Vợ thường xuyên cằn nhằn, chồng sẽ già nhanh và chết sớm
Các ông chồng hãy cẩn thận, vì khoa học chứng minh rằng người vợ cằn nhằn quá nhiều sẽ làm giảm tuổi thọ của người chồng, và có thể gây tỷ lệ tử vong cao hơn từ 50% - 100% so với những gia đình yên ổn. Các nhà khoa học ước lượng rằng mỗi năm, cứ 100.000 người thì có 315 người chết do stress vì lo lắng và những đòi hỏi thái quá của người bạn đời.Người ta thường nhắc đến khái niệm “tướng phu thê” để mô tả sự giống nhau về khuôn mặt của các cặp vợ chồng.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Copenhagen, Đan Mạch đã đưa ra báo cáo chứng minh rằng nếu người chồng phải nghe vợ cằn nhằn quá nhiều, thì sẽ có tỷ lệ tử vong cao hơn từ 50 - 100% so với những gia đình yên ổn, điều này càng nguy hiểm hơn với đàn ông thất nghiệp hoặc có việc làm không ổn định.
1. Vợ thường xuyên cằn nhằn, chồng sẽ già nhanh
Nghiên cứu này được đăng tải trên tạp chí Epidemiology & Community Health. Cuộc khảo sát dựa trên 10.000 nam giới và phụ nữ Đan Mạch với độ tuổi từ 36 tới 52, trả lời cho câu hỏi:
"Trong cuộc sống hàng ngày, ai là người tạo ra nhiều áp lực nhất cho bạn?" và
"Ai là người luôn đòi hỏi quá nhiều tới mức làm bạn khó chịu?".
Với các lựa chọn trả lời bao gồm: bạn bè, hàng xóm, vợ/chồng, họ hàng hoặc con cái, câu trả lời báo cáo thu được là:
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Copenhagen, Đan Mạch đã đưa ra báo cáo chứng minh rằng nếu người chồng phải nghe vợ cằn nhằn quá nhiều, thì sẽ có tỷ lệ tử vong cao hơn từ 50 - 100% so với những gia đình yên ổn, điều này càng nguy hiểm hơn với đàn ông thất nghiệp hoặc có việc làm không ổn định.
1. Vợ thường xuyên cằn nhằn, chồng sẽ già nhanh
Nghiên cứu này được đăng tải trên tạp chí Epidemiology & Community Health. Cuộc khảo sát dựa trên 10.000 nam giới và phụ nữ Đan Mạch với độ tuổi từ 36 tới 52, trả lời cho câu hỏi:
"Trong cuộc sống hàng ngày, ai là người tạo ra nhiều áp lực nhất cho bạn?" và
"Ai là người luôn đòi hỏi quá nhiều tới mức làm bạn khó chịu?".
Với các lựa chọn trả lời bao gồm: bạn bè, hàng xóm, vợ/chồng, họ hàng hoặc con cái, câu trả lời báo cáo thu được là:
9% người tham gia cho rằng vợ hay chồng của họ đòi hỏi quá nhiều, tạo ra nhiều áp lực nhất cho họ;
10% nghĩ rằng vấn đề tới từ con cái;
6% tới từ gia đình;
Chỉ 2% tới từ bạn bè.
Với câu hỏi "Ai là người luôn đòi hỏi quá nhiều tới mức làm bạn khó chịu?", đáp án là:
6% tới từ gia đình;
Chỉ 2% tới từ bạn bè.
Với câu hỏi "Ai là người luôn đòi hỏi quá nhiều tới mức làm bạn khó chịu?", đáp án là:
6% luôn cãi cọ với vợ/chồng;
6% bực tức với con cái;
2% với gia đình và
1% với bạn bè.
Các nhà nghiên cứu sau đó sử dụng một công thức toán học để tính toán khả năng con người có thể tử vong, tùy thuộc vào mức độ tranh cãi hoặc bị bạn đời (người yêu), người thân và bạn bè cằn nhằn, chê bai. Nguy cơ tử vong của nam giới cao gấp đôi nữ giới.
Các nhà khoa học ước lượng rằng mỗi năm, cứ 100.000 người thì có 315 người chết do stress vì lo lắng và những đòi hỏi thái quá của người bạn đời.
Các nhà khoa học nhận xét: "Nam giới đặc biệt bị ảnh hưởng nhiều hơn phụ nữ bởi họ thường không chia sẻ các vấn đề của mình với bạn bè thân thiết và gia đình. Đàn ông thường chỉ tâm sự với vợ hay bạn gái - và đây rất có thể là những người đã khiến họ đau buồn. Còn phụ nữ dễ chia sẻ những stress, buồn bực của họ với người thân hay bạn bè hơn".
Stress do cãi nhau hoặc lo lắng có thể dẫn đến việc một người đến mắc bệnh tim, và cũng làm giảm hệ thống miễn dịch - mang đến các vấn đề sức khỏe khác. Dù chưa có bằng chứng cho thấy căng thẳng gây ra bệnh ung thư, nhưng có rất nhiều bằng chứng cho thấy căng thẳng có thể đẩy một người đến tự tử, hoặc tử vong vì nguyên nhân liên quan đến rượu.
Nhóm nghiên cứu cho hay thống kê trên chỉ có tính chất tham khảo vì nó phụ thuộc nhiều vào các yếu tố xung quanh. Thế nhưng, họ cũng khuyên các cặp vợ chồng nên xây dựng mối quan hệ lành mạnh, tìm ra phương pháp giải quyết xung đột để giữ gia đình êm ấm, tuổi thọ kéo dài.
Các nhà nghiên cứu sau đó sử dụng một công thức toán học để tính toán khả năng con người có thể tử vong, tùy thuộc vào mức độ tranh cãi hoặc bị bạn đời (người yêu), người thân và bạn bè cằn nhằn, chê bai. Nguy cơ tử vong của nam giới cao gấp đôi nữ giới.
Các nhà khoa học ước lượng rằng mỗi năm, cứ 100.000 người thì có 315 người chết do stress vì lo lắng và những đòi hỏi thái quá của người bạn đời.
Các nhà khoa học nhận xét: "Nam giới đặc biệt bị ảnh hưởng nhiều hơn phụ nữ bởi họ thường không chia sẻ các vấn đề của mình với bạn bè thân thiết và gia đình. Đàn ông thường chỉ tâm sự với vợ hay bạn gái - và đây rất có thể là những người đã khiến họ đau buồn. Còn phụ nữ dễ chia sẻ những stress, buồn bực của họ với người thân hay bạn bè hơn".
Stress do cãi nhau hoặc lo lắng có thể dẫn đến việc một người đến mắc bệnh tim, và cũng làm giảm hệ thống miễn dịch - mang đến các vấn đề sức khỏe khác. Dù chưa có bằng chứng cho thấy căng thẳng gây ra bệnh ung thư, nhưng có rất nhiều bằng chứng cho thấy căng thẳng có thể đẩy một người đến tự tử, hoặc tử vong vì nguyên nhân liên quan đến rượu.
Nhóm nghiên cứu cho hay thống kê trên chỉ có tính chất tham khảo vì nó phụ thuộc nhiều vào các yếu tố xung quanh. Thế nhưng, họ cũng khuyên các cặp vợ chồng nên xây dựng mối quan hệ lành mạnh, tìm ra phương pháp giải quyết xung đột để giữ gia đình êm ấm, tuổi thọ kéo dài.
2. Muốn hôn nhân viên mãn, hãy lấy người 'giống' mình
Xuất phát điểm tình yêu nam nữ của con người hiện đại đa số đều "không thuần", nam giới là nhìn vào sự xinh đẹp của cô gái, trong khi nữ giới thường nhìn vào cái gọi là sự lãng mạn, tài giỏi hoặc những điều kiện vật chất khác của nam giới; họ vì những yếu tố đó mà yêu đối phương.
Cả hai một khi kết hôn, khi có được những “mục tiêu” trên rồi, thì cái gọi là tình yêu này cũng mất đi nền tảng. Trong cuộc hôn nhân, nếu hai bên không chú trọng sự sẻ chia, yêu thương, thì họ sẽ mất đi sợi dây gắn bó, ràng buộc lẫn nhau. Khi đó cả hai bên sẽ cảm thấy rằng hôn nhân rất tẻ nhạt, và lúc này, hôn nhân chính là "mồ chôn" của cái gọi là tình yêu.
Thành thật mà nói, việc thay đổi cuộc sống, tính cách và thói quen của người bạn đời sau khi đã kết hôn, khó hơn rất nhiều so với giai đoạn độc thân hoặc đang hẹn hò.
Mọi người cần cảm thấy thoải mái với người mà họ “đồng hành suốt đời”, và điều này có nghĩa là họ cần có loại kết nối phù hợp với người đó.
Xuất phát điểm tình yêu nam nữ của con người hiện đại đa số đều "không thuần", nam giới là nhìn vào sự xinh đẹp của cô gái, trong khi nữ giới thường nhìn vào cái gọi là sự lãng mạn, tài giỏi hoặc những điều kiện vật chất khác của nam giới; họ vì những yếu tố đó mà yêu đối phương.
Cả hai một khi kết hôn, khi có được những “mục tiêu” trên rồi, thì cái gọi là tình yêu này cũng mất đi nền tảng. Trong cuộc hôn nhân, nếu hai bên không chú trọng sự sẻ chia, yêu thương, thì họ sẽ mất đi sợi dây gắn bó, ràng buộc lẫn nhau. Khi đó cả hai bên sẽ cảm thấy rằng hôn nhân rất tẻ nhạt, và lúc này, hôn nhân chính là "mồ chôn" của cái gọi là tình yêu.
Thành thật mà nói, việc thay đổi cuộc sống, tính cách và thói quen của người bạn đời sau khi đã kết hôn, khó hơn rất nhiều so với giai đoạn độc thân hoặc đang hẹn hò.
Mọi người cần cảm thấy thoải mái với người mà họ “đồng hành suốt đời”, và điều này có nghĩa là họ cần có loại kết nối phù hợp với người đó.
Bạn cần có một số điểm chung cơ bản, đó có thể là tôn giáo, đạo đức, tính cách của bạn và nhiều thứ khác nữa, nhưng phải có điểm chung.
Vợ chồng cũng nên có chung ít nhất là một sở thích. Theo các chuyên gia hôn nhân gia đình, nếu bạn tìm thấy một thứ khiến cả hai vợ chồng cùng say mê, tình cảm sẽ tốt hơn rất nhiều.
Bí quyết giữ gìn hôn nhân của cặp vợ chồng có hôn nhân dài nhất nước Mỹ Norma Burmah (hơn 83 năm) là không bao giờ nghĩ đến chuyện ly dị, và "duy trì hôn nhân cần tình yêu, sự quan tâm và kiên nhẫn".
Vợ chồng cũng nên có chung ít nhất là một sở thích. Theo các chuyên gia hôn nhân gia đình, nếu bạn tìm thấy một thứ khiến cả hai vợ chồng cùng say mê, tình cảm sẽ tốt hơn rất nhiều.
Bí quyết giữ gìn hôn nhân của cặp vợ chồng có hôn nhân dài nhất nước Mỹ Norma Burmah (hơn 83 năm) là không bao giờ nghĩ đến chuyện ly dị, và "duy trì hôn nhân cần tình yêu, sự quan tâm và kiên nhẫn".
Nguồn: Trên mạng
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét