bang, TCPV bác bỏ các đơn kiện, cho đến ngày 06/01/2021, ông Trump vẫn chưa dùng đến thiết quân lực, sử dụng sự hỗ trợ của quân đội, tòa án binh để bắt và xét xử những thành phần mà nhóm ông cáo buộc là gian lận bầu cử?
Thứ năm, ông Trump kêu gọi công chúng đổ về Thủ đô biểu tình mục đích để làm gì? Là người nắm quyền Tổng thống, ông Trump và đội ngũ luật sư của ông thừa biết dùng biểu tình gây áp lực lên Quốc hội cũng sẽ không thể thay đổi việc kiểm phiếu Đại cử tri. Đây là việc làm mà người bình thường cũng nhận thấy được là không có tác dụng làm thay đổi việc kiểm đếm phiếu Đại cử tri, một người như ông Trump chắc chắn không làm những việc mà bản thân ông nhận thấy không thấy hiệu quả.
Thứ ba, là sự im lặng đến bất thường của Gina Cheri Haspel- Giám đốc CIA. Kể từ ngày diễn ra cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ (ngày 03/11/2020) đến những diễn biến cáo buộc gian lận phiếu bầu liên tiếp xảy ra. Vậy Cơ quan tình báo CIA đã làm gì trong vai trò thu thập, điều tra và phân tích thông tin tình báo. Điều đặc biệt nhất là kể từ đầu mùa bầu cử đến nay, không ai thấy sự lên tiếng hay chí ít một lần xuất hiện trước truyền thông của bà Gina Cheri Haspel, Giám đốc CIA.
Thứ tư, vào ngày 10/11/2020, 7 ngày sau ngày bầu cử và 70 ngày trước khi kết thúc nhiệm kì Tổng thống thứ 45 của mình, Tổng thống Trump đã sa thải Bộ trưởng Quốc phòng Mark Esper và bổ nhiệm ông Christopher C. Miller, Giám đốc Trung tâm Chống khủng bố quốc gia, làm quyền Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ. Cùng với sự thay đổi vị trí Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, nhiều vị trí quan trọng khác trong Bộ Quốc phòng cũng thay đổi. Ông Trump thực hiện việc thay đổi này để làm gì, trong khi nhiệm kì của ông ta chỉ còn vỏn vẹn 70 ngày tại Nhà Trắng?
Rõ ràng không nói ra đa số chúng ta điều biết rõ, mục đích của ông Trump muốn sử dụng sự hậu thuẫn của quân đội trong trường hợp các đeo đuổi pháp lý về gian lận bầu cử gây bất lợi cho ông. Nhưng tại sao, với hàng loạt chứng cứ quan trọng về gian lận bầu cử, sau khi hàng loạt tòa án từ tiểu bang đến liên bang, TCPV bác bỏ các đơn kiện, cho đến ngày 06/01/2021, ông Trump vẫn chưa dùng đến thiết quân lực, sử dụng sự hỗ trợ của quân đội, tòa án binh để bắt và xét xử những thành phần mà nhóm ông cáo buộc là gian lận bầu cử?
Thứ năm, ông Trump kêu gọi công chúng đổ về Thủ đô biểu tình mục đích để làm gì? Là người nắm quyền Tổng thống, ông Trump và đội ngũ luật sư của ông thừa biết dùng biểu tình gây áp lực lên Quốc hội cũng sẽ không thể thay đổi việc kiểm phiếu Đại cử tri. Đây là việc làm mà người bình thường cũng nhận thấy được là không có tác dụng làm thay đổi việc kiểm đếm phiếu Đại cử tri, một người như ông Trump chắc chắn không làm những việc mà bản thân ông nhận thấy không thấy hiệu quả.
Vậy thì ông Trump kêu gọi dân chúng tập trung về Thủ đô Washington DC biểu tình phản đối bầu cử nhằm mục đích gì. Trong khi đó, trong thành phần tham gia biểu tình có sự trà trộn vào bởi những phần tử thuộc BLM, Antifa, đây là nhóm từ lâu luôn tìm cách quậy phá và chống đối ông Trump và chính quyền của ông, điều này ông Trump và đội ngũ của ông biết rất rõ. Khi phát biểu trước đám đông ủng hộ mình, ông Trump luôn nói sẽ có sự kiện lớn xảy ra, vậy sự kiện lớn đó là sự kiện gì?
Những diễn biến bạo loạn khi đám đông biểu tình tràn vào tòa nhà Quốc Hội chắc chắn là nằm ngoài tiên liệu của ông Trump và đó không phải là sự kiện lớn mà ông Trump đã nói trước đám đông người ủng hộ, vì thế sau đó ông Trump đã phát video kêu gọi người biểu tình hãy về nhà. Nhìn lại xuyên suốt trong gần 4 năm đảm nhiệm vị trí Tổng thống thứ 45 của Hoa Kì, những việc ông Trump tuyên bố, những cam kết hay hứa hẹn với cử tri của mình thì ông Trump điều thực hiện. Vậy việc Trump liên tục phát biểu với những người ủng hộ mình sẽ có sự kiện lớn xảy ra, vậy đó là sự kiện lớn gì? Cho đến hôm nay, Quốc Hội lưỡng viện đã chứng nhận Joe Biden là Tổng thống thứ 46 Hoa Kì, vậy những sự kiện lớn mà Trump luôn phát biểu với dân chúng, với cử tri ủng hộ ông là sự kiện gì?
Thứ sáu, đó là vai trò và quyết định hành động của Phó Tổng thống Mike Pence trong ngày kiểm phiếu Đại cử tri. Việc Phó Tổng thống Mike Pence không nghe lời ông Trump về việc từ chối các phiếu Đại cử tri từ các bang dao động có nhiều tranh chấp dẫn đến ông Joe Biden được công nhận chiến thắng là việc không có gì bất ngờ. Một người xuất thân từ kinh doanh lão luyện như ông Trump, ông phải hiểu rõ là không thể đặt toàn bộ quả trứng vào chung một giỏ. Giống như ông không thể đặt trọn niềm tin vào phương án lật ngược kết quả bầu cử chỉ dựa vào vai trò duy nhất của ông Mike Pence, trong khi luật sư Lin Wood trước đó đã có nhiều tweet không hay nói về ông Mike Pence, điều này chí ít làm cho ông Trump có nhiều suy ngẫm về sự trung thành của ông Mike Pence đối với ông. Do đó, việc ông Mike Pence chấp nhận các phiếu Đại cử tri từ các bang còn nhiều tranh cãi để giúp ông Joe Biden thắng cử là việc không có nhiều bất ngờ đối với ông Trump và đội ngũ của ông.
Ngoài 6 nghi vấn quan trọng nêu trên, với người viết, còn hàng loạt nghi vấn khác liên quan đến cuộc bầu cử Tổng thống thứ 46 của Hoa Kỳ vẫn chưa có câu trả lời thỏa đáng.
Những diễn biến bạo loạn khi đám đông biểu tình tràn vào tòa nhà Quốc Hội chắc chắn là nằm ngoài tiên liệu của ông Trump và đó không phải là sự kiện lớn mà ông Trump đã nói trước đám đông người ủng hộ, vì thế sau đó ông Trump đã phát video kêu gọi người biểu tình hãy về nhà. Nhìn lại xuyên suốt trong gần 4 năm đảm nhiệm vị trí Tổng thống thứ 45 của Hoa Kì, những việc ông Trump tuyên bố, những cam kết hay hứa hẹn với cử tri của mình thì ông Trump điều thực hiện. Vậy việc Trump liên tục phát biểu với những người ủng hộ mình sẽ có sự kiện lớn xảy ra, vậy đó là sự kiện lớn gì? Cho đến hôm nay, Quốc Hội lưỡng viện đã chứng nhận Joe Biden là Tổng thống thứ 46 Hoa Kì, vậy những sự kiện lớn mà Trump luôn phát biểu với dân chúng, với cử tri ủng hộ ông là sự kiện gì?
Thứ sáu, đó là vai trò và quyết định hành động của Phó Tổng thống Mike Pence trong ngày kiểm phiếu Đại cử tri. Việc Phó Tổng thống Mike Pence không nghe lời ông Trump về việc từ chối các phiếu Đại cử tri từ các bang dao động có nhiều tranh chấp dẫn đến ông Joe Biden được công nhận chiến thắng là việc không có gì bất ngờ. Một người xuất thân từ kinh doanh lão luyện như ông Trump, ông phải hiểu rõ là không thể đặt toàn bộ quả trứng vào chung một giỏ. Giống như ông không thể đặt trọn niềm tin vào phương án lật ngược kết quả bầu cử chỉ dựa vào vai trò duy nhất của ông Mike Pence, trong khi luật sư Lin Wood trước đó đã có nhiều tweet không hay nói về ông Mike Pence, điều này chí ít làm cho ông Trump có nhiều suy ngẫm về sự trung thành của ông Mike Pence đối với ông. Do đó, việc ông Mike Pence chấp nhận các phiếu Đại cử tri từ các bang còn nhiều tranh cãi để giúp ông Joe Biden thắng cử là việc không có nhiều bất ngờ đối với ông Trump và đội ngũ của ông.
Ngoài 6 nghi vấn quan trọng nêu trên, với người viết, còn hàng loạt nghi vấn khác liên quan đến cuộc bầu cử Tổng thống thứ 46 của Hoa Kỳ vẫn chưa có câu trả lời thỏa đáng.
Nhóm luật sư của Tổng thống Trump, những cá nhân xuất sắc đã không quản mạo hiểm xông pha, vạch trần lừa đảo lớn nhất trong lịch sử nước Mỹ. (Ảnh tổng hợp)
Tự cổ chí kim, từ xưa đến nay, ít ai dùng thành bại để luận anh hùng. Hán Cao Tổ Lưu Bang tuy thành công dựng lên đại nghiệp nhà Hán nhưng người đời không gọi ông là anh hùng, mà thế nhân luôn gọi Hạng Võ là anh hùng. Trong cuộc đua vào Nhà Trắng năm 2020, đến hôm nay, Joe Biden đã là người chiến thắng và ông Donald Trump trở thành kẻ chiến bại, nhưng ai mới là kẻ anh hùng?
Đối với cá nhân người viết và chắc chắc trong suy nghĩ của không ít người, ông Joe Biden không phải là anh hùng. Kể từ ngày 20/01/2021, Nhà Trắng sẽ thay đổi chủ nhân, nhưng những gì mà ông Trump đã làm trong nhiệm kì Tổng thống đầu tiên của mình rất đáng để chúng ta nghiên cứu và suy ngẫm.
Theo quan niệm của cá nhân người viết, sự thất bại của Mãnh Sư Donald Trump trong cuộc tổng tuyển cử năm 2020 đã đánh dấu chấm hết cho những hy vọng tự do và mở ra một thời kỳ mới: Thời kỳ của một thế giới mà nơi đó rất nhiều thứ chịu sự chi phối và kiểm soát bởi Trung Quốc.
Tuy nhiên, những nỗ lực của ông trong 4 năm qua, và nhất là cuộc chiến không cân sức, không mệt mỏi của ông trong chiến dịch bầu cử Mỹ 2020 cũng đã thức tỉnh người dân Mỹ và người dân toàn thế giới về sự suy bại của nền dân chủ Mỹ - ngọn hải đăng của nền dân chủ thế giới, sự xâm nhập của các phong trào cánh tả làm biến dạng xã hội Mỹ.
Tự cổ chí kim, từ xưa đến nay, ít ai dùng thành bại để luận anh hùng. Hán Cao Tổ Lưu Bang tuy thành công dựng lên đại nghiệp nhà Hán nhưng người đời không gọi ông là anh hùng, mà thế nhân luôn gọi Hạng Võ là anh hùng. Trong cuộc đua vào Nhà Trắng năm 2020, đến hôm nay, Joe Biden đã là người chiến thắng và ông Donald Trump trở thành kẻ chiến bại, nhưng ai mới là kẻ anh hùng?
Đối với cá nhân người viết và chắc chắc trong suy nghĩ của không ít người, ông Joe Biden không phải là anh hùng. Kể từ ngày 20/01/2021, Nhà Trắng sẽ thay đổi chủ nhân, nhưng những gì mà ông Trump đã làm trong nhiệm kì Tổng thống đầu tiên của mình rất đáng để chúng ta nghiên cứu và suy ngẫm.
Theo quan niệm của cá nhân người viết, sự thất bại của Mãnh Sư Donald Trump trong cuộc tổng tuyển cử năm 2020 đã đánh dấu chấm hết cho những hy vọng tự do và mở ra một thời kỳ mới: Thời kỳ của một thế giới mà nơi đó rất nhiều thứ chịu sự chi phối và kiểm soát bởi Trung Quốc.
Tuy nhiên, những nỗ lực của ông trong 4 năm qua, và nhất là cuộc chiến không cân sức, không mệt mỏi của ông trong chiến dịch bầu cử Mỹ 2020 cũng đã thức tỉnh người dân Mỹ và người dân toàn thế giới về sự suy bại của nền dân chủ Mỹ - ngọn hải đăng của nền dân chủ thế giới, sự xâm nhập của các phong trào cánh tả làm biến dạng xã hội Mỹ.
Ông Trump cũng giống như Tướng MacArthur nói trong bài diễn văn trước Quốc hội Mỹ rằng: "Những người lính già không bao giờ chết; họ chỉ mờ nhạt dần"; "Và giống như người lính già của bài hát đó, bây giờ tôi đóng lại đời binh nghiệp của tôi và mờ nhạt dần — một người lính già đã cố sức mình làm tròn bổn phận của mình khi Thượng đế ban cho tôi ánh sáng để tôi thấy được bổn phận đó". Đúng, ông vẫn còn có sứ mệnh làm sáng tỏ rất nhiều nghi vấn, ví như 6 nghi vấn trên, để người dân Mỹ và nhân loại thấy được rằng, chỉ có con đường trở về với đạo đức mới là con đường duy nhất bước tới tương lai tươi sáng.
Thanh Phát
Thanh Phát
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét