Thứ Bảy, 25 tháng 9, 2021

Các doanh nghiệp FDI đang 'chạy nước rút' chuyển hoạt động sản xuất ra khỏi Việt Nam

Các doanh nghiệp FDI đang 'chạy nước rút' chuyển hoạt động sản xuất ra khỏi Việt Nam
25/09/21 - Giám đốc điều hành của hãng thời trang Zilingo, Ankiti Bose, mới đây đã nhận xét rằng: Kinh tế Việt Nam đã “hoàn toàn sụp đổ” do các chính sách phong tỏa nghiêm ngặt trong thời kỳ đại dịch. Bà cho biết đây là “thời điểm không tốt cho Việt Nam” vì các lô hàng trong mùa lễ hội “cần phải thực hiện ngay lập tức”. “Bangladesh, Ấn Độ, Sri Lanka và Indonesia đều là những lựa chọn tốt”, bà nói.
Mô hình “3 tại chỗ” không khả thi, kéo dài sẽ gây hao tổn cho doanh nghiệp. Cho đến nay, Việt Nam đã phải đóng cửa nhiều nhà máy sản xuất quần áo và giày dép do số lượng ca nhiễm Covid vẫn đang gia tăng và tỷ lệ tiêm chủng thấp.

Bà Joyce Chang, trưởng bộ phận nghiên cứu toàn cầu tại JPMorgan, cho biết: “Bất chấp chính sách kiểm dịch hà khắc, các trường hợp nhiễm Covid-19 mới của Việt Nam vẫn tăng cao và căng thẳng kinh tế vĩ mô đang lan sang lĩnh vực sản xuất”.

Nhà phân tích Camilo Lyon của BTIG cho biết việc ngừng hoạt động của nhà máy ở Thành phố Hồ Chí Minh đã khiến các công ty may mặc và sản xuất giày dép của họ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

BTIG tuần trước đã hạ cấp cổ phiếu của Nike. Những thách thức về chuỗi cung ứng dự kiến ​​sẽ là trọng tâm chính trong báo cáo quý sắp tới của gã khổng lồ giày thể thao này.

Hiện tại, có nhiều dữ liệu cho thấy bức tranh kinh tế Việt Nam đang xấu đi từng ngày.

Xuất khẩu hải quan, sản xuất công nghiệp và thu mua chế tạo đều giảm mạnh trong tháng 8, khiến JPMorgan phải cắt giảm dự báo GDP quý 3 của Việt Nam xuống 3% từ mức 4,1%.

Về phần mình, hãng Zilingo của Singapore đang chạy đua với thời gian để giúp khách hàng chuyển đơn hàng sang các trung tâm sản xuất khác. “Bangladesh và Ấn Độ đã trải qua những đợt bế tắc lớn”, bà Bose nói, “nhưng hầu hết mọi thứ đều trở lại bình thường về mặt sản xuất chỉ trong vòng vài tuần”, điều này đã giảm thiểu ảnh hưởng đến các thương hiệu sản xuất tại các quốc gia đó.

Chưa đến 10% nhà cung cấp của Zilingo ở Việt Nam. Tuy nhiên, hãng này đã thiết lập chuỗi sản xuất chuyên về một loại vật liệu ở Việt Nam, khiến quốc gia trở thành cơ sở sản xuất quan trọng. “Việt Nam chuyên về sợi tổng hợp và Trung Quốc là lựa chọn thay thế nhanh chóng nhất ở thời điểm hiện tại", bà Bose nói.

Rủi ro cũng đang rình rập với các nhà bán lẻ do chuỗi cung ứng bị đình đốn trong thời gian giãn cách kéo dài, thậm chí một số công ty phải cân nhắc lại quyết định chuyển hoạt động sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam.

Theo một phân tích của BTIG, các công ty bán lẻ bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi thị trường Việt Nam là Deckers Outdoor của Ugg và Hoka, công ty mẹ của Michael Kors, Capri Holdings, Columbia Sportswear, Nike, chủ sở hữu Coach Tapestry, Under Armour và Lululemon.

BTIG tuần trước đã hạ cấp cổ phiếu của Nike. Những thách thức về chuỗi cung ứng dự kiến ​​sẽ là trọng tâm chính trong báo cáo quý sắp tới của gã khổng lồ giày thể thao này. (Ảnh của Stephanie Keith / Getty Images)

“Nhiều thương hiệu đã chủ động cắt giảm đơn đặt hàng do lo ngại sẽ phải hạn chế công suất và giải quyết nốt các đơn còn tồn đọng khi các nhà máy hoạt động trở lại”, nhà phân tích Camilo Lyon của BTIG lưu ý.

Theo BTIG, thường các hãng mất khoảng 3 tháng để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng ở các nước trong khu vực châu Á, nay mất thêm 12 tuần vì tồn đọng hàng.

“Có thể mất 5 đến 6 tháng để các nhà máy hoạt động bình thường trở lại sau giãn cách”, ông Lyon cho biết. “Trong đó có 4 đến 5 tuần do chậm trễ nhận nguyên liệu từ và thêm 8 tuần nữa để một nhà máy xử lý các công việc tồn đọng".

BTIG cho biết các nhà máy ở Việt Nam cũng sẽ gặp khó khăn trong việc đưa công nhân trở lại sau khi chính quyền dỡ bỏ lệnh phong tỏa.

Cô Donna Dellomo, Giám đốc tài chính của công ty nội thất Lovesac, cho biết công ty đã chuyển các đơn đặt hàng ra khỏi Việt Nam và quay trở lại Trung Quốc để cố gắng giảm thiểu rủi ro.

"Chúng tôi biết rằng hàng tồn kho đến từ Trung Quốc sẽ bị ảnh hưởng bởi thuế quan, nhưng nó cho phép chúng tôi giữ lại hàng trong kho của mình, điều này cực kỳ quan trọng đối với chúng tôi, cũng như đối với khách hàng của chúng tôi", cô nói trong một hội nghị vào đầu tháng này.

Trong khi đó, Hiệp hội Dệt may Việt Nam cũng xác nhận rằng, trong tháng 8/2021, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt và may mặc giảm 9,2% so với cùng kỳ.

Nghiêm trọng hơn, hiện tại đang là thời điểm phát triển mẫu cho mùa sau nhưng doanh nghiệp đã không thực hiện được đơn hàng. Có nghĩa là, sang năm 2022, các doanh nghiệp sẽ không có đơn hàng để duy trì hoạt động. Theo các doanh nghiệp, để lấy được 1 đơn hàng, doanh nghiệp phải đầu tư và phát triển mẫu trước ít nhất 6 tháng và phải cạnh tranh với rất nhiều đối thủ, nếu để mất một mùa thì sẽ mất luôn khách hàng và thị trường.

https://www.cnbc.com/2021/09/16/coronavirus-restrictions-retailers-reconsider-vietnam-manufacturing.html

Covid restrictions force some retailers to rethink Vietnam as a manufacturing hub
PUBLISHED THU, SEP 16 20213:18 PM EDTUPDATED THU, SEP 16 20213:25 PM EDT

Prolonged shutdowns in Vietnam because of the coronavirus pandemic are becoming a bigger headache for retailers.
The worries led Wall Street research firm BTIG to downgrade shares of Nike last week, citing serious production issues since the sneaker maker last reported earnings.
The picture will likely grow bleaker as the holidays near.


Workers fold clothing at a Thai Son S.P. Co. garment factory in Binh Thuan province, Vietnam. Maika Elan | Bloomberg | Getty Images

Prolonged coronavirus restrictions in Vietnam have become a bigger headache for retailers, particularly those that rely on the region for manufacturing footwear and apparel, as the holiday season approaches.

The worries led Wall Street research firm BTIG to downgrade Nike shares last week. BTIG cited serious production issues for the sneaker maker since it last reported earnings. Supply chain challenges are expected to be a hot topic when Nike’s next fiscal quarter financial report drops after the stock market closes next Thursday.

The troubles go beyond Nike. The risk has grown for a number of other retailers, which have been hampered by supply-chain delays as they wait for production facilities in Vietnam to get back up and running, according to recent comments to analysts and investors.

The difficulties have even made some companies reconsider decisions to move production out of China and into Vietnam.

On Monday, authorities announced a two-week extension of restrictions in Ho Chi Minh City, Vietnam’s business hub and Covid outbreak epicenter. Under the restrictions, factories have been subject to rules that require them to either keep workers on site or completely suspend operations. Experts also note that restrictions in northern Vietnam have not been as stringent as rules in the southern part of the country.

Some retailers have expressed hope the pressure will ease. Leggings maker Lululemon has said it anticipated factories in Vietnam would start a phased reopening in the middle of September.

The high-end furniture chain RH, meantime, has targeted a restart in southern Vietnam in October. It hopes to ramp up production to full capacity by the end of the year.

The manufacturing slowdown, coupled with longer transit times and heightened transportation costs, led RH to delay the launch of its contemporary furniture collection until next spring. It also delayed mailing fall catalogs.

For now, many businesses are watching and waiting to see how the restrictions and manufacturing activity will evolve. But the picture will likely grow bleaker as the holidays approach.

The obstacles in Vietnam join a litany of other supply chain troubles, ranging from a shortage of cargo shipping containers to backlogged ports and a limited number of truck drivers. Some companies that moved manufacturing out of China and into Vietnam in the past few years — in a bid to diversify their supply chains and avoid tariffs — have gone as far as to say they are bringing production back to China.

During a presentation with investors last week, Designer Brands Chief Executive Officer Roger Rawlins said he spoke to another industry CEO who told him that because of the slowdown in Vietnam, six years of supply chain work was undone in six days.

“When you think about the amount of effort everyone was putting into getting out of China, and now one of the only places where you can get the goods is China,” Rawlins said. “It really is crazy, the roller coaster everyone has been on here.”

Rawlins noted that because Designer Brands sells less workout apparel and performance footwear, such as running and basketball shoes, the company has fared better than some of its peers through the lockdown measures in Vietnam. Categories including so-called athleisure have traditionally relied on the country.

The retail companies with some of the greatest exposure to Vietnam include Ugg and Hoka parent Deckers Outdoor, Michael Kors parent Capri Holdings, Columbia Sportswear, Nike, Coach owner Tapestry, Under Armour and Lululemon, according to an analysis by BTIG.

Manufacturing troubles in Vietnam may not have much effect in the third quarter, BTIG analyst Camilo Lyon said in a report to clients. It could cause more issues in the fourth and holiday quarter and likely into the first half of next year, Lyon said.

“Many brands have proactively cut orders in anticipation of capacity constraints and backlogs once factories are back up and running post-lockdown,” Lyon noted. “Many larger brands have moved or attempted to move some production to other countries.”

Products tracked by BTIG that normally take about three months to produce in parts of Asia are now taking 12 weeks longer because of backlogs.

“It may take 5 to 6 months for factories to be back up and running normally post-lockdown,” Lyon said. “This includes 4 to 5 weeks of delay in receiving raw materials and another 8 weeks for a factory to work through its backlog of production.”

Factories in Vietnam will also likely have trouble getting workers to return after authorities lift Covid-related restrictions, BTIG said.

Urban Outfitters CEO Richard Hayne told analysts in late August that the retailer’s biggest concern has been receiving inventory, specifically dresses and bottoms that have been on order from Vietnam.

“We have a situation in Vietnam ... where the country is completely closed,” he explained. “We have a lot of product there, and we’re trying to get it in.”

A few months earlier, Covid outbreaks made India a trouble spot for the retail industry, before conditions improved there, Urban Outfitters said. Vietnam then started to pose challenges, the company said.

Donna Dellomo, CFO of the furniture company Lovesac, said the company has shifted orders out of Vietnam and back into China to try to minimize risk.

“We know that the inventory that comes in from China is impacted by tariffs, but it allows us to stay in-stock on our inventory, which is super important to us, as it is to our customers,” she said on an earnings conference call earlier this month.

Nike produced some 350 million pairs of sneakers in Vietnam last year, BTIG estimated. The research firm predicts as many as 160 million pairs might not be made this year because of the shutdowns.

Nike declined to comment, as the company is in a quiet period ahead of its earnings report.

— CNBC’s Michael Bloom contributed to this reporting.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét