Lời nguyền của Thế Vận Hội
Nguyễn-Xuân Nghĩa - Việt Báo
SauSau
* Hai hình bìa mát lạnh của The Economist
và
The New Yorker - Báo Anh vẫn thâm hơn báo Mỹ! *
Từ năm 776 trước Tây lịch, trong 1170 năm, Thế vận hội Olympia là một sinh hoạt tôn giáo cổ Hy Lạp để bốn năm một lần tôn vinh các thần linh Hy Lạp - và để các tỉnh-thành và quốc gia phô trong Đế quốc Hy Lạp trương sức mạnh. SauĐúng 1500 năm sau, qua thế kỷ 19, truyền thống Thế vận được Nam tước Pierre de Coubertin người Pháp đề nghị tái lập vào năm 1894, và lần đầu được tổ chức tại thủ đô Athens
Nhưng kể từ đó, nhiều quốc gia muốn tổ chức Thế vận hội để gây ấn tượng về sự hùng mạnh của mình trước dư luận thế giới.
Năm 1936, Đức quốc xã đã tổ chức cả Thế vận hội mùa Hè tại Berlin lẫn mùa Đông tại Garmisch-Partenkirchen để phô trương thành tích của Adolf Hitler. Gần đây hơn, năm 2008, Trung Quốc cũng dùng Thế vận Bắc Kinh để chứng minh sự tái xuất hiện của một cường quốc hiện đại, một đế quốc ở trung tâm thế giới. Ở giữa, Nhật Bản đã có Thế vận Tokyo năm 1964 để ra mắt một quốc gia phú cường đã được tái thiết và phát triển theo thể chế dân chủ. Rồi Mexico
Đấy là về bối cảnh.
Năm 1980, Liên bang Xô viết đã có dịp biểu dương với Thế vận hội ở Moscow. Mà hụt.
Lần đó, giữa thời Chiến tranh lạnh, nước Nga cụt hứng vì Hoa Kỳ dẫn đầu nhiều quốc gia tẩy chay Thế vận Moscow sau
Lên lãnh đạo từ năm 1999, Vladimir Putin muốn rửa mối nhục Thế vận 1980 và trang điểm lại diện mạo của Liên bang Nga sau
Vì vậy, Thế vận hội mùa Đông tại Sochi trở thành một chương trình phô trương tốn đến 51 tỷ đô la, gấp bốn dự tính ban đầu khi Nga xin đăng cai tổ chức.
Nguy cơ khủng bố Hồi giáo từ Chechnya và Dagestan còn khiến Thế vận Sochi tiến hành trong không khí thiết quân luật, khẩn trương chẳng khác gì Thế vận Bắc Kinh vào năm 2008. Cấp số nhân viên an ninh còn cao hơn số lực sĩ tranh tài. Những vụng về luộm thuộm của việc tổ chức hay sự chấm mút của các phe nhóm trong việc thực hiện chỉ là sự nhỏ, rồi sẽ được quên!
***
Nhiều người đã phân tách sự lợi hại kinh tế của Thế vận hội.
Quốc gia tổ chức thường tốn kém rất nhiều để xây dựng một hạ tầng cơ sở lớn lao và nhiều dinh thự nguy nga mà sau
Đó là lời nguyền rủa của Thế vận hội, thường xảy ra cho nhiều quốc gia độc tài đã đua đòi đốt pháo để phô trương thành tích và sau
Gần đây nhất là Thế vận hội Bắc Kinh 2008. Chính quyền Trung Quốc chẳng từ nan một khoản chi nào và ra tay kiểm soát cả thủ đô để bày ra một cuộc vui đắt đỏ cho Thiên triều đỏ.
Chưa nói đến việc bắt giữ những người bất đồng chính kiến, ngay từ Tháng Ba năm đó, Thế vận Bắc Kinh là cơ hội biểu tình và xô xát của dân Duy Ngô Nhĩ theo Hồi giáo và của dân Tây Tạng đòi quyền tự trị. Đuốc Thế vận chạy đến đâu cũng bị phong trào tự do và dân chủ dàn chào. Và sau
Trước đó hai thế hệ, Thế vận hội Berlin năm 1936 cũng mở màn cho trận Thế chiến khiến nước Đức bị tàn phá và đồng minh đánh bại.
Một ngoại lệ đáng chú ý trong chuỗi Thế vận gian nan này là Thế vận hội 1988 tại Hán Thành.
Nam Hàn đã mơ Thế vận từ chục năm trước. Sau
Đây là điều hợp lý. Chỉ vì một thế hệ sau
Nhưng chính là viễn ảnh tổ chức Thế vận lại gây hậu quả bất ngờ.
Từ Tháng Sáu năm 1987, phong trào biểu tình đòi dân chủ đã đe dọa triển vọng tổ chức Thế vận khiến Chính quyền Toàn Đẩu Hoan phải nhượng bộ, cho tổ chức bầu cử Tổng thống theo thể thức trực tiếp vào cuối năm. Ông Lỗ Thái Ngu (Roh Tae-wo) đắc cử Tổng thống vào Tháng 12 năm 1987 và là nhân vật giao thời đưa Nam Hàn qua chế độ dân chủ.
Nhờ vậy, Thế vận hội Hán Thành có góp phần chuyển hóa Nam Hàn, một nước tân hưng hiếm hoi đã lên tới hàng ngũ công nghiệp hoá với chế độ dân chủ. Các nước độc tài kia thì gặp hoạn nạn sau
Đấy là hoàn cảnh của Liên bang Nga ngày nay.
***
Vladimir Putin đã ra sức củng cố Liên bang Nga và giành lại ảnh hưởng đã có từ thời Liên Xô trên các nước Cộng hoà ở vòng ngoại vi và phô bày thành tựu của mình nhờ Thế vận Sochi.
Nhưng sau
Nhỏ nhoi không đáng kể - chưa được truyền thông Tây phương nhắc tới – là vụ khủng hoảng tài chánh tại Cộng hòa Kazakhstan. Là những tuần dài biểu tình tại Cộng hòa Ukraina, và là nỗ lực của hai nước Cộng hòa Georgia và Moldovia để hội nhập vào Âu Châu, tức là tách khỏi quỹ đạo Nga.
Khi xứ Kazakh phá giá đồng bạc hôm 11 vừa qua, biến động hối đoái lan rộng tại Trung Á đã gây trở ngại cho kế hoạch xây dựng Liên hiệp Quan
Thế vận Sochi còn khiến Putin phải chùn tay trước vụ khủng hoảng Ukraine khi dân chúng miền Tây quyết liệt chống đối kế hoạch hội nhập của Tổng thống Viktor
Và trong khu vực Caucasus, phong trào ly khai lẫn hành động khủng bố của của dân Hồi giáo tại bảy nước Cộng hoà Hồi giáo nằm ngang từ Hắc hải đến biển Caspian là một mối lo sinh tử về an ninh cho nước Nga. Từ Addigea ở phía Bắc hải cảng Sochi bên bờ Hắc hải cho tới Karachay-Cherkessia, đến Kabardino-Balkaria, Bắc Odessia, Izgushetia, Chechnya và Dagestan ở biển Caspian, mầm bất ổn với các nhóm dân quân và khủng bố tự sát đã hâm nóng mối lo ngàn đời của nước Nga.
Ở vòng ngoại vi thì như vậy, ngay bên trong Putin còn có một bài toán nan giải khác.
Vì thể chế quái đản của mình, nước Nga có 83 vùng địa phương với những quy chế khác biệt của tỉnh, thành phố, hay Cộng hoà trong Liên bang, v.v... Trong số 83 địa phương này, có 63 đang bị nguy cơ vỡ nợ vì bội chi ngân sách và cần trung ương cấp cứu về tài chánh. Mà trung ương của Putin thì chưa hết lo vì tình hình kinh tế suy trầm, với đà tăng trưởng chỉ có 1,5% so với chỉ tiêu 3-4%. Sức bật duy nhất của kinh tế Nga là dầu thô và khí đốt thì đang ở vào cảnh sa sút, bị nguy cơ sụt giá. Đấy là lúc thiên hạ phát giác sự lạ. Hoa Kỳ đã lặng lẽ vượt Nga và đang vượt Saudi Arabia
Và nước Mỹ mới chỉ nhấp chân đạp thắng về tiền tệ - giảm bớt đà bơm tiền mỗi tháng 10 tỷ - là cả thế giới đã chấn động. Các nền kinh tế đang lên đều chới với, kể cả Liên bang Nga.
Cho nên còn vui được thì cứ vui. Sau
http://dainamaxtribune.blogspot.ch/2014/02/loi-nguyen-rua-cua-van-hoi.html
Tổng thống Nga, Vladimir Putin bất ngờ viếng thăm khu trú ngụ dành cho các vận động viên và gia đình của đoàn thể thao thế vận Hoa Kỳ (USA House).
Ðây là cuộc viếng thăm không dự tính trước, cho thấy một dấu hiệu rõ ràng về mối bang giao giữa Hoa Kỳ và Nga.

Tổng thống Nga Putin viếng thăm khu trú ngụ của đoàn thế vận Hoa Kỳ tại Thế Vận Hội Sochi 2014. (Hình: Yahoo/sports
)
Tổng thống Nga, Vladimir Putin bất ngờ viếng thăm khu trú ngụ dành cho các vận động viên và gia đình của đoàn thể thao thế vận Hoa Kỳ (USA House).
Ðây là cuộc viếng thăm không dự tính trước, cho thấy một dấu hiệu rõ ràng về mối bang giao giữa Hoa Kỳ và Nga.
Tổng thống Nga Putin viếng thăm khu trú ngụ của đoàn thế vận Hoa Kỳ tại Thế Vận Hội Sochi 2014. (Hình: Yahoo/sports
Cả hai quốc gia có mối bang giao căng thẳng đặc biệt kể từ khi tổng thống Hoa Kỳ Obama từ chối tham dự lễ khai mạc Thế Vận Hội Sochi thay
Nhưng chính trị không phải là vấn đề khi Tổng Thống Putin viếng thăm khu nghỉ ngơi của phái đoàn Hoa Kỳ với những cuộc nói chuyện thiện chí thân mật và cùng ăn uống với nhau.
Ðại diện Putin đã thông báo cho USA House vào đêm Thứ Năm trước đó là Tổng Thống Putin sẽ viếng thăm khu tạm trú của họ, và lực lượng an ninh đã kiểm tra tòa nhà vào giờ trước khi tổng thống Nga xuất hiện.
Một thành viên của toán kiểm tra an ninh đã nếm thử bia Bubseiser, rượu nho, bánh brownie trước khi dành tiếp đãi Tổng Thống Putin.
Những toán an ninh khác cũng kiểm tra khu vườn nhỏ phía sau dành cho cuộc tiếp tân gặp gỡ giữa Tổng Thống Putin và vài thành viên của Ủy Ban Thế Vận Hoa Kỳ cùng các vận động viên.
Putin được trao tặng vài túi quà, bao gồm những áo jacket Nike
http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/templates/viewarticlesNVO.aspx?articleid=182710&zoneid=1#.Uv8CC7Sf2Ul
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét