Nền kinh tế Mỹ sẽ trải qua hàng thập kỷ 'khủng hoảng lạm phát'
Nhà kinh tế học và nhà đầu tư nổi tiếng Peter Schiff dự đoán rằng, cuộc suy thoái này sẽ tồi tệ hơn những gì đã diễn ra hơn một thập kỷ trước. Có một sự nhất trí là Mỹ đang trên con đường tăng trưởng kinh tế chậm lại. Mỹ sẽ đi về đâu trong những tháng hay năm tới, cho dù là lạm phát đình trệ hay suy thoái, vẫn còn phải chờ xem. Dù gì xảy ra chăng nữa, thì "chúng ta sẽ gặt hái những hậu quả" của đợt kích thích tài khóa và tiền tệ lớn trong đại dịch, Peter Schiff cho biết.
Sau khi GDP quý 2 của Mỹ giảm 0,9%, các chuyên gia đang tranh luận về việc liệu nền kinh tế Mỹ có chính thức rơi vào suy thoái kỹ thuật hay không.
Các nhà kinh tế tại Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế Quốc gia (NBER), trọng tài của định nghĩa suy thoái, vẫn chưa đưa ra tuyên bố chính thức. Trong lúc đó, Phố Wall và Washington đang tranh luận xem tình hình hiện tại có được tính là suy thoái hay không.
Trong khi các ý kiến và phân tích xung quanh tình trạng của nền kinh tế Mỹ là trái chiều, nhà kinh tế học và nhà đầu tư Peter Schiff — người sáng lập công ty môi giới và kinh doanh chứng khoán Euro Pacific Capital — lại có một góc nhìn khác: Mỹ đang rơi vào "tình trạng khủng hoảng lạm phát".
Ông chia sẻ: "Tôi nghĩ rằng sự suy yếu kinh tế sẽ quá rõ rệt và trong một khoảng thời gian dài đến mức người ta thậm chí không thể gọi nó là suy thoái nữa". "Tôi nghĩ rằng 'khủng hoảng' sẽ là một mô tả chính xác hơn về những gì chúng ta sẽ phải trải qua".
Mặc dù Mỹ sẽ trải qua phần lớn thập kỷ này trong tình trạng khủng hoảng, "giá cả sẽ tăng hơn rất nhiều trong thập kỷ này so với những năm 1970", ông nói thêm.
2) Fed có đánh gục lạm phát chưa?
Sau khi chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 9,1% trong tháng 6, người ta hy vọng rằng lạm phát đã đạt đỉnh. Đây là một kỳ vọng ngày càng tăng khi giá năng lượng đã giảm đáng kể.
Dầu thô West Texas Intermediate (WTI) giảm 9,37% trong tháng 7 trên Sàn giao dịch hàng hóa New York (NYMEX). Giá trung bình trên toàn quốc cho một gallon xăng và dầu diesel lần lượt giảm 15% và 8% so với mức đỉnh, theo dữ liệu từ Hiệp hội Ô tô Mỹ (AAA).
Fed đã tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm lần thứ hai liên tiếp, lên khoảng từ 2,25 đến 2,5 phần trăm.
Không phải ai cũng tin rằng, điều này sẽ hoàn thành mục tiêu cuộc chiến chống lạm phát của ngân hàng trung ương.
Cựu Bộ trưởng Tài chính Larry Summers gọi đây là "suy nghĩ viển vông", nói với Bloomberg rằng "không có cách nào có thể tưởng tượng được rằng mức lãi suất 2,5%, trong một nền kinh tế đang lạm phát như hiện nay, lại có thể là mức trung lập".
Cho dù điều này có đúng hay không, thị trường tài chính đã phục hồi khi từ "trung lập" được nói ra.
Peter Schiff cho rằng Fed cần phải làm nhiều hơn nữa để kiềm chế giá cả tăng vọt. Ông cho rằng, cuối cùng thì Fed sẽ nâng lãi suất lên trên tỷ lệ lạm phát.
Đồng thời, ông Schiff khẳng định, ngân hàng trung ương Mỹ không thể làm điều đó một mình. Nền kinh tế cũng sẽ yêu cầu chính phủ liên bang bắt đầu cắt giảm chi tiêu.
"Chúng ta cần cân đối ngân sách; thâm hụt quá lớn", ông Schiff cho biết. "Fed không có can đảm chính trị để phản đối điều đó. Họ đang nói đến thắt chặt định lượng, nhưng họ sẽ không làm điều đó. Họ sẽ in nhiều tiền hơn vì đó là cách duy nhất mà chính phủ có thể trả những khoản nợ này".
Sắp tới, Peter Schiff dự đoán rằng lạm phát có thể sẽ đạt đỉnh trong một vài tháng và có thể sẽ giảm còn khoảng 6%. "Nhưng ngay sau đó, nó sẽ đạt 10 hoặc 11%".
"Vì vậy, chúng ta đang ở gần đỉnh của chu kỳ vì chính sách tiền tệ vẫn đang thúc đẩy lạm phát", ông nói.
Tuần trước, chỉ số giá chi tiêu tiêu dùng cá nhân (PCE) — thước đo lạm phát ưa thích của Fed — trong tháng 6 đã tăng 6,8% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng cao nhất kể từ tháng 1/1982. Chỉ số giá PCE cốt lõi, vốn không tính đến lĩnh vực thực phẩm và năng lượng nhiều biến động, cũng tăng lên 4,8%. Những con số này một lần nữa cao hơn những gì các nhà kinh tế đã dự đoán.
Cuối cùng thì, có một sự nhất trí là Mỹ đang trên con đường tăng trưởng kinh tế chậm lại. Mỹ sẽ đi về đâu trong những tháng hay năm tới, cho dù là lạm phát đình trệ hay suy thoái, vẫn còn phải chờ xem. Dù gì xảy ra chăng nữa, thì "chúng ta sẽ gặt hái những hậu quả" của đợt kích thích tài khóa và tiền tệ lớn trong đại dịch, Peter Schiff cho biết.
Các nhà kinh tế tại Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế Quốc gia (NBER), trọng tài của định nghĩa suy thoái, vẫn chưa đưa ra tuyên bố chính thức. Trong lúc đó, Phố Wall và Washington đang tranh luận xem tình hình hiện tại có được tính là suy thoái hay không.
Trong khi các ý kiến và phân tích xung quanh tình trạng của nền kinh tế Mỹ là trái chiều, nhà kinh tế học và nhà đầu tư Peter Schiff — người sáng lập công ty môi giới và kinh doanh chứng khoán Euro Pacific Capital — lại có một góc nhìn khác: Mỹ đang rơi vào "tình trạng khủng hoảng lạm phát".
Ông chia sẻ: "Tôi nghĩ rằng sự suy yếu kinh tế sẽ quá rõ rệt và trong một khoảng thời gian dài đến mức người ta thậm chí không thể gọi nó là suy thoái nữa". "Tôi nghĩ rằng 'khủng hoảng' sẽ là một mô tả chính xác hơn về những gì chúng ta sẽ phải trải qua".
Mặc dù Mỹ sẽ trải qua phần lớn thập kỷ này trong tình trạng khủng hoảng, "giá cả sẽ tăng hơn rất nhiều trong thập kỷ này so với những năm 1970", ông nói thêm.
1) Dự báo kinh tế
Các công ty đầu tư và các ngân hàng lớn dự báo triển vọng kinh tế trong 18 đến 24 tháng tới là từ suy thoái nhẹ đến tốc độ tăng trưởng trầm lắng.
Ví dụ, Wells Fargo gần đây đã điều chỉnh dự báo theo trường hợp cơ sở của mình cho năm 2023 từ hạ cánh mềm thành suy thoái kinh tế nhẹ vào giữa năm tới. TD Economics dự báo tốc độ tăng trưởng trung bình 1,4% trong năm tới.
Các dự báo kinh tế của Cục Dự trữ Liên bang (pdf) cho thấy GDP thực tế sẽ tăng trưởng ở mức 1,7% trong năm 2022 và 2023.
Hơn nữa, Ngân hàng Dự trữ Liên bang Khu vực Atlanta đã công bố ước tính đầu tiên cho quý 3 từ mô hình GDPNow, cho thấy tốc độ tăng trưởng là 2,1%.
Cho đến nay, không có quá nhiều chuyên gia tài chính nói bóng gió đến sự sụp đổ của nền kinh tế năm 2008-2009. Nhưng Peter Schiff cho rằng đây là một sai lầm tương đương với những gì đã xảy ra vào năm 2007, khi các dự báo kinh tế chỉ dự đoán nhiều nhất là một sự suy giảm vừa phải. Thảm họa kinh tế khi đó đã trở thành cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ nhất kể từ cuộc Đại Khủng hoảng.
Theo ông Schiff, cuộc suy thoái lần này sẽ tồi tệ hơn cả những gì đã diễn ra hơn một thập kỷ trước.
"Tôi nghĩ rằng cuộc suy thoái này sẽ còn sâu sắc và lâu dài hơn cuộc suy thoái đó", ông Schiff giải thích.
"Mọi người quên rằng cuộc suy thoái này đã kéo dài khoảng 6, 7 tháng", ông nói. "Chúng ta đã đang trong suy thoái với tỷ lệ thất nghiệp thấp. Nào, thất nghiệp sẽ gia tăng khi suy thoái kinh tế tồi tệ hơn. Khi thất nghiệp thực sự bắt đầu gia tăng, thì sẽ gây thêm áp lực suy giảm cho nền kinh tế".
Những dữ liệu mà người ta chú ý đến nhiều nhất cho thấy thị trường lao động vẫn đang tiếp tục phát triển mạnh mẽ — đây là điều mà nhiều nhà hoạch định chính sách công liên tục ám chỉ trong các lập luận của mình rằng nước Mỹ không bị suy thoái.
Các công ty đầu tư và các ngân hàng lớn dự báo triển vọng kinh tế trong 18 đến 24 tháng tới là từ suy thoái nhẹ đến tốc độ tăng trưởng trầm lắng.
Ví dụ, Wells Fargo gần đây đã điều chỉnh dự báo theo trường hợp cơ sở của mình cho năm 2023 từ hạ cánh mềm thành suy thoái kinh tế nhẹ vào giữa năm tới. TD Economics dự báo tốc độ tăng trưởng trung bình 1,4% trong năm tới.
Các dự báo kinh tế của Cục Dự trữ Liên bang (pdf) cho thấy GDP thực tế sẽ tăng trưởng ở mức 1,7% trong năm 2022 và 2023.
Hơn nữa, Ngân hàng Dự trữ Liên bang Khu vực Atlanta đã công bố ước tính đầu tiên cho quý 3 từ mô hình GDPNow, cho thấy tốc độ tăng trưởng là 2,1%.
Cho đến nay, không có quá nhiều chuyên gia tài chính nói bóng gió đến sự sụp đổ của nền kinh tế năm 2008-2009. Nhưng Peter Schiff cho rằng đây là một sai lầm tương đương với những gì đã xảy ra vào năm 2007, khi các dự báo kinh tế chỉ dự đoán nhiều nhất là một sự suy giảm vừa phải. Thảm họa kinh tế khi đó đã trở thành cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ nhất kể từ cuộc Đại Khủng hoảng.
Theo ông Schiff, cuộc suy thoái lần này sẽ tồi tệ hơn cả những gì đã diễn ra hơn một thập kỷ trước.
"Tôi nghĩ rằng cuộc suy thoái này sẽ còn sâu sắc và lâu dài hơn cuộc suy thoái đó", ông Schiff giải thích.
"Mọi người quên rằng cuộc suy thoái này đã kéo dài khoảng 6, 7 tháng", ông nói. "Chúng ta đã đang trong suy thoái với tỷ lệ thất nghiệp thấp. Nào, thất nghiệp sẽ gia tăng khi suy thoái kinh tế tồi tệ hơn. Khi thất nghiệp thực sự bắt đầu gia tăng, thì sẽ gây thêm áp lực suy giảm cho nền kinh tế".
Những dữ liệu mà người ta chú ý đến nhiều nhất cho thấy thị trường lao động vẫn đang tiếp tục phát triển mạnh mẽ — đây là điều mà nhiều nhà hoạch định chính sách công liên tục ám chỉ trong các lập luận của mình rằng nước Mỹ không bị suy thoái.
Peter Schiff — Giám đốc điều hành công ty môi giới và kinh doanh chứng khoán Euro Pacific Capital 06/03/2014. (Seth Hirsch / NTD Television)
Còn những con số khác đang dần chỉ ra sự chậm lại trong mảng việc làm.
Số đơn xin trợ cấp thất nghiệp đã tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 11/2021, đạt 261.000 trong tuần kết thúc ngày 16/7.
Tuần này, các nhà kinh tế dự đoán rằng báo cáo việc làm tháng 7 sẽ cho thấy đã có 250.000 việc làm mới, thấp hơn nhiều so với báo cáo tháng 6 là 372.000. Nếu dự đoán này chính xác, thì đây sẽ là tháng có lượng việc làm mới thấp nhất kể từ tháng 4/2021.
"Chúng ta chỉ mới bắt đầu với tình trạng mất việc làm và chúng sẽ thực sự tăng lên theo thời gian", Peter Schiff nói thêm.
Còn những con số khác đang dần chỉ ra sự chậm lại trong mảng việc làm.
Số đơn xin trợ cấp thất nghiệp đã tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 11/2021, đạt 261.000 trong tuần kết thúc ngày 16/7.
Tuần này, các nhà kinh tế dự đoán rằng báo cáo việc làm tháng 7 sẽ cho thấy đã có 250.000 việc làm mới, thấp hơn nhiều so với báo cáo tháng 6 là 372.000. Nếu dự đoán này chính xác, thì đây sẽ là tháng có lượng việc làm mới thấp nhất kể từ tháng 4/2021.
"Chúng ta chỉ mới bắt đầu với tình trạng mất việc làm và chúng sẽ thực sự tăng lên theo thời gian", Peter Schiff nói thêm.
2) Fed có đánh gục lạm phát chưa?
Sau khi chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 9,1% trong tháng 6, người ta hy vọng rằng lạm phát đã đạt đỉnh. Đây là một kỳ vọng ngày càng tăng khi giá năng lượng đã giảm đáng kể.
Dầu thô West Texas Intermediate (WTI) giảm 9,37% trong tháng 7 trên Sàn giao dịch hàng hóa New York (NYMEX). Giá trung bình trên toàn quốc cho một gallon xăng và dầu diesel lần lượt giảm 15% và 8% so với mức đỉnh, theo dữ liệu từ Hiệp hội Ô tô Mỹ (AAA).
Fed đã tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm lần thứ hai liên tiếp, lên khoảng từ 2,25 đến 2,5 phần trăm.
Không phải ai cũng tin rằng, điều này sẽ hoàn thành mục tiêu cuộc chiến chống lạm phát của ngân hàng trung ương.
Cựu Bộ trưởng Tài chính Larry Summers gọi đây là "suy nghĩ viển vông", nói với Bloomberg rằng "không có cách nào có thể tưởng tượng được rằng mức lãi suất 2,5%, trong một nền kinh tế đang lạm phát như hiện nay, lại có thể là mức trung lập".
Cho dù điều này có đúng hay không, thị trường tài chính đã phục hồi khi từ "trung lập" được nói ra.
Peter Schiff cho rằng Fed cần phải làm nhiều hơn nữa để kiềm chế giá cả tăng vọt. Ông cho rằng, cuối cùng thì Fed sẽ nâng lãi suất lên trên tỷ lệ lạm phát.
Đồng thời, ông Schiff khẳng định, ngân hàng trung ương Mỹ không thể làm điều đó một mình. Nền kinh tế cũng sẽ yêu cầu chính phủ liên bang bắt đầu cắt giảm chi tiêu.
"Chúng ta cần cân đối ngân sách; thâm hụt quá lớn", ông Schiff cho biết. "Fed không có can đảm chính trị để phản đối điều đó. Họ đang nói đến thắt chặt định lượng, nhưng họ sẽ không làm điều đó. Họ sẽ in nhiều tiền hơn vì đó là cách duy nhất mà chính phủ có thể trả những khoản nợ này".
Sắp tới, Peter Schiff dự đoán rằng lạm phát có thể sẽ đạt đỉnh trong một vài tháng và có thể sẽ giảm còn khoảng 6%. "Nhưng ngay sau đó, nó sẽ đạt 10 hoặc 11%".
"Vì vậy, chúng ta đang ở gần đỉnh của chu kỳ vì chính sách tiền tệ vẫn đang thúc đẩy lạm phát", ông nói.
Tuần trước, chỉ số giá chi tiêu tiêu dùng cá nhân (PCE) — thước đo lạm phát ưa thích của Fed — trong tháng 6 đã tăng 6,8% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng cao nhất kể từ tháng 1/1982. Chỉ số giá PCE cốt lõi, vốn không tính đến lĩnh vực thực phẩm và năng lượng nhiều biến động, cũng tăng lên 4,8%. Những con số này một lần nữa cao hơn những gì các nhà kinh tế đã dự đoán.
Cuối cùng thì, có một sự nhất trí là Mỹ đang trên con đường tăng trưởng kinh tế chậm lại. Mỹ sẽ đi về đâu trong những tháng hay năm tới, cho dù là lạm phát đình trệ hay suy thoái, vẫn còn phải chờ xem. Dù gì xảy ra chăng nữa, thì "chúng ta sẽ gặt hái những hậu quả" của đợt kích thích tài khóa và tiền tệ lớn trong đại dịch, Peter Schiff cho biết.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét