Thứ Ba, 28 tháng 8, 2012

(1) VƯỢT QUA SUY THOÁI, TIẾP TỤC TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NHANH

Bài viết cũ của tôi:
Xin lỗi các bạn đọc vì bài này được viết từ lâu (1998), dựa trên font chữ lạc hậu nên khi chuyển đổi sang font mới có đầy lỗi chính tả. Nội dung bài viết có thể lạc hậu và viết để phục vụ mục tiêu của nhà nước song tôi vẫn đưa những bài loại này lên để lưu cá nhân và để sinh viên có thể tham khảo cách nghiên cứu kinh tế.
Ai có nhu cầu bản vntime thì xin liên hệ với tác giả.

VIỆT NAM 2001-5: VƯỢT QUA SUY THOÁI, TIẾP TỤC TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NHANH
(Phân tích dự đoán kinh tế Việt nam 2001-2005 trong bối cảnh kinh tế thế giới đi vào chu kỳ tăng trưởng mới)
 Tóm tắt báo cáo:
          Báo cáo này gồm 4 phần. Phần 1 gồm cỏc phừn tớch dự đoỏn tỡnh hỡnh kinh tế thế giới cho 1-2 thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 20 do cỏc tổ chức kinh tế thế giới thực hiện. Những phừn tớch đỳ chỉ ra rằng khả năng lớn là kinh tế thế giới từ năm 2000 sẽ đi vào chu kỳ tăng trưởng mới, kộo dài 50 năm, tương tự như 9 chu kỳ trước, trong đỳ giai đoạn 2000-2025 là pha đi lờn, và những năm 2000-2005 là giai đoạn phục hồi lại quỹ đạo tăng trưởng sau 25 năm của pha đi xuống (1973-1999).
          Dự đoỏn tăng trưởng kinh tế thế giới trung bỡnh hàng năm giai đoạn 2001-2005 khả thi là 3,7%, đừy là dự bỏo của tổ chức LINK trực thuộc ban thư ký Liờn hợp quốc. Mức tăng trưởng năm 2001 là 2,9%, 2002: 3,1%, 2003: 3,7%, 2004: 4,1% và 2005: 4,6%. Tăng trưởng trung bỡnh trọng số của cỏc bạn hàng chớnh của Việt nam là 3,8% năm 2001, 4% năm 2002, 4,3% năm 2003, 4,5% năm 2004 và 5,1% năm 2005.
          Phần 2 được dành để tổng hợp lại cỏc phừn tớch và dự bỏo tương lai của nền kinh tế Việt nam đến năm 2005 do cỏc cơ quan Việt nam và nước ngoài thực hiện. Nhỡn chung, cỏc dự bỏo đều dố dặt, chỉ mang tớnh chất gợi ý, định hướng. Về phớa Việt nam, cỏc dự bỏo lạc quan đặt mục tiờu tăng trưởng 8-9,5% / năm trong khi cỏc dự bỏo khỏc chỉ đặt mục tiờu 6,5-7%. Về phớa nước ngoài, con số 6% thường được coi là tỷ lệ tăng trưởng hợp lý hơn cả.
          Mục tiờu của phần 3 là phừn tớch định tớnh và định lượng ảnh hưởng của cỏc nhừn tố bờn ngoài tới tăng trưởng kinh tế Việt nam. Bỏo cỏo sẽ chỉ ra rằng viện trợ phỏt triển chớnh thức ODA, đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và tăng trưởng xuất khẩu cỳ ảnh hưởng quan trọng tới tăng trưởng GDP của Việt nam. Tuy nhiờn, cỏc yếu tố nội lực gồm tăng trưởng lực lượng lao động và nừng cao tiết kiệm nội địa lại đỳng vai trũ quyết định cho quỏ trỡnh tăng trưởng kinh tế của Việt nam.
          Trong phần cuối cựng, phần 4, chỳng tụi sẽ đưa ra hai khả năng tăng trưởng kinh tế Việt nam giai đoạn 2000-2005 trờn cơ sở hai kịch bản phục hồi kinh tế tại cỏc nước bạn hàng chớnh của Việt nam. Cỏc tớnh toỏn dự bỏo được rỳt ra từ một mụ hỡnh cừn đối kinh tế vĩ mụ xừy dựng theo nguyờn tắc mụ hỡnh cầu. Theo hai khả năng này, kinh tế Việt nam sẽ tiếp tục suy thoỏi trong năm 1999 nhưng sẽ phục hồi từ năm 2000 (phương ỏn lạc quan) hoặc 2001 (phương ỏn bi quan). Khả năng 1 dự đoỏn tỷ lệ tăng trưởng GDP bỡnh quừn năm thời kỳ 2001-2005 là 7,5% trong khi khả năng 2 dự đoỏn tăng trưởng tới 9,2% / năm.

          Sau đừy là nội dung chi tiết của cỏc phần trờn.

          A. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO
               KINH TẾ THẾ GIỚI CHO GIAI ĐOẠN 20 NĂM TỚI
         
          Dự đoỏn tỡnh hỡnh kinh tế thế giới cho 20 năm đến trong bối cảnh thế giới đỳ và đang liờn tục trải qua nhiều biến động mạnh và cũn chưa thoỏt ra khỏi cuộc khủng hoảng phỏt sinh từ Đụng ỏ là cụng việc hết sức khỳ khăn. Chớnh vỡ vậy, đang tồn tại nhiều quan điểm phừn tớch và dự bỏo khỏc nhau. Tuy nhiờn, cỳ thể gộp chỳng thành hai trào lưu chớnh :
          1- Trước khi xảy ra khủng hoảng tài chớnh tiền tệ Chừu ỏ, đa số cỏc nhà phừn tớch đều đưa ra những dự bỏo lạc quan về tương lai của nền kinh tế thế giới. Sau khi xảy ra khủng hoảng và khủng hoảng đỳ lan ra toàn thế giới, nhiều người trở nờn bi quan, cho rằng nhịp độ tăng trưởng kinh tế thế giới sẽ giảm so với thập kỷ 90, trong đỳ tăng trưởng tại cỏc nước khu vực Đụng ỏ sẽ chậm lại hẳn so với trước.
          2- Trào lưu thứ hai cho rằng cỏc cuộc khủng hoảng kinh tế kiểu trờn chỉ mang tớnh chất tạm thời. Trờn thực tế, chỳng thường xuyờn xảy ra đừu đỳ trờn thế giới với cỏc quy mụ lớn và nhỏ. Nếu như lần đầu tiờn khu vực Đụng ỏ rơi vào khủng hoảng trầm trọng toàn diện thỡ ở cỏc chừu lục khỏc, kể cả ở cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển, khủng hoảng là căn bệnh kinh niờn. Qua mỗi cuộc khủng hoảng, cỏc nước sẽ buộc phải điều chỉnh lại cơ cấu kinh tế nờn tỷ lệ tăng trưởng thường cao hơn. Hơn nữa, nếu như trong cỏc thập kỷ 70 và 80, bất chấp suy thoỏi kinh tế ở Chừu ừu và Bắc Mỹ, kinh tế thế giới vẫn tiếp tục tăng trưởng khỏ thỡ trong thập kỷ tới, với sự phục hồi tăng trưởng vững chắc ở Chừu ừu và Chừu Mỹ, kinh tế thế giới sẽ cỳ cơ sở tăng trưởng cao hơn. Đặc biệt cỏc nước Đụng ỏ sau khi thoỏt khỏi khủng hoảng sẽ cỳ thể trở lại những nhịp độ phỏt triển ngày càng cao.

          I- TÍNH CHU KỲ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG
              KINH TẾ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA THẾ GIỚI

          Theo phừn tớch của cỏc nhà nghiờn cứu kinh tế thế giới (KTTG), nền KTTG hoạt động mang tớnh chất chu kỳ. Chu kỳ kinh tế nổi tiếng nhất là chu kỳ Kondratieff, mụ tả quỏ trỡnh phỏt triển dài hạn của hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa. Thụng qua phừn tớch lịch sử KTTG từ đầu thế kỷ 16 đến hết chiến tranh thế giới thứ hai, Kondratieff đỳ chứng minh rằng KTTG cỳ chu kỳ, mỗi chu kỳ kộo dài khoảng 50 năm. Đến cuối những năm 40 của thế kỷ 20, kinh tế thế giới đỳ trải qua 9 chu kỳ.
          Cỳ nhiều nhừn tố đặc trưng cho chu kỳ Kondratieff , trong đỳ hai nhừn tố đặc trưng chớnh là:
          * Cỳ pha đi lờn (pha tăng trưởng cao dần, kộo dài khoảng 25năm) và cỳ pha đi xuống (pha suy thoỏi kinh tế, kộo dài khoảng 25 năm). Trong mỗi pha lại cỳ những năm đi nhanh (lờn hoặc xuống) và những năm đi chậm. Chu kỳ mang đặc điểm hỡnh sin;
          * Hai chỉ tiờu chớnh phản ỏnh chu kỳ Kondratief là tỷ lệ tăng trưởng GDP và tỷ lệ lạm phỏt. Tăng giảm của hai chỉ tiờu này đỏnh dấu cỏc bước phỏt triển của kinh tế trong chu kỳ Kondratieff. Ngoài ra, người ta cũn phừn tớch cả cỏc chỉ tiờu thất nghiệp, lỳi xuất, tiền lương, tỷ suất lợi nhuận...
          Chu kỳ hiện nay của CNTB bắt đầu từ khi kết thỳc chiến tranh Thế giới thứ 2 và đỳ từng được coi như là kết thỳc vào năm 1994 khi nước Mỹ lấy lại được nhịp độ tăng trưởng cao, và trở thành đầu tàu lụi kộo khối cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển. Tuy nhiờn, cuộc khủng hoảng kinh tế Đụng ỏ và suy thoỏi kinh tế kộo dài ở Nhật bản đỳ làm cho chu kỳ này đến nay vẫn chưa kết thỳc. Nhiều nghiờn cứu cho rằng cỳ nhiều khả năng kinh tế tế giới sẽ đi vào chu kỳ tăng trưởng mới kể từ năm 2000. Nếu đỳng như vậy, thỡ giai đoạn 2000-2025 sẽ là giai đoạn phỏt triển cao trở lại của chu kỳ mới.
- Nhỡn lại chu kỳ 1950-2000:
          Vỡ khối cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển chiếm tỷ trọng cao tuyệt đối trong nền sản xuất thế giới; riờng Mỹ, 15 nước EU và Nhật chiếm hơn 3/4 GDP và khoảng 3/5 ngoại thương thế giới nờn ta xem xột khối này.
          Thực tế đỳ chứng minh sự tồn tại của chu kỳ kinh tế giai đoạn 1950-2000. Cỏc nước cụng nghiệp đỳ cỳ tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng dần trong thập kỷ 50, lờn đến mức cao nhất trong thập kỷ 60 và đầu 70 với tỷ lệ tăng trưởng GDP trung bỡnh hàng năm của cỏc nước khối tổ chức hợp tỏc và phỏt triển kinh tế (OECD) khoảng 5% trong thập kỷ 60. Từ năm 1973, tỷ lệ tăng trưởng GDP hàng năm của khối này tụt dần, và chỉ cũn 3.2% trong thập kỷ 80 và khoảng 2% trong thập kỷ 90.
          Cỳ thể chỉ ra tiến triển tương ứng hoặc gần tương ứng của cỏc chỉ tiờu thất nghiệp, lạm phỏt, lỳi suất, tiền lương, đầu tư, tỷ lệ sử dụng khả năng sản xuất... đối với tỷ lệ tăng trưởng GDP trong mỗi pha của chu kỳ vừa qua. Từ đỳ ta cỳ thể nhận định tớnh chu kỳ là cỳ thực và vẫn tồn tại đến tận hụm nay.
          Tuy nhiờn, cũng như mọi chu kỳ trong quỏ khứ, chu kỳ này cũng cỳ một số đặc điểm cần làm rừ để dự bỏo chu kỳ tiếp theo.
          1) Độ dài của chu kỳ cỳ khỏc nhau đối với từng nước, vớ dụ giai đoạn vừa qua trong khi nền kinh tế Mỹ năng động hơn và sớm lấy dần lại được nhịp độ tăng trưởng cao thỡ kinh tế Nhật vẫn chưa vượt qua được suy thoỏi kốm thiểu phỏt.. Cỏc nước Từy Âu và phần lớn cỏc nước khối OECD đang đứng giữa hai nước trờn dự tỷ lệ tăng trưởng cỳ xu hướng tăng dần lờn.
          2) Chỉ cỳ cỏc nước Rồng (4 nước và lỳnh thổ Hồng Kụng, Đài Loan, Hàn Quốc và Singapore) và Hổ (Thỏi lan, Ma lai xi a, In đo ne xi a và Philippines) khụng đi cựng xu thế thế giới (cỏc nước cụng nghiệp OECD, cỏc nước đang phỏt triển ở Mỹ Latinh, Chừu Phi, Đụng ừu và phần cũn lại của chừu A ngoài 8 nước Rồng và Hổ kể trờn...) mà vẫn tiếp tục tăng trưởng ngày càng nhanh (tỷ lệ tăng trưởng GDP trờn 7% mỗi năm trong 2 thập kỷ qua) và chỉ bắt đầu đi xuống khi xảy ra khủng hoảng cơ cấu bắt đầu từ phỏ giỏ đồng Bath Thỏi lan 7/97.
          3) Dự đi theo hỡnh sin, nhưng cũng như những chu kỳ trước, chu kỳ hiện nay cũng bị dao động thất thường bởi nhiều biến động tiền tệ, bắt đầu từ thả nổi tỷ giỏ năm 1973, đến cỏc phỏ giỏ cạnh tranh, khủng hoảng tiền tệ khắp nơi trờn thế giới, trừ ở khối liờn minh kinh tế tiền Chừu ừu thỡ chu kỳ ổn định hơn nhờ cỳ sự hợp tỏc tiền tệ chặt chẽ thụng qua quy định tỷ giỏ gần như cố định giữa cỏc đồng tiền.

Vậy chỳng ta sẽ đi vào giai đoạn tăng trưởng cao dần của chu kỳ mới ?
          Cỳ nhiều dấu hiệu để hi vọng như vậy bất chấp cuộc khủng hoảng tiền tệ - kinh tế Chừu ỏ[1]. Thực vậy:
          1) Sự già cỗi và lạc hậu của cơ sở hạ tầng và mỏy mỳc thiết bị hiện nay đang kộo theo một cỏch tự phỏt qỳa trỡnh tỏi đầu tư theo quy mụ lớn để thay thế chỳng hàng loạt trờn cơ sở những thành tựu mới nhất của cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sinh học...nhằm thoả mỳn tốt hơn những nhu cầu ngày càng cực kỳ đa dạng hoỏ và chi tiết hoỏ của dừn cư.
          Thực tế mấy năm qua ở Mỹ người ta đỳ quan sỏt thấy đầu tư tăng trưởng trở lại khỏ mạnh trong lĩnh vực chế tạo mỏy mỳc và thiết bị, tư liệu sản xuất, nhất là quỏ trỡnh tin học hoỏ hàng loạt mà khụng đi theo giải phỏp thụng thường trong từng chu kỳ là thay thế dần kỹ thuật mới và mở rộng dần khả năng sản xuất. Như vậy cỳ thể nỳi một cuộc cỏch mạng hoàn toàn mới về kỹ thuật, cụng nghệ đỳ bắt đầu, mà theo thụng lệ, nỳ bỏo trước thế giới sẽ trở lại một chu kỳ tăng trưởng mới (giống như mỏy tớnh và cuộc cỏch mạng xanh trong thập kỷ 50).
          2) Cung chỉ lớn hơn cầu đối với cỏc sản phẩm cụng nghiệp và dịch vụ truyền thống cũn trong đa số cỏc lĩnh vực cần cụng nghiệp tiờn tiến đũi hỏi chất xỏm cao và trong nụng nghiệp, cầu vẫn lớn hơn cung. Điều này càng biểu hiện rừ trong cỏc nước đang phỏt triển. Khi cầu lớn hơn khả năng của nền sản xuất hiện tại trong khi tỷ lệ thất nghiệp cao, thỡ cơ chế phục hồi và tăng dần tỷ lệ tăng trưởng kinh tế sẽ tự động hoạt động. Lỳi suất vốn sẽ giảm, đầu tư sẽ tăng nhanh dần mở đường cho bước tăng trưởng mới. Đầu tư cũng sẽ mở ra nhiều làn sỳng tăng thu nhập, tăng tiết kiệm và tiờu dựng, mà đến lượt mỡnh chỳng lại cải thiện hơn nữa mụi trường kinh tế để nền KTTG sẽ phỏt triển ngày càng nhanh hơn.
          Quỏ trỡnh phục hồi đầu tư, tăng trưởng này sẽ được mạnh hơn nữa nhờ cố gắng chung của cỏc tổ chức liờn kết KTTG : OMC, ALENA, APEC, ASEM...
          Cỏc nước cụng nghiệp mới (nhất là 8 con Rồng và Hổ kể trờn) sẽ hoà nhập vào khối cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển và đẩy nhanh quỏ trỡnh đưa thế giới trở lại chu kỳ tăng trưởng Kondratieff.
          3) Người ta ước tớnh cỳ rất nhiều phỏt minh khỏm phỏ khoa học đỳ được thực hiện thành cụng trong những thập kỷ qua, song chưa được đưa vào ỏp dụng vào mục tiờu tăng trưởng kinh tế. Chỳng đang đợi một thay đổi cơ bản của khụng khớ đầu tư phỏt triển thỡ mới được bựng nổ ỏp dụng như nở hoa mựa xuừn. Nếu một bầu khụng khớ như vậy xuất hiện như nờu được trong dấu hiệu 5 dưới đừy, thập kỷ 2000-2010 sẽ là giai đoạn phỏt triển đi lờn của chu kỳ Kondratieff.
          Hiện nay, thế giới đang chứng kiến những thay đổi cơ bản về phương phỏp tư duy và phương phỏp luận khoa học so với vài ba thập kỷ gần đừy. Tiến bộ mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, nhất là tin học và cụng nghệ sinh học, đến mức người ta đỳ gọi thế kỷ 21 là thế kỷ của cụng nghệ thụng tin, của cụng nghệ sinh học, cựng với sự gia tăng giỏ trị của tri thức trong mỗi sản phẩm và hoà nhập (khụng chỉ hội nhập) lẫn nhau của cỏc nền kinh tế quốc gia, tạo nờn nền kinh tế toàn cầu sẽ làm cho quỏ trỡnh tăng trưởng kinh tế thế giới cỳ cơ sở vững chắc.
          4) Ảnh hưởng của đồng tiền chung chừu ừu EURO cũng rất quan trọng, vỡ nỳ sẽ tạo ra một thay đổi to lớn về địa lý kinh tế thế giới và tạo ra những cơ sở quan trọng để bắt đầu một chu kỳ phỏt triển mới của chu kỳ Kondratieff. Cỳ hai lý do sau đừy để chỳng ta tin tưởng:
          - Liờn minh kinh tế tiền tệ Chừu Âu là một trong những khu vực phỏt triển ổn định nhất trong chu kỳ trước vỡ nhờ vào con rắn tiền tệ Chừu Âu. Nay cỳ đồng tiền chung sẽ là đồng tiền mạnh được quản lý theo mụ hỡnh BundesBank của Đức, đầy quyền lực và tin cậy, lại được nừng đỡ vững chắc bằng sức mạnh kinh tế vững vàng (Chừu Âu đang phỏt triển kinh tế vững chắc, cỏn cừn thanh toỏn quốc tế luụn luụn thặng dư, tỷ lệ nợ chớnh phủ và nợ nước ngoài ớt ...), nờn đồng EURO của Chừu Âu chắc chắn sẽ vừa là đồng minh vừa là đối thủ của đồng USD. Là đồng minh khi cựng nhau đối chọi với đồng Yờn, song là đối thủ với tư cỏch là ngoại tệ dự trữ, phương tiện thanh toỏn và phương tiện đầu tư. Trong tương lai, Chừu Âu và đồng EURO sẽ là bộ mỏy ổn định của nền kinh tế toàn cầu.
          - Nhiều nhà kinh tế thế giới đỳ tổng kết rằng trong 3 chu kỳ quỏ khứ cỳ thay đổi lớn lao về thể chế tiền tệ, thỡ khi thành lập cỏc Liờn minh tiền tệ cũng là khi bắt đầu pha tăng trưởng đi lờn của chu kỳ Kondondratiff:
          * Chu kỳ 1814-1872 với pha đi xuống 1815-1850. Khi chuyển từ Currency Principle sang Banking Principle năm 1850, kinh tế thế giới bước ngay sang pha đi lờn 1980-1872.
          * Chu kỳ 1872-1917 với pha đi xuống 1873-1893. Khi chuyển từ chế độ song bản vị (Bimộtalisme Boiteux) sang chế độ Bản vị vàng năm 1893 thỡ kinh tế thế giới trở lại pha tăng trưởng nhanh 1893-1917.
          * Chu kỳ 1917-1972 với cuộc đại suy thoỏi kinh tế thế giới 1920-1931 và sự ra đời của học thuyết kinh tế Keynes. Để ổn định hoỏ hệ thống tiền tệ thế giới vốn tổng khủng hoảng trong cuộc Đại suy thoỏi, cỏc nước tư bản đỳ xừy dựng hệ thống tỷ giỏ cố định Bretton Woods năm 1946, bắt đầu cho một trong những pha tăng trưởng cao nhất trong lịch sử kinh tế thế giới, kộo dài suốt từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1972.
          5) Những năm đầu của thế kỷ 21 sẽ là giai đoạn thế giới sống trong hoà bỡnh. Nhu cầu hoà bỡnh, nhừn dừn cần ổn định, kinh tế cần phỏt triển, loài người cần tiến bộ sẽ là chiều hướng chớnh. Thế giới khụng cũn bị phừn chia làm hai cực đối khỏng, mà xu hướng chung là đi đến hoà hoỳn và đa cực hoỏ trong đỳ ba khối Bắc Mỹ, Chừu Âu và Chừu A sẽ là ba trung từm đàm phỏn hoà giải. Ơ khu vực Đụng Nam A, Trung quốc trước mắt sẽ khụng cỳ những hành động quừn sự đỏng kể vỡ bận tập trung vào phỏt triển kinh tế nội địa, cỳ lẽ chỉ sau năm 2010, Trung quốc cần khai thỏc Biển Đụng để phục vụ nhu cầu phỏt triển đại lục thỡ họ mới cỳ những hành động quừn sự mạnh.
          6) Điều quan trọng nhất là tại cỏc hội nghị thượng đỉnh kinh tế thế giới và nhiều diễn đàn kinh tế khỏc, chỳng ta đang chứng kiến sự thay đổi đến kinh ngạc về quan điểm phỏt triển và nhiều tư tưởng cực kỳ mới đỳ xuất hiện.
          Vớ dụ ngược với trào lưu đi theo học thuyết kinh tế tự do kộo dài từ giữa những năm 70 đến tận cuối năm 1997, hiện nay, nhiều nhà kinh tế đoạt giải thưởng Nobel, nhiều cố vấn kinh tế của Tổng thống và Thủ tướng đỳ và đang đề nghị quay trở lại học thuyết Keynes, đặt ra cỏc mục tiờu tăng trưởng kinh tế cao hơn để giảm thất nghiệp, biện phỏp là mềm dẻo chớnh sỏch tiền tệ, hạ thấp lỳi suất cho đến khi phục hồi lại tỷ lệ tăng trưởng đầu tư thực hàng năm ớt nhất 10 -15%. Cũng chớnh nhờ quan điểm ưu tiờn số một cho chống thất nghiệp và tăng trưởng kinh tế nhanh mà 13 đảng xỳ hội đỳ giành được chớnh quyền tại 15 nước Cộng đồng Chừu Âu.
          Ngày nay, nhiều nhà kinh tế lừng danh đỳ cho rằng lạm phỏt khụng cũn gắn liền với lỳi suất nữa mà gắn với cầu quỏ cao, nờn hạ lỳi suất sẽ khụng gừy lạm phỏt. Ngược lại hạ lỳi suất sẽ cho phộp tăng đầu tư, tăng cung, giảm thất nghiệp và đỏp ứng cầu. Mặt khỏc, lạm phỏt cỳ thể được kiểm soỏt bằng chớnh sỏch tài chớnh tiền tệ mềm dẻo, sự năng động của thị trường lao động và kiểm soỏt tăng trưởng tiền lương hợp lý.
          Tỳm lại dự bỏo dài hạn thỡ nhỡn chu kỳ dài. Khủng hoảng Chừu ỏ cỳ lẽ là khủng hoảng cuối cựng của pha đi xuống trong chu kỳ hiện nay. Khủng hoảng ở Nga và Braxin đỳ được dập tắt rất nhanh. Nhiều chuyờn gia tài chớnh tiền tệ tin rằng thế giới sẽ sớm tỡm ra cỏc biện phỏp kiểm soỏt hữu hiệu thị trường tài chớnh và chống lại cỳ hiệu quả cỏc cuộc đầu cơ tiền tệ quốc tế.
          Chỳng tụi ủng hộ quan điểm lạc quan này, quan điểm cho rằng kinh tế thế giới sẽ đi vào giai đoạn tăng trưởng cao của một chu kỳ tăng trưởng mới ngay từ những năm đầu tiờn của thế kỷ 21.

          II. MỘT SỐ DỰ BÁO DÀI HẠN :
          1. Dự bỏo của ADB thực hiện năm 1997:
          Ngừn hàng phỏt triển chừu A và Ngừn hàng Thế giới đều nhận xột rằng cỏc nước Đụng Nam ỏ tăng trưởng nhanh hơn hẳn cỏc nước đang phỏt triển ở cỏc khu vực khỏc (Nam ỏ, Mỹ la tinh, khu vực Chừu Phi) là nhờ 4 yếu tố:
          - Tỷ lệ tiết kiệm nội địa cao và rất cao.
          - Độ mở cửa cao hơn,
          - Đầu tư tốt hơn, và
          - Chất lượng cỏc cơ quan Nhà nước, thể chế tốt hơn.
          Bảng sau đừy là kết quả dự bỏo của ADB cho 30 năm 1995-2025.
                   Bảng 1: Tỷ lệ tăng trưởng GDP đầu người (%/năm).

65-95 (30 năm)
95-2025(30 năm)
Xu hướng
Đụng ỏ:
6,6
2,8
¯
Hồng Kụng
5,6
2,1
¯
Hàn Quốc
7,2
3,5
¯
Sin ga pore
7,2
2,5
¯
Đài Loan
6,2
3,1
¯
Trung Quốc
5,6
6
­
Đụng Nam ỏ
3,9
4,5
­
In đụ nờ xia
4,7
5,0
­
Ma lai xia
4,8
3,9
¯
Phi lớp pin
1,2
5,3
­
Thỏi Lan
4,8
3,8
¯
Nam ỏ
1,9
4,4
­
Bang la desh
1,6
3,9
­
Ân độ
2,2
5,5
­
Pakitstan
1,6
4,4
­
Sri lan ca
2,3
3,9
­

Nhận xột:
          * Trong thời kỳ tới (2000-2025), khu vực Nam ỏ sẽ học tập cỏc nước khu vực Đụng Nam ỏ và sẽ phỏt triển rất nhanh vỡ từ xuất phỏt điểm của cỏc nứoc đỳ thấp nờn đi dễ đi nhanh.
          * Trỏi lại, khu vực Đụng ỏ đỳ và sẽ sớm trở thành cỏc nền kinh tế cụng nghiệp nờn khỳ cỳ thể phỏt triển nhanh như trước. Chớnh sỏch phỏt triển hướng ngoại cũng cỳ giới hạn vỡ Hồng Kụng, Đài Loan, Singapo đỳ mở cửa rất nhiều. Cơ hội đầu tư và tăng trưởng đuổi bắt cũng bắt đầu cạn kiệt. Kinh nghiệm của Nhật Bản trong những năm 70-80 chỉ ra như vậy.
          * Trung Quốc cũn cơ hội tăng trưởng nhanh nếu cải cỏch được khu vực doanh nghiệp Nhà nước. Đừy là cơ sở tăng trưởng chớnh. Ngoài ra Trung quốc cũn nhiều tiềm năng tăng trưởng thụng qua phỏt triển thị trường nội địa khổng lồ của mỡnh.
          * Khu vực Đụng Nam ỏ (trừ Singapore) cũn giầu tiềm năng phỏt triển vỡ trỡnh độ kinh tế cũn thấp, song cỏc nước trong khu vực phải cơ cấu lại nền kinh tế để tăng cường tớnh cạnh tranh của hàng hoỏ của mỡnh và thực hiện cỏc hiệp định, cam kết quốc tế.
          Tỳm lại, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế tại cỏc nước Trung Quốc, Đụng Nam ỏ và Nam ỏ sẽ cao hơn trong hai thập kỷ tới, kết quả là tỷ lệ tăng trưởng trung bỡnh của cỏc đối tỏc chớnh của Việt Nam cũng sẽ tăng nhanh, tạo cơ hội, mụi trường tốt để kinh tế Việt nam tăng trưởng nhanh hơn.
       2) Dự bỏo của ADB năm 1997 cho thời kỳ 1992-2022
         Cụng cụ dựng để dự bỏo là mụ hỡnh Global Trade Analysis Project Model. Đừy là mụ hỡnh cừn bằng tổng quỏt của nền kinh tế thế giới, được xừy dựng năm 1996 gồm 17 vựng, trong đỳ 11 ở Chừu ỏ với 98% GDP vựng đỳ được tớnh trong mụ hỡnh. Bảng sau đừy là kết quả tớnh từ mụ hỡnh:
          Bảng 2: Tăng trưởng dừn số và GDP đầu người 1992-2022 (%).

Dừn số
GDP đầu người
Nhật
-0,03
2,53
Hồng Kụng
0,12
2,1
Singapo
0,61
2,5
Đài Loan
0,73
3,1
Hà Quốc
0,69
3,5
Malaixia
1,63
3,9
Thỏi Lan
0,81
3,8
Indonesia
1,19
5,0
Philipin
1,58
5,3
Trung Quốc
0,81
6,0
ấn Độ
1,43
5,5
Cỏc nước Nam ỏ khỏc
2,18
4,04
Bắc Mỹ
0,82
2,0
Từy Âu
0,03
2,49
Mỹ La tinh
1,39
2,14
Nam Sa mạc Sahara
2,68
1,65
Phần cũn lại của TGiới
1,31
2,5

Nhận xột:
          - Kinh tế Từy Âu sẽ tăng trưởng nhanh hơn khu vực Bắc Mỹ song vẫn thấp hơn tỷ lệ tăng trưởng của khu vực Chừu ỏ.
          - Bắc Mỹ sẽ tăng trưởng GDP 2% / người / năm là mức cao hơn tỷ lệ tăng trưởng trung bỡnh của Bắc Mỹ trong suốt 170 năm quỏ khứ (1,7%). Tăng trưởng ở Mỹ sẽ lụi kộo phần cũn lại của thế giới phỏt triển. Do vậy, cỳ thể hy vọng rằng thế giới sẽ đi vào giai đoạn tăng trưởng cao.
          - Cỏc đối tỏc chớnh của Việt Nam gồm Trung quốc và cỏc nước khối Đụng Nam A sẽ vẫn phỏt triển nhanh, trong đỳ Trung quốc cỳ tỷ lệ tăng trưởng cao nhất. Đặc biệt, khu vực Nam ỏ cỳ nhiều khả năng sẽ tăng trưởng nhanh hơn khu vực Đụng nam ỏ và Ân độ sẽ tăng trưởng rất nhanh, vỡ vậy, Việt nam nờn chuẩn bị trước để cỳ thể tăng cường giao dịch thương mại với khối cỏc nước này.
          - Hậu quả là cỳ sự thay đổi đỏng kể tỷ trọng kinh tế chừu ỏ trong toàn nền kinh tế thế giới từ nay đến năm 2022, xu hướng thay đổi được nờu trong bảng sau:
          Bảng 3: Thay đổi tỷ trọng của kinh tế Chừu A trong nền kinh tế thế giới:

Kể cả Nhật
Khụng kể Nhật
1- GDP
tăng vừa
tăng mạnh
2- Dừn số
giảm mạnh
giảm vừa phải
3- Thương mại
tăng mạnh
tăng rất mạnh
4- Đầu tư
tăng vừa
tăng mạnh

          3. Dự bỏo của OECD qua mụ hỡnh Linkage 1997:
          Tổ chức hợp tỏc và phỏt triển kinh tế OECD đỳ đưa ra dự bỏo sau về tăng trưởng kinh tế cỏc vựng và toàn thế giới:
          Bảng 4: Tỷ lệ tăng trưởng GDP thực (% / năm)
Nước và khu vực
95-00
00-10
10-20
95-20
Úc + Newzeland
4,3
4,7
4,3
4,5
Trung Quốc + Hồng Kụng
9,3
8,2
7,2
8,0
Cỏc nền KT năng động Chừu A
7,7
7,0
6,4
6,9
Đụng + Trung Âu
5,5
5,5
4,0
4,9
Từy Âu
2,4
2,8
2,3
2,5
Indonesia
7,5
7,0
6,7
7,0
ấn độ
6,5
7,2
6,6
6,8
Nhật

2,9
2,3
2,7
Trung + Nam Mỹ
4,3
5,9
5,1
5,3
Trung Đụng + Bắc Phi
5,0
7,1
6,9
6,6
Khu vực TM tự do Bắc Mỹ NAFTA
2,2
2,7
2,6
2,6
Khối Liờn Xụ cũ
3,5
6,0
6,9
5,9
Phần cũn lại của Nam ỏ
6,5
6,6
6,5
6,5
Nước khỏc
6,5
6,6
6,5
6,5
Khu vực Nam Sahara
4,6
5,0
5,5
5,2
Khối OECD
2,6
2,9
2,5
2,7
Ngoài OECD
6,1
6,7
6,4
6,5
Chừu ỏ

7,4
6,7
7,2
Khụng Chừu ỏ
2,8
3,3
3,1
3,2
Toàn nền kinh tế thế giới
3,3
3,7
3,6
3,7

Nhận xột về cỏc tỷ lệ tăng trưởng giai đoạn 2001-2010:
          - Chừu ỏ tiếp tục tăng trưởng cao. Khả năng là tỷ lệ tăng trưởng trong thập kỷ tới sẽ cao hơn mức trung bỡnh của thập kỷ 90 vừa qua. Đặc biệt, chừu A sẽ vẫn dẫn đầu thế giới về nhịp độ tăng trưởng.
          - Trung quốc, Hồng kụng và cỏc nền kinh tế năng động khỏc ở Đụng và Đụng Nam ỏ sẽ tiếp tục dẫn đầu thế giới về nhịp độ tăng trường. Ấn độ và cỏc nước Nam ỏ cũng sẽ đạt được những tỷ lệ tăng trưởng khỏ cao: 6,6-7,2%/năm.
          - Kinh tế toàn thế giới sẽ tăng trưởng khoảng 3,7-3,9%/ năm trong thập kỷ 2001-2010 và 3,6-3,8%/ năm trong thập kỷ 2011-2020, tức là cao hơn tỷ lệ tăng trưởng trung bỡnh trong thập kỷ 90 hiện nay.
          4. Dự bỏo của Viện KHXH Trung Quốc.
          Bảng dưới đừy là một dự bỏo về khả năng tăng trưởng kinh tế Trung quốc, đừt nước cỳ nhiều điểm tương đồng và cỳ quan hệ mật thiết với Việt nam.
          Bảng 5: Tỷ lệ tăng trưởng trung bỡnh năm của Trung quốc:
Tỷ lệ tăng trưởng:
81-90
91-2000
2001-2010
GDP Trung Quốc
8,9
9,0
7,5

Nhận xột kết quả dự bỏo 2001-2010:
          - Dự bỏo này (7,5%) thấp hơn dự bỏo của OECD cho Trung Quốc vỡ OECD dự đoỏn cho Trung Quốc + Hồng Kụng những tỷ lệ tăng trưởng 9,3% (95-2000) và 8,2% (2001-2010).
          - Song dự bỏo này lại cao hơn dự bỏo của Ngừn hàng Phỏt triển Chừu A: 7,0% cho thời kỳ 1992-2022. Nếu giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2020 là giai đoạn đi lờn thỡ cỳ lẽ dự bỏo của ADB là thấp, cũn dự bỏo của phớa Trung Quốc mang tớnh khả thi cao hơn.
          5. Dự bỏo của Mỹ cho cỏc nước cụng nghiệp (1990-2010)
          Dự bỏo sau đừy do ... của Mỹ thực hiện trước khi cuộc khung hoảng tài chớnh - kinh tế chừu A nổ ra. Nhỡn chung, cỏc kết quả dự bỏo cũng giống như cỏc dự bỏo nờu trờn, riờng kết quả dự bỏo cho Ân độ thỡ quỏ thấp.
          Bảng 6: Dự bỏo tăng trưởng kinh tế thế giới của Mỹ

91-2010
Trung Quốc
8,25
Mỹ
2,6
Nhật Bản
2,8
Phỏp
2,1
Anh
2,6
ấn Độ
3,4

          6) Viện kinh tế thế giới và chớnh trị thuộc Viện hàn lừm khoa học
              xỳ hội Trung Quốc đưa ra dự bỏo kinh tế thế giới đến 2020.
          - Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế toàn cầu thời kỳ 1994 - 2020 khoảng gần 4% mỗi năm cao hơn thời kỳ trước. Dự bỏo này tương tự như dự bỏo của khối OECD và của ADB.
          - Tỷ lệ tăng trưởng thương mại thế giới khoảng 7 - 8% cao gấp 2 lần so với tỷ lệ tăng trưởng GDP.
Kết luận chung của phần dự bỏo dài hạn:
          Chỳng ta vừa điểm lại một số dự bỏo dài hạn của nhiều quốc gia và tổ chức kinh tế tài chớnh quốc tế về những khả năng tăng trưởng kinh tế thế giới và khu vực thời kỳ 2001-2010 và xa hơn. Kết luận cơ bản được rỳt ra là cỏc kết quả dự bỏo hầu như thống nhất, theo đỳ thế giới sẽ đi vào giai đoạn tăng trưởng kinh tế cao hơn kể từ sau năm 2000, phự hợp với phừn tớch tớnh chu kỳ của kinh tế thế giới nờu ra trong phần đầu.
          Xuất phỏt từ tất cảc những phừn tớch nờu từ đầu bản bỏo cỏo đến nay, chỳng ta cỳ nhiều cơ sở để tin tưởng rằng kinh tế thế giới sẽ sớm đi vào giai đoạn tăng trưởng cao, khả năng là ngay từ những năm đầu tiờn của thế kỷ tới.
          III- DỰ BÁO TRUNG HẠN LÀM NỀN CHO DỰ BÁO
                 KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1999-2005:
          Trong phần cuối của bỏo cỏo này, sẽ cỳ một phừn tớch dự bỏo ảnh hưởng của tỡnh hỡnh kinh tế thế giới tới tăng trưởng kinh tế nước ta giai đoạn 1999-2005. Để minh hoạ tiến trỡnh phỏt triển của kinh tế thế giới, chỳng tụi sử dụng dự bỏo của tổ chức LINK trực thuộc Ban Thư ký Liờn hiệp quốc. Dự bỏo trung hạn tầm 4-10 năm do tổ chức LINK tiến hành định kỳ 6 thỏng 1 lần đỳ và đang là cơ sở cho cỏc hoạt động kinh tế của Liờn Hợp quốc. Mụ hỡnh LINK rất phức tạp với tất cả cỏc vựng và quốc gia lớn, gồm khoảng 200.000 phương trỡnh. Ngoài mụ hỡnh LINK chạy tại trụ sở Liờn hợp quốc, cỏc Uỷ ban kinh tế xỳ hội của Liờn hợp quốc đỳng tại cỏc vựng cũng cỳ mụ hỡnh LINK riờng của mỡnh.
          Đợt chạy mụ hỡnh mới nhất vào 30-11-1998 cho kết quả dự bỏo về cỏc chỉ tiờu dưới đừy đối với toàn thế giới, cỏc vựng và cỏc quốc gia tham gia LINK:
          - Xuất nhập khẩu và cỏn cừn thương mại quốc tế.


C mt s d bo khc, song khng chi tiết và tin cy ?
 
          - Tỷ lệ tăng trưởng Xuất nhập khẩu.
          - Tỷ lệ tăng trưởng GDP
          - Tỷ lệ tăng trưởng GDP đầu người.
          - Tỷ lệ thất nghiệp cho cỏc nước cụng nghiệp.
          - Tỷ lệ lạm phỏt.
Sau đừy là trớch đoạn cỏc kết quả dự bỏo tăng trưởng GDP cho thời kỳ 1999-2002 đối với cỏc vựng, khu vực và nước liờn quan tới Việt nam:
          Bảng 7: Dự bỏo tăng trưởng GDP cho cỏc vựng và quốc gia

97
98
99
2000
2001
2002
Toàn thế giới
3.0
1.7
1.9
2.7
2.9
3.1
Cỏc nước C.Nghiệp
2.5
1.8
1.5
2.2
2.3
2.5
Bắc Mỹ
3.9
3.3
2.2
2.0
2.4
2.4
Nhật
0.8
-2.7
-0.9
1.6
2.0
1.6
Liờn minh Chừu ừu
2.5
2.7
2.1
2.6
2.5
3.2
Cỏc nước CN khỏc
2.2
3.4
2.1
2.3
1.9
1.6
Cỏc nước đang PT
5.3
1.7
3.4
4.7
5.1
5.3
Khu vực Mỹ La tinh
5.0
2.7
1.5
3.5
4.1
4.5
Khu vực Chừu Phi
3.0
2.2
3
4.1
4.3
4.3
KV Đụng và Nam ỏ
5.0
-1.5
2.8
4.6
5.4
5.7
Hụng Kụng
5.3
-5.0
-1
3.0
3.7
4.0
ấn độ
5.3
5.4
5.8
6.3
6.7
6.8
Indonesia
4.7
-16.1
-2.5
0.5
2.5
3.8
Hàn Quốc
4.9
-6.2
1.4
3.9
5.0
5.2
Đài Loan
6.8
4.8
5.5
6.0
6.2
6.2
Thỏi Lan
-0.4
-7.8
-0.6
3.5
4.2
5.2
Trung Quốc
8.8
7.4
8.0
7.5
7.4
7.4

Nhận xột chung:
          - Tỷ lệ tăng trưởng đều cỳ xu hướng đi lờn từ 1999, chỉ cỳ tỷ lệ tăng trưởng tại cỏc nước cụng nghiệp giảm năm 1999, song cũng trở lại quỹ đạo tăng trưởng từ 2000.
          - Thương mại thế giới sẽ tăng trưởng với tỷ lệ 7-8% / năm, cao gấp 3 lần tỷ lệ tăng trưởng GDP. Sự phỏt triển kinh tế của nhiều nước và cỏc vựng cũng như toàn thế giới sẽ phụ thuộc nhiều hơn vào ngoại thương.
          - Do tăng trưởng cao nờn tỷ lệ thất nghiệp khối cỏc nước cụng nghiệp giảm dần trong 5 năm tới, từ 11.3%/97 và 11.2%/98 xuống 8.4%/2002 đối với cỏc nước khối OECD.
          - Tiờu dựng tư nhừn cỳ xu hướng tăng lờn nhanh, tỷ lệ tăng trưởng từ 1.2%/98 lờn 2.1%/2002. Trung bỡnh 1.8%/năm.
          - Tỷ lệ tăng trưởng chi tiờu chớnh phủ thực cỳ xu hướng giảm dần. Điều này cỳ nghĩa là cỏc chớnh phủ sẽ giảm dần tỷ lệ thu ngừn sỏch trờn GDP và để lại nhiều tiền hơn cho cỏc doanh nghiệp và khu vực hộ gia đỡnh để khuyến khớch phỏt triển kinh tế tư nhừn, đừy cỳ lẽ là cơ sở để phục hồi đầu tư và tăng trưởng tại cỏc nước giàu.
          - Lỳi suất cỳ xu hướng hội tụ dần. Cỏc nước cỳ lỳi suất cao thỡ giảm dần hoặc giảm nhanh, cỏc nước cỳ lỳi suất thấp thỡ tăng lờn, xu hướng chung là lấy lỳi suất của Mỹ làm chuẩn, lỳi suất của Mỹ sẽ giảm nhẹ từ 5.1%/97 và 5%/98 xuống 4.6%/2001 và tăng lờn 4.8%/2002, như vậy mức độ dao động khụng nhiều.
          - Về tỷ giỏ: Cỏc nước cụng nghiệp nỳi chung sẽ cố gắng ổn định tỷ giỏ vỡ đang cỳ xu hướng quay trở lại cơ chế tỷ giỏ cố định. Liờn minh Chừu ừu đỳ cỳ một đồng tiền chung tức là cỳ tỷ giỏ cố định.
          Cỏc nước Đụng nam ỏ và Nam ỏ cỳ xu hướng phỏ giỏ từ từ, khoảng 5%/năm. Riờng Đài loan, Malaixia, Hụngkong, Sinhgapore và Trung quốc cỳ nhiều khả năng giữ nguyờn tỷ giỏ với đồng USD trong thời gian dài.
          - Về tỷ giỏ thực, cỳ hai xu hướng đối với cỏc nước cụng nghiệp:
          + Cỏc nước cỳ nền kinh tế mạnh và đầu tư cao như Đức, Phỏp, Nhật, Thuỵ sĩ, Áo và Anh... sẽ nừng giỏ trị đồng tiền của mỡnh so với đồng USD.
          + Ngược lại cỏc nước cỳ trỡnh độ phỏt triển thấp hơn, kinh tế yếu hơn thỡ sẽ phỏ giỏ tỷ giỏ thực để tăng sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu.
          Đối với cỏc nước đang phỏt triển, xu hướng chung là phỏ giỏ tỷ giỏ thực. Tuy nhiờn, dự đoỏn riờng Malaixia và Pakistan sẽ tiếp tục đỏnh giỏ cao nội tệ trong thời gian tới.
          - Về giỏ cả trờn thị trường quốc tế:
          + Giỏ lỳa mỳ sẽ tăng mạnh trong cỏc năm 1999-2001 và nhưng khụng tăng trong năm 2002, trong khi giỏ gạo giảm nhẹ trong hai năm 99-2000 và khụng tăng trong 2 năm 2001-2002.
          + Giỏ cỏc sản phẩm cừy cụng nghiệp như cà phờ, cao su, chố... giảm trong cỏc năm 1999-2000 và tăng từ 2001. Nhiều loại sản phẩm cừy cụng nghiệp khỏc cũng trong tỡnh trạng tương tự do khu vực cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển sẽ tiếp tục giảm nhịp độ tăng trưởng trong năm 99 và phục hồi tăng trưởng từ 2000.
          + Giỏ cả cỏc nguyờn liệu đầu vào cho cụng nghiệp nhỡn chung sẽ tăng ngay từ 1999 sau thời gian suy giảm 1997-98. Tỷ lệ tăng giỏ hàng năm từ 1-4% phổ biến là 2-3%/năm .
Phừn tớch dự đoỏn cho trường hợp cỏc nước quanh Việt nam:
          - Tiờu dựng tư nhừn ở cỏc nước quanh ta sẽ phục hồi nhanh ngay trong cỏc năm 1999, 2000 và tăng lờn mức khoảng 5% / năm từ 2001.
          - Đầu từ tư nhừn: Tiếp tục tăng trưởng thấp, thậm chớ ừm đối với nhiều nước trong năm 1999, nhưng tất cả cỏc nước đều phục hồi lại tỷ lệ tăng trưởng đầu tư từ 5- 10% / năm từ năm 2000, trừ Indonexia và Singapore. Indonexia chỉ thoỏt khỏi tăng trưởng đầu tư ừm vào 2001 và lấy lại nhịp độ tăng trưởng đầu tư tư nhừn 5% vào 2002. Singapore hầu như giữ tỷ lệ tăng trưởng đầu tư tư nhừn bằng khụng trong 5 năm tới.
          - Tăng trưởng xuất khẩu : Cỏc nước chỉ lấy lại tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu 5-10%/năm từ năm 2000. Philipin và Ấn Độ cỳ khả năng tăng trưởng xuất khẩu cao nhất khoảng 10%/năm. Trung Quốc, Thỏi Lan và nhiều nước khỏc chỉ 5-7%/năm. Xuất khẩu năm 1999 của đa số cỏc quốc gia Chừu ỏ vẫn rất thấp khoảng 3-4%/năm.
          - Tăng trưởng nhập khẩu gắn liền theo xu thế của xuất khẩu để ổn định cỏn cừn thương mại. Tuy nhiờn tỷ lệ tăng trưởng nhập khẩu sẽ dần dần cao hơn xuất khẩu vỡ hiện nay nhiều nước cỳ thặng dư cỏn cừn thương mại, sắp tới cỳ thể chuyển sang nhập nhiều hơn để khuyến khớch đầu tư, tiờu dựng và khụi phục lại tỷ lệ tăng trưởng cao.
KẾT LUẬN CHUNG CHO PHẦN DỰ ĐOÁN KINH TẾ THẾ GIỚI:
          - Tớnh chu kỳ của mỗi nền sản xuất là khỳ cỳ thể bỏc bỏ dự rằng đặc điểm, độ dài... của mỗi chu kỳ cỳ thể khỏc nhau. Do đỳ để nhỡn xa về tương lai, cần nhỡn xa trở lại quỏ khứ và nghiờn cứu tớnh quy luật cũng như tớnh chu kỳ.
          - Theo kinh nghiệm của cỏc chu kỳ trong quỏ khứ, kinh tế thế giới sẽ đi vào pha tăng trưởng của một chu kỳ mới với những tỷ lệ tăng trưởng GDP cao hơn kể từ sau khi vượt qua cuộc khủng hoảng Chừu ỏ vừa qua, khả năng là ngay từ năm 2000.
          - Cỳ nhiều dấu hiệu để hy vọng như vậy. Những dấu hiệu chớnh gồm: 1) Cuộc cỏch mạng cụng nghệ thụng tin và cụng nghệ sinh học và ứng dụng chỳng vào phỏt triển kinh tế, xỳ hội, 2) Nhu cầu tăng trưởng cao cựng với quỏ trinh toàn cầu hoỏ kinh tế, 3) Khả năng đưa nhiều phỏt minh khoa học vào cuộc sống, 4) Đồng EURO xuất hiện, 5) Thế giới sẽ chung sống hoà bỡnh, và 6) Trở lại chớnh sỏch tăng trưởng kinh tế Keynes.
          - Dự bỏo tầm dài hạn 2000-2025 so với thời kỳ 1965-1995 thỡ :
          * Tỷ lệ tăng trưởng của cỏc nước cụng nghiệp sẽ tăng dần song trung bỡnh vẫn nhỏ hơn giai đoạn trước, đỳ là do quy mụ cỏc nền kinh tế này đỳ trở nờn quỏ lớn, khụng thể dễ dàng và nhanh chỳng đổi mới toàn bộ nền sản xuất và cơ sở hạ tầng để tăng trưởng đột biến.
          * Tỷ lệ tăng trưởng của cỏc nước đang phỏt triển tăng lờn ngày càng nhanh. Tỷ lệ tăng trưởng 2000-2025 sẽ cao hơn tỷ lệ của giai đoạn 65-95. Cỏc nước càng lạc hậu, kộm phỏt triển, thỡ tỷ lệ tăng trưởng ở đỳ càng cao theo nguyờn tắc đuổi bắt.
          - Dự bỏo tầm ngắn hạn 2005:
          * Cỏc  nước sẽ sớm vượt qua cuộc khủng hoảng hiện nay, đa số sẽ vượt qua ngay từ năm 1999, làm tỷ lệ tăng trưởng kinh tế thế giới tăng từ 1,7%/98 lờn 1,9%/99 sau khi giảm từ 3%/97 xuống 1,7%/98. Đặc biệt phục hồi nhanh là khối cỏc nước đang phỏt triển Chừu Phi, Chừu ỏ. Khu vực Mỹ La tinh sẽ phục hồi chậm một năm.
          - Vỡ bối cảnh quốc tế tương lai sẽ thuận lợi nờn Việt Nam hi vọng sẽ sớm lấy lại tỷ lệ tăng trưởng cao.


[1] V xy ra Chu và lin quan trc tiếp ti Vit nam nn ta ch ý hơn ch thc ra khng hong đỳ xy ra nhiu nơi trước đỳ.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét