Xin hỏi ông Phạm Thế Duyệt về việc “thống nhất hai nước”!
“Thưa ông, việc Trung Quốc đặt giàn khoan Hải Dương-981 trái phép tại vùng biển của Việt Nam là vi phạm Luật pháp quốc tế. Quan điểm của ông trong sự việc này như thế nào và hướng giải quyết ở đây là gì?
"Việc Trung Quốc lại đặt giàn khoan Hải Dương 981 trái phép và đưa tàu bè vào vùng biển chủ quyền của nước ta là đi ngược lại với những thương thảo đã thống nhất trong các văn bản trực tiếp, gián tiếp. Việt Nam – Trung Quốc 4 tốt, 2 đất nước xã hội chủ nghĩa với nhau mà lại diễn ra tình cảnh hiện nay thật đáng buồn!
Chúng ta cần phải làm hết trách nhiệm của mình, đồng thời làm cho nhân dân nhận thức rõ đạo lý việc tôn trọng độc lập chủ quyền của mỗi nước. Đảng và Chính phủ ta phải cố gắng làm rõ để cho Trung Quốc thấy được trách nhiệm cùng Việt Nam giải quyết những bức xúc, phức tạp không đáng có và giữ gìn chân lý.
Tôi mong rằng các đồng chí lãnh đạo Trung Quốc ý thức được trách nhiệm với lịch sử 2 dân tộc, trách nhiệm trước nhân dân 2 nước và thành quả trước kia mà Bác Hồ, Bác Mao cùng 2 Đảng cộng sản đã xây dựng để giữ gìn mối quan hệ hữu hảo giữa 2 nước và xóa đi những gì không đúng với quan điểm đường lối của 2 Đảng và của quá trình đoàn kết thống nhất 2 nước.”
Đó là nguyên văn trích bài trả lời phỏng vấn ông Phạm Thế Duyệt – nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trên báo Dân Trí số ra ngày 15.5. 2014 và được rất nhiều báo khác đăng lại. Trong câu trả lời này ông Duyệt có nói một ý rất quan trọng xin nhấn mạnh ở đây, đó là câu: “… của quá trình đoàn kết thống nhất 2 nước”.
Vậy xin hỏi ông Việt Nam và Trung Quốc đã và đang xây dựng một quá trình thống nhất “hai nước”, nghĩa là chỉ con lại “một nước”? Đó là nước nào? Tên nước này là gì? Ai xây dựng quá trình này? Sao không công bố rộng rãi cho toàn dân biết sẽ có sự thống nhất này?
Là công dân Việt Nam, tôi rất mong ông cấp thiết trả lời câu hỏi này!
DIÊN VỸ
http://dannews.info/2014/05/27/xin-hoi-ong-pham-the-duyet-ve-viec-thong-nhat-hai-nuoc/
"Tôi mong rằng các đồng chí lãnh đạo Trung Quốc ý thức được trách nhiệm với lịch sử 2 dân tộc, trách nhiệm trước nhân dân 2 nước và thành quả trước kia mà Bác Hồ, Bác Mao cùng 2 Đảng cộng sản đã xây dựng để giữ gìn mối quan hệ hữu hảo giữa 2 nước và xóa đi những gì không đúng với quan điểm đường lối của 2 Đảng và của quá trình đoàn kết thống nhất 2 nước.
" Đoạn "và của quá trình đoàn kết thống nhất 2 nước" đã bị Dân Trí cắt đi, nhưng vẫn còn ở đây:
http://www.baohomnay.com/news/Xa-hoi/Ong-Pham-The-Duyet-Trung-Quoc-dung-cay-minh-la-nuoc-lon-451765/
http://www.baohomnay.com/news/Xa-hoi/Ong-Pham-The-Duyet-Trung-Quoc-dung-cay-minh-la-nuoc-lon-451765/
Ông Phạm Thế Duyệt: “Trung Quốc đừng cậy mình là nước lớn”
Đăng lúc: Thứ năm - 15/05/2014 13:47 - Người đăng bài viết: H.K Vietnam Ltd.
(Dân trí) - "Trung Quốc đừng nên cậy mình là nước lớn, nước mạnh, có sức mạnh về kinh tế và quân sự để cố tình không tôn trọng quyền bảo vệ và thống nhất của Việt Nam, bởi như vậy là trái với lòng dân, trái với con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội".
Ông Phạm Thế Duyệt - nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã trao đổi như vậy xung quanh vụ việc Trung Quốc đặt giàn khoan trái phép trên vùng biển Việt Nam.
Thưa ông, việc Trung Quốc đặt giàn khoan Hải Dương-981 trái phép tại vùng biển của Việt Nam là vi phạm Luật pháp quốc tế. Quan điểm của ông trong sự việc này như thế nào và hướng giải quyết ở đây là gì?
Việc Trung Quốc lại đặt giàn khoan Hải Dương 981 trái phép và đưa tàu bè vào vùng biển chủ quyền của nước ta là đi ngược lại với những thương thảo đã thống nhất trong các văn bản trực tiếp, gián tiếp. Việt Nam - Trung Quốc 4 tốt, 2 đất nước xã hội chủ nghĩa với nhau mà lại diễn ra tình cảnh hiện nay thật đáng buồn!
Ông Phạm Thế Duyệt - nguyên Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Chúng ta cần phải làm hết trách nhiệm của mình, đồng thời làm cho nhân dân nhận thức rõ đạo lý việc tôn trọng độc lập chủ quyền của mỗi nước. Đảng và Chính phủ ta phải cố gắng làm rõ để cho Trung Quốc thấy được trách nhiệm cùng Việt Nam giải quyết những bức xúc, phức tạp không đáng có và giữ gìn chân lý.
Tôi mong rằng các đồng chí lãnh đạo Trung Quốc ý thức được trách nhiệm với lịch sử 2 dân tộc, trách nhiệm trước nhân dân 2 nước và thành quả trước kia mà Bác Hồ, Bác Mao cùng 2 Đảng cộng sản đã xây dựng để giữ gìn mối quan hệ hữu hảo giữa 2 nước và xóa đi những gì không đúng với quan điểm đường lối của 2 Đảng và của quá trình đoàn kết thống nhất 2 nước.
Với quan điểm giải quyết sự việc bằng biện pháp hòa bình, những ngày qua Đảng, Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã có những tuyên bố và hành động rất rõ ràng về hành vi xâm phạm chủ quyền của Trung Quốc, nhưng nước này vẫn cố tình phớt lờ, thậm chí gia tăng các hành động trái phép. Vậy theo ông chúng ta phải có hành động tiếp theo như thế nào?
Việt Nam là đất nước đã trải qua nhiều khó khăn, đau khổ của những cuộc chiến tranh do các thế lực xâm lược gây ra, vì thế không ai yêu hòa bình bằng người Việt Nam và không ai hiểu được sâu sắc những tổn hại và đau khổ của một đất nước bị xâm lược, bị chiến tranh như Việt Nam. Vì thế, chúng ta càng phải có ý thức bảo vệ độc lập chủ quyền của đất nước, ở đây không phải vì nước nhỏ-nước lớn mà ở đây là đạo lý hòa bình và mong rằng thế giới trân trọng.
Quan điểm của Đảng và Chính phủ Việt Nam là không để xảy ra chiến tranh, đụng độ không cần thiết, giành chủ quyền trên cơ sở tôn trọng đạo lý và pháp lý. Trung Quốc đừng nên cậy mình là nước lớn, nước mạnh, có sức mạnh về kinh tế và quân sự để cố tình không tôn trọng quyền bảo vệ và thống nhất của Việt Nam, như vậy là trái với lòng dân, trái với con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Hi vọng các nước trên thế giới sẽ cùng Việt Nam làm rõ đúng sai, tôn trọng lẽ phải, tôn trọng lịch sử nhằm giữ gìn ổn định trên biển, ổn định khu vực.
Ông có đánh giá gì về các hoạt động của các tầng lớp nhân dân phản đối Trung Quốc đặt giàn khoan trái phép trên vùng biển của Việt Nam trong những ngày qua?
Việc bày tỏ chính kiến và hành động đấu tranh của các tầng lớp nhân dân như vậy là tốt. Theo tôi, những việc đúng đắn chúng ta phải kiên quyết, phải lấy sức dân làm gốc. Bài học của tổ tiên chúng ta để lại là “Đem chính nghĩa thắng hung tàn, lấy chí nhân thay cường bạo”, sức mạnh của dân tộc là yếu tố quyết định.
Để xua đuổi được Trung Quốc ra khỏi vùng biển Việt Nam thì sức mạnh của dân tộc là yếu tố quyết định (ảnh minh họa)
Các tầng lớp nhân dân, các dân tộc, các tôn giáo hãy tiếp tục cùng đồng tâm nhất trí ủng hộ cho các chủ trương của Đảng, Nhà nước để bảo vệ chủ quyền của đất nước; đồng thời thông qua chính kiến của mình làm cho các tầng lớp nhân dân, các dân tộc trên thế giới hiểu được đúng bản chất sự việc để ủng hộ cho công cuộc xây dựng đất nước của chúng ta.
Với sự việc ở Bình Dương vừa qua, ông nhìn nhận như thế nào?
Hành động biểu tình quá khích ở Bình Dương vừa qua là không được, đất nước ta không cho phép những hành động sai trái, những hành động trái đạo lý và hành động có hại cho tình hữu nghị, có hại cho nền kinh tế đất nước. Chúng ta đang kêu gọi đầu tư, vậy nhưng lại có những hành động phá hoại làm ảnh hưởng đến doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam, điều đó là không thể chấp nhận và không thể dung thứ được.
Xin trân trọng cảm ơn ông!
Châu Như Quỳnh
Ông Phạm Thế Duyệt: “Trung Quốc đừng cậy mình là nước lớn”
(Dân trí) - "Trung Quốc đừng nên cậy mình là nước lớn, nước mạnh, có sức mạnh về kinh tế và quân sự để cố tình không tôn trọng quyền bảo vệ và thống nhất của Việt Nam, bởi như vậy là trái với lòng dân, trái với con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội".
Ông Phạm Thế Duyệt - nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã trao đổi như vậy xung quanh vụ việc Trung Quốc đặt giàn khoan trái phép trên vùng biển Việt Nam.
Thưa ông, việc Trung Quốc đặt giàn khoan Hải Dương-981 trái phép tại vùng biển của Việt Nam là vi phạm Luật pháp quốc tế. Quan điểm của ông trong sự việc này như thế nào và hướng giải quyết ở đây là gì?
Việc Trung Quốc lại đặt giàn khoan Hải Dương 981 trái phép và đưa tàu bè vào vùng biển chủ quyền của nước ta là đi ngược lại với những thương thảo đã thống nhất trong các văn bản trực tiếp, gián tiếp. Việt Nam - Trung Quốc 4 tốt, 2 đất nước xã hội chủ nghĩa với nhau mà lại diễn ra tình cảnh hiện nay thật đáng buồn!
Chúng ta cần phải làm hết trách nhiệm của mình, đồng thời làm cho nhân dân nhận thức rõ đạo lý việc tôn trọng độc lập chủ quyền của mỗi nước. Đảng và Chính phủ ta phải cố gắng làm rõ để cho Trung Quốc thấy được trách nhiệm cùng Việt Nam giải quyết những bức xúc, phức tạp không đáng có và giữ gìn chân lý.
Tôi mong rằng các đồng chí lãnh đạo Trung Quốc ý thức được trách nhiệm với lịch sử 2 dân tộc, trách nhiệm trước nhân dân 2 nước và thành quả trước kia mà Bác Hồ, Bác Mao cùng 2 Đảng cộng sản đã xây dựng để giữ gìn mối quan hệ hữu hảo giữa 2 nước và xóa đi những gì không đúng với quan điểm đường lối của 2 Đảng.
Với quan điểm giải quyết sự việc bằng biện pháp hòa bình, những ngày qua Đảng, Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã có những tuyên bố và hành động rất rõ ràng về hành vi xâm phạm chủ quyền của Trung Quốc, nhưng nước này vẫn cố tình phớt lờ, thậm chí gia tăng các hành động trái phép. Vậy theo ông chúng ta phải có hành động tiếp theo như thế nào?
Việt Nam là đất nước đã trải qua nhiều khó khăn, đau khổ của những cuộc chiến tranh do các thế lực xâm lược gây ra, vì thế không ai yêu hòa bình bằng người Việt Nam và không ai hiểu được sâu sắc những tổn hại và đau khổ của một đất nước bị xâm lược, bị chiến tranh như Việt Nam. Vì thế, chúng ta càng phải có ý thức bảo vệ độc lập chủ quyền của đất nước, ở đây không phải vì nước nhỏ-nước lớn mà ở đây là đạo lý hòa bình và mong rằng thế giới trân trọng.
Quan điểm của Đảng và Chính phủ Việt Nam là không để xảy ra chiến tranh, đụng độ không cần thiết, giành chủ quyền trên cơ sở tôn trọng đạo lý và pháp lý. Trung Quốc đừng nên cậy mình là nước lớn, nước mạnh, có sức mạnh về kinh tế và quân sự để cố tình không tôn trọng quyền bảo vệ và thống nhất của Việt Nam, như vậy là trái với lòng dân, trái với con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Hi vọng các nước trên thế giới sẽ cùng Việt Nam làm rõ đúng sai, tôn trọng lẽ phải, tôn trọng lịch sử nhằm giữ gìn ổn định trên biển, ổn định khu vực.
Ông có đánh giá gì về các hoạt động của các tầng lớp nhân dân phản đối Trung Quốc đặt giàn khoan trái phép trên vùng biển của Việt Nam trong những ngày qua?
Việc bày tỏ chính kiến và hành động đấu tranh của các tầng lớp nhân dân như vậy là tốt. Theo tôi, những việc đúng đắn chúng ta phải kiên quyết, phải lấy sức dân làm gốc. Bài học của tổ tiên chúng ta để lại là “Đem chính nghĩa thắng hung tàn, lấy chí nhân thay cường bạo”, sức mạnh của dân tộc là yếu tố quyết định.
Các tầng lớp nhân dân, các dân tộc, các tôn giáo hãy tiếp tục cùng đồng tâm nhất trí ủng hộ cho các chủ trương của Đảng, Nhà nước để bảo vệ chủ quyền của đất nước; đồng thời thông qua chính kiến của mình làm cho các tầng lớp nhân dân, các dân tộc trên thế giới hiểu được đúng bản chất sự việc để ủng hộ cho công cuộc xây dựng đất nước của chúng ta.
Với sự việc ở Bình Dương vừa qua, ông nhìn nhận như thế nào?
Hành động biểu tình quá khích ở Bình Dương vừa qua là không được, đất nước ta không cho phép những hành động sai trái, những hành động trái đạo lý và hành động có hại cho tình hữu nghị, có hại cho nền kinh tế đất nước. Chúng ta đang kêu gọi đầu tư, vậy nhưng lại có những hành động phá hoại làm ảnh hưởng đến doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam, điều đó là không thể chấp nhận và không thể dung thứ được.
Xin trân trọng cảm ơn ông!
Thưa ông, việc Trung Quốc đặt giàn khoan Hải Dương-981 trái phép tại vùng biển của Việt Nam là vi phạm Luật pháp quốc tế. Quan điểm của ông trong sự việc này như thế nào và hướng giải quyết ở đây là gì?
Việc Trung Quốc lại đặt giàn khoan Hải Dương 981 trái phép và đưa tàu bè vào vùng biển chủ quyền của nước ta là đi ngược lại với những thương thảo đã thống nhất trong các văn bản trực tiếp, gián tiếp. Việt Nam - Trung Quốc 4 tốt, 2 đất nước xã hội chủ nghĩa với nhau mà lại diễn ra tình cảnh hiện nay thật đáng buồn!
Ông Phạm Thế Duyệt - nguyên Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Chúng ta cần phải làm hết trách nhiệm của mình, đồng thời làm cho nhân dân nhận thức rõ đạo lý việc tôn trọng độc lập chủ quyền của mỗi nước. Đảng và Chính phủ ta phải cố gắng làm rõ để cho Trung Quốc thấy được trách nhiệm cùng Việt Nam giải quyết những bức xúc, phức tạp không đáng có và giữ gìn chân lý.
Tôi mong rằng các đồng chí lãnh đạo Trung Quốc ý thức được trách nhiệm với lịch sử 2 dân tộc, trách nhiệm trước nhân dân 2 nước và thành quả trước kia mà Bác Hồ, Bác Mao cùng 2 Đảng cộng sản đã xây dựng để giữ gìn mối quan hệ hữu hảo giữa 2 nước và xóa đi những gì không đúng với quan điểm đường lối của 2 Đảng.
Với quan điểm giải quyết sự việc bằng biện pháp hòa bình, những ngày qua Đảng, Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã có những tuyên bố và hành động rất rõ ràng về hành vi xâm phạm chủ quyền của Trung Quốc, nhưng nước này vẫn cố tình phớt lờ, thậm chí gia tăng các hành động trái phép. Vậy theo ông chúng ta phải có hành động tiếp theo như thế nào?
Việt Nam là đất nước đã trải qua nhiều khó khăn, đau khổ của những cuộc chiến tranh do các thế lực xâm lược gây ra, vì thế không ai yêu hòa bình bằng người Việt Nam và không ai hiểu được sâu sắc những tổn hại và đau khổ của một đất nước bị xâm lược, bị chiến tranh như Việt Nam. Vì thế, chúng ta càng phải có ý thức bảo vệ độc lập chủ quyền của đất nước, ở đây không phải vì nước nhỏ-nước lớn mà ở đây là đạo lý hòa bình và mong rằng thế giới trân trọng.
Quan điểm của Đảng và Chính phủ Việt Nam là không để xảy ra chiến tranh, đụng độ không cần thiết, giành chủ quyền trên cơ sở tôn trọng đạo lý và pháp lý. Trung Quốc đừng nên cậy mình là nước lớn, nước mạnh, có sức mạnh về kinh tế và quân sự để cố tình không tôn trọng quyền bảo vệ và thống nhất của Việt Nam, như vậy là trái với lòng dân, trái với con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Hi vọng các nước trên thế giới sẽ cùng Việt Nam làm rõ đúng sai, tôn trọng lẽ phải, tôn trọng lịch sử nhằm giữ gìn ổn định trên biển, ổn định khu vực.
Ông có đánh giá gì về các hoạt động của các tầng lớp nhân dân phản đối Trung Quốc đặt giàn khoan trái phép trên vùng biển của Việt Nam trong những ngày qua?
Việc bày tỏ chính kiến và hành động đấu tranh của các tầng lớp nhân dân như vậy là tốt. Theo tôi, những việc đúng đắn chúng ta phải kiên quyết, phải lấy sức dân làm gốc. Bài học của tổ tiên chúng ta để lại là “Đem chính nghĩa thắng hung tàn, lấy chí nhân thay cường bạo”, sức mạnh của dân tộc là yếu tố quyết định.
Để xua đuổi được Trung Quốc ra khỏi vùng biển Việt Nam thì sức mạnh của dân tộc là yếu tố quyết định (ảnh minh họa)
Các tầng lớp nhân dân, các dân tộc, các tôn giáo hãy tiếp tục cùng đồng tâm nhất trí ủng hộ cho các chủ trương của Đảng, Nhà nước để bảo vệ chủ quyền của đất nước; đồng thời thông qua chính kiến của mình làm cho các tầng lớp nhân dân, các dân tộc trên thế giới hiểu được đúng bản chất sự việc để ủng hộ cho công cuộc xây dựng đất nước của chúng ta.
Với sự việc ở Bình Dương vừa qua, ông nhìn nhận như thế nào?
Hành động biểu tình quá khích ở Bình Dương vừa qua là không được, đất nước ta không cho phép những hành động sai trái, những hành động trái đạo lý và hành động có hại cho tình hữu nghị, có hại cho nền kinh tế đất nước. Chúng ta đang kêu gọi đầu tư, vậy nhưng lại có những hành động phá hoại làm ảnh hưởng đến doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam, điều đó là không thể chấp nhận và không thể dung thứ được.
Xin trân trọng cảm ơn ông!
Châu Như Quỳnh
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét