Thứ Bảy, 7 tháng 5, 2011

Dollar diplomacy: Public policy calls for ‘strong’ currency, but strategy may not


Dollar diplomacy: Public policy calls 

for ‘strong’ currency, but strategy may not

Việt Nam đầu tư chệch hướng?

Việt Nam đầu tư chệch hướng?

Việt Nam lãng phí quá nhiều vốn vào các ngành công nghiệp không thực sự hiệu quả như đóng tàu, lắp ráp ô tô thay vì đầu tư vào lãnh vực thế mạnh quốc gia như nông nghiệp.
Sau hơn hai thập niên đổi mới và trở thành nước có thu nhập trung bình ở mức thấp, các nhà kinh tế nhận thức rằng Nhà nước Việt Nam đã chú tâm phát triển những ngành không dựa vào thế mạnh quốc gia, thí dụ như công nghiệp tàu thủy, sản xuất ô tô. Sự chệch hướng này lãng phí hàng chục tỷ USD, trong khi nông nghiệp được đầu tư rất ít nếu không muốn nói là bị lãng quên. Thật là nghịch lý nếu nhìn vào thành quả, nông thủy sản xuất khẩu đã chống đỡ cho nền kinh tế trong những giai đoạn ngặt nghèo nhất của cuộc khủng hoảng tài chánh toàn cầu. 

Nguồn gốc lạm phát tại Việt Nam

Nguồn gốc lạm phát tại Việt Nam

Vũ Hoàng, phóng viên RFA 
2011-05-06
Có thể nhiều người cho rằng lạm phát tại Việt Nam gây ra bởi những nguyên nhân như thâm hụt ngân sách, đồng tiền mất giá hay các yếu tố khách quan như “nhập khẩu lạm phát” nhưng các chuyên gia đầu ngành về kinh tế khá thống nhất với nhau về nguồn gốc là do mức đầu tư, chi tiêu quá lớn của Chính phủ vào các tập đoàn kinh tế hay các doanh nghiệp Nhà nước, hiện đang vẫn là nòng cốt của nền kinh tế Việt Nam. Đồng thời kèm theo đó, làm trầm trọng thêm vấn đề lạm phát là những chính sách điều chỉnh các mặt hàng thiết yếu trong một thời gian ngắn một cách giật cục, thiếu đồng bộ và mang tính chất “chữa cháy” của Chính phủ.

Đổi mô hình tăng trưởng để hạ thấp lạm phát


Thứ Sáu, 6 tháng 5, 2011

Which Measure of Inflation is Best for Monetary Policy?

Đọc lại tài liệu cũ:

Which Measure of Inflation is
Best for Monetary Policy?


Once again, here is an article complaining about using core inflation as the target for monetary policy. I've said this before, but it's worth repeating. There are both theoretical and empirical ways to define the price index to use in monetary policy. However, most of the discussion about policy involves only the empirical definition.

The empirical definition searches for the the price index that best predicts future inflation or best represents the inflation rate faced by a typical consumer. Almost always, the discussion revolves around whether core inflation properly measures the underlying inflation rate faced by consumers, and its usefulness for predicting future inflation rates, an essential component of policy.1 But the reason why we look to inflation at all comes from theory, so it is useful to ask what theory says about which price index is the most useful to policymakers.

“VN chưa từng bị những cú sốc mạnh”

Giáo sư Kenichi Ohno: 

“VN chưa từng bị những cú sốc mạnh”

Tháng Năm 6, 2011

haydanhthoigian

Làm thế nào để tránh rơi vào bẫy TNTB? Cần có hai điều: thứ nhất là chất lượng ra chính sách của Chính phủ và thứ hai là thúc đẩy sự năng động của khu vực tư nhân. Đây là các chính sách khó nên phải học từ nước khác. Các bạn đã vào WTO, có thị trường chứng khoán, cổ phần hóa một số doanh nghiệp nhà nước… nhưng tất cả những điều đó chỉ giúp các bạn đạt tới mức có TNTB; còn từ đó trở đi sẽ phải tập trung vào hai điều trên.

China’s Bad Growth Bet

China’s Bad Growth Bet

Nouriel Roubini

Eventually, most likely after 2013, China will suffer a hard landing. All historical episodes of excessive investment – including East Asia in the 1990’s – have ended with a financial crisis and/or a long period of slow growth. To avoid this fate, China needs to save less, reduce fixed investment, cut net exports as a share of GDP, and boost the share of consumption.

Thứ Năm, 5 tháng 5, 2011

Justin Yifu Lin: Beyond Keynes: Nên vượt qua Keynes

Justin Yifu Lin: Beyond Keynes

Chính phủ Trung Quốc, bắt đầu vào năm 1998, thông qua một chính sách mở rộng tài chính. Rất nhiều các quỹ kích thích kinh tế được sử dụng để cải thiện hệ thống đường cao tốc tại Trung Quốc. Năm 1998, lúc đầu, hệ thống đường cao tốc ở Trung Quốc chỉ là 4.700 km (2.920 dặm), và Trung Quốc là một quốc gia lớn như Hoa Kỳ. Nhưng chỉ trong năm năm, 1998-2003, hệ thống đường cao tốc tăng lên đến 25.100 km (15.596 dặm). Những loại đầu tư đã giúp Trung Quốc duy trì tỷ lệ tăng trưởng 8 phần trăm trong cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á. Quan trọng hơn, nó tăng cường tiềm năng tăng trưởng của Trung Quốc sau cuộc khủng hoảng. Một nghiên cứu tôi đã cho thấy rằng, 1979-2002, trung bình hàng năm tỷ lệ tăng trưởng ở Trung Quốc là 9,6 phần trăm. Từ năm 2003 đến năm 2008 tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm tăng lên đến 10,8 phần trăm. Điều đó tăng lên là có thể chỉ vì những cải tiến cơ sở hạ tầng. Vì vậy, đây là một bài học. 

Các ngân hàng tài trợ hội nghị cấp cao ADB

Tổ chức Hội nghị tốn quá nhỉ ?

Ngân hàng mạnh tay tài trợ hội nghị cấp cao ADB

Nhiều thì tài trợ đến cả chục tỷ đồng, ít cũng vài trăm triệu, các nhà băng trong nước đang chung sức tổ chức sự kiện lớn của quốc gia, đồng thời tranh thủ cơ hội truyền thông, tiếp thị cho riêng mình.

Hình ảnh Vietinbank nổi bật tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia với danh vị nhà tài trợ Kim cương cho Hội nghị thường niên ADB lần thứ 44. Ảnh: Nhật Minh
Hình ảnh Vietinbank nổi bật tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia với danh vị nhà tài trợ Kim cương cho Hội nghị thường niên ADB lần thứ 44. Ảnh: Nhật Minh

Bước vào Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Mỹ Đình, Hà Nội), nơi diễn ra các sự kiện chính thức của Hội nghị thường niên ADB lần thứ 44, ai cũng dễ dàng nhận thấy hình ảnh nổi bật của Ngân hàng Công Thương Việt Nam (Vietinbank). Không chỉ treo băng rôn ngay bên ngoài trung tâm, nhà băng này còn có gian hàng cung cấp dịch vụ thu đổi ngoại tệ, tham gia khu triển lãm ở tầng 2, lắp đặt một số ATM và POS để phục vụ việc rút tiền mặt và thanh toán của khách.
Trong túi tài liệu gửi đại biểu còn một cuốn sổ với các hình ảnh về Vietinbank và chiếc USB in logo ngân hàng. Đặc biệt, tên của nhà băng này được đặt cho phòng họp (Vietinbank Room) nơi diễn ra sự kiện quan trọng nhất của Hội nghị thường niên ADB lần thứ 44, đó là phiên họp Hội đồng Thống đốc, dự kiến có sự tham gia của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vào ngày 5/5… Đây là những quyền lợi vượt trội dành cho nhà tài trợ Kim cương.
Các ngân hàng quốc doanh khác như Ngân hàng Ngoại thương (Vietcombank), Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đảm nhận vị trí nhà tài trợ Vàng. Các nhà tài trợ Vàng được treo băng rôn ở các tuyến đường theo quy định hoặc theo lựa chọn của từng đơn vị nhưng không ở vị trí nổi bật trong Trung tâm Hội nghị Quốc gia.
Trong khi đó, các nhà tài trợ Bạc được xuất hiện logo trong các ấn phẩm phát hành tại hội nghị hoặc ở nơi đón tiếp đại biểu… Một số đơn vị cũng tranh thủ lắp ATM hay các dịch vụ khác để phục vụ khách.
Trao đổi với VnExpress.net, một nhà tài trợ Vàng tâm sự, tham gia đóng góp kinh phí cho hội nghị, đơn vị này ý thức về trách nhiệm xã hội, chính trị nhiều hơn là quảng bá truyền thông. Vì vậy, ngoài quyền lợi của danh vị nhà tài trợ Vàng (treo băng rôn ở một số tuyến phố gần nơi lưu trú của các đại biểu quốc tế), ngân hàng này không đầu tư thêm để tăng cơ hội tiếp thị hình ảnh trong Trung tâm Hội nghị Quốc gia.
"Thực ra bên mình quan niệm quảng bá trên đường phố sẽ được nhiều người biết hơn. Còn trong hội nghị, chủ yếu là các định chế tài chính tham gia, mà để tiếp cận đối tượng khách hàng này, bên mình có kênh khác", lãnh đạo phụ trách truyền thông của ngân hàng này nói.

Tham gia tài trợ còn có một số đơn vị ngoài ngành ngân hàng. Ảnh: Nhật Minh
Tham gia tài trợ còn có một số đơn vị ngoài ngành ngân hàng. Ảnh: Nhật Minh

Ông Lê Đức Thọ - Phó tổng giám đốc Vietinbank cho rằng, Hội nghị thường niên của ADB lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam là một sự kiện đặc biệt nên nhà băng này rất muốn có những đóng góp để việc tổ chức thành công tốt đẹp. Đây cũng là lý do Vietinbank trở thành nhà tài trợ Kim Cương.
“Sự kiện này diễn ra thành công sẽ góp phần quảng bá hình ảnh của Việt Nam nói chung, ngành ngân hàng nói riêng mà trong đó có cả Vietinbank tới nhiều định chế tài chính danh tiếng của thế giới. Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu có nhiều khó khăn, việc tổ chức một sự kiện quốc tế lớn thành công có thể đem lại các cơ hội hợp tác đầu tư, hỗ trợ lớn từ các nhà tài trợ cho Việt Nam và chúng tôi rất vui khi được đóng góp một phần công sức trong đó”, ông Thọ nói.
Vị lãnh đạo này cho rằng, sự xuất hiện của Vietinbank ở những vị trí tốt nhất của hội nghị quốc tế lớn cũng góp phần nâng cao vị thế thương hiệu của ngân hàng.
Theo tìm hiểu của VnExpress.net, trước hội nghị thường niên lần thứ 44 của ADB diễn ra, công việc tìm kiếm nhà tài trợ cho sự kiện này không dễ dàng, nhất là trong bối cảnh kinh tế khó khăn. Đầu năm nay, Ngân hàng Nhà nước lập ra hội đồng vận động tài trợ với 9 thành viên do đích thân Thống đốc Nguyễn Văn Giàu là Chủ tịch. Những nhân sự còn lại là đại diện lãnh đạo của các Vụ: Tổ chức cán bộ; Hợp tác quốc tế; Quản lý Ngoại hối; Văn phòng Ngân hàng Nhà nước; Cục Quản trị; Tài chính – Kế toán; Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng….
Công việc vận động tài trợ được tiến hành khá khẩn trương và suôn sẻ sau đó, khi có sự hưởng ứng nhiệt tình của các ngân hàng và một số đơn vị ngoài ngành như viễn thông, công nghệ thông tin. Các nhà tài trợ được phân theo các nhóm, cao nhất là danh vị Kim cương với mức kinh phí đóng góp khoảng 10 tỷ đồng. Nhà tài trợ Vàng hỗ trợ với kinh phí bằng một nửa Kim cương. Các nhà tài trợ Bạc tham gia khoảng 1,2 tỷ đồng. Các mức thấp hơn có thể vài trăm triệu.
Hai danh vị cao nhất được ưu tiên cho các ngân hàng quốc doanh. Những ngân hàng liên doanh, cổ phần, nước ngoài thì các vị trí về tài trợ ít hơn. Nguồn tin từ một nhà băng tài trợ cho hội nghị cho biết: “Mỗi ngân hàng lựa chọn hạn mức tài trợ bao nhiêu tùy thuộc vào trách nhiệm chính trị và chiến lược truyền thông tiếp thị của từng đơn vị”.
Đại diện của Techcombank - nhà tài trợ Bạc cho hội nghị cho biết, trước Hội nghị thường niên của ADB, ngành ngân hàng Việt Nam vừa tổ chức một sự kiện lớn (kỷ niệm 60 năm thành lập). Vì vậy, việc tham gia, đóng góp cho thành công của một sự kiện đặc biệt tiếp theo đó ngành ngân hàng nước nhà là điều cần phải làm. Thêm vào đó, Techcombank cũng có cơ hội quảng bá hình ảnh tới nhiều tổ chức tài chính quốc tế lớn tại châu Á. “Chúng tôi tham gia vì cả ý nghĩa chính trị của sự kiện cũng như lợi ích thiết thực về quảng bá hình ảnh ra quốc tế của ngân hàng”, đại diện này nhấn mạnh.
Trong số các thương hiệu xuất hiện tại Hội nghị thường niên của ADB, Viettel là một trường hợp đặc biệt. Nguồn tin từ tập đoàn này cho biết, Viettel được xuất hiện tại vị trí rất VIP tại Trung tâm hội nghị quốc gia là nhờ đối tác Vietinbank – nhà tài trợ Kim cương của hội nghị. Trước sự kiện của ADB chỉ vài ngày, Viettel và Vietinbank ký kết một hợp đồng hợp tác toàn diện. Trong buổi lễ này, Chủ tịch Vietinbank ông Phạm Huy Hùng đã đề nghị Tổng giám đốc Viettel Hoàng Anh Xuân tham gia tài trợ cho Hội nghị thường niên của ADB. “Chúng tôi nhận được một đề nghị hấp dẫn, với vị trí của gian hàng rất đẹp tại một sự kiện quốc tế lớn, lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam nên vui vẻ nhận lời”, đại diện Viettel tiết lộ.
Nguồn tin từ Viettel tiết lộ, so với chi phí của các ngân hàng tham gia tài trợ thì số tiền Viettel phải bỏ ra là thấp nhất. Tuy nhiên, đại diện của hãng viễn thông quân đội từ chối tiết lộ số tiền cụ thể.
Song Linh – Hoàng Ly

Gallery: The Richest People On The Planet

Gallery: The Richest People On The Planet

3.9.2011. This year's list broke records in size (1,210 billionaires) and total net worth ($4.5 trillion). China doubled its number of 10-figure fortunes, and Moscow now has more billionaires than any other city. Mexico's Carlos Slim widened his lead at No. 1. Mexican billionaire Carlos Slim smiles during a Bloomberg Television interview in New York, U.S., on Wednesday, Feb. 9, 2011. Slim, named the world's richest man by Forbes Magazine, said he's seeking to boost his investments in Colombia because of the country's open policy on oil exploration, its mineral assets and growing middle class.
Bill Gates: Age: 55,Title: Co-Chair, Organization: Bill & Melinda Gates Foundation, Source: Microsoft, self-made; Residence: Medina, WA; Country of citizenship: United States; Education: Dropout, Harvard University; Marital Status: Married; Children: 3.

Nước nào nhiều 'đại gia' nhất thế giới?

Nước nào nhiều 'đại gia' nhất thế giới? 


Với số lượng 396 tỷ phú, Mỹ đứng đầu trong danh sách những quốc gia có nhiều 'đại gia' nhất thế giới. Đáng ngạc nhiên là không có Pháp trong danh sách này.

Thứ Tư, 4 tháng 5, 2011

Cấu trúc tài chính cho phát triển: Các luồng vốn, kênh chuyển vốn và nguồn vốn ?

Bài viết cũ của tôi:

  "Cu trúc tài chính cho phát trin: Các lung vn, kênh chuyn vn và ngun vn ?"
“Development Finance Architecture:
What Flows, Channels and Pools?

5 tiêu chuẩn được đề ra để đánh giá tính hợp lý của hệ thống thể chế cung cấp tài chính cho phát triển hiện nay là: 1) Huy động, cấp đủ số vốn tài chính cần thiết (right amount of money); 2) Huy động đủ các nguồn tài chính có thể (tư nhân, chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, kiều hối...) (right sources); 3) Đúng tiến độ cần thiết (right time); 4) Qua các kênh có hiệu quả nhất (right most efficient channels), tức là sử dụng đúng các công cụ và cơ chế cần thiết; 5) Nhằm vào các mục tiêu chính sách có hiệu quả nhất hoặc được mong đợi nhất (right most efficient or most desirable policy goals). 5 tiêu chuẩn được gọi tóm tắt là 5R.
Một trong nhiều giải pháp chính sách đề ra là thành lập Tổ chức Tài chính Thế giới (World Finance Organization - WFO) nhằm hỗ trợ cộng đồng quốc tế trong việc tạo ra hệ thống (quốc gia và quốc tế) toàn cầu về tài chính cho hợp tác quốc tế. Thể chế này cũng giúp đỡ các nước loại bỏ các công nghệ tài chính cũ, phát triển và đưa vào áp dụng các công nghệ tài chính mới. Tổ chức này có thể được xây dựng trên cơ sở tách một số nhiệm vụ của Ngân hàng Thế giới (World Bank) và các cơ quan cung cấp tài chính đa phương khác đang làm.

Cứ nói đến tăng trưởng là nghĩ ngay đến tiền đầu tư. Buồn !

300 tỷ USD cho phát triển, VN sẽ lấy ở đâu?

Đảo Phục Sinh và sự lụn bại

Đọc lại tài liệu cũ: 
Đảo Phục Sinh và sự lụn bại của
phát triển kinh tế dựa vào việc bóc lột tài nguyên

Đảo Phục Sinh (Easter Island, còn gọi là Rapa Nui) nằm ở đông nam Thái Bình Dương vốn nổi tiếng về các tác phẩm điêu khắc đá khổng lồ có tên là moai. Đây là các pho tượng người với những chiếc đầu khổng lồ so với các phần còn lại của cơ thể. Trong số các pho tượng moai đã hoàn thành và có thể di chuyển được, pho lớn nhất nặng tới 80 tấn. Một pho tượng đang được tạc dở dang còn nặng tới 270 tấn. Các pho tượng moai này được đặt rải rác ở khắp nơi trên đảo – cách xa so với mỏ khai thác đá nơi chúng được chế tác.

Làm thế nào để sống lâu

Đọc lại tài liệu cũ:
Những tai biến thường gặp ở
người cao tuổi khi đi bộ
(24h) - Đi bộ được xem là một phương pháp phòng bệnh, cải thiện sức khỏe. Ai cũng có thể tập được, không cần trang bị dụng cụ ngoài đôi giày. Mọi người, mạnh hay yếu đều phù hợp với môn đi bộ vì tập nó không tốn nhiều sức lực, động tác đơn giản có thể tự điều chỉnh cường độ và thời gian tập luyện. Vậy người cao tuổi (NCT) có nên đi bộ không?

Thứ Ba, 3 tháng 5, 2011

“Gót chân Asin” của Trung Quốc

Đọc lại tài liệu cũ:

Đánh vào “gót chân Asin” của Trung Quốc

Posted on by Da Vàng
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh
Trung Quốc cũng có những điểm mạnh và điểm yếu của mình như một con người. Nếu coi Trung Quốc ngày nay như “cái bóng” e rằng chỉ thấy điểm mạnh mà không dám thấy những điểm yếu của họ. Anh hùng như Asin cũng có tử huyệt nơi gót chân.
Tuy rất thích câu hỏi Diễn đàn Kinh tế Việt Nam đặt ra: “Việt Nam làm gì để phồn vinh cạnh “cái bóng” Trung Quốc?”, nhưng cá nhân người viết không muốn dùng từ “cái bóng”. Ít văn vẻ, cụ thể và bình đẳng hơn, câu hỏi có thể: “Việt Nam chọn chiến lược phát triển nào để phồn vinh bên cạnh sự trỗi dậy của Trung Quốc?”.

“China Goes to Nixon” của Paul Krugman

Đọc lại tài liệu cũ:
“China Goes to Nixon” của Paul Krugman
The New York Times
Paul Krugman
Right now, China is suffering from a classic case of inflationary undervaluation. In terms of the Swan diagram, it looks like this (Việt Nam đang rơi vào ô đánh giá cao đồng tiền đi kèm lạm phát - ô bên phải):

QUAN HỆ VIỆT NAM - CAMPUCHIA VÀ VẤN ĐỀ PHÂN ĐỊNH BIÊN GIỚI BIỂN

Đọc lại tài liệu cũ lưu trong máy tính:

QUAN HỆ VIỆT NAM - CAMPUCHIA VÀ VẤN ĐỀ
PHÂN ĐỊNH BIÊN GIỚI BIỂN TẠI VỊNH THÁI LAN 

Nguyễn Minh Ngọc

Chủ nhật, 21 Tháng 2 2010 18:23
Phân định biển Việt Nam - Campuchia là một quá trình khó khăn và lâu dài do nhiều nguyên nhân. Thứ nhất, hai bên có lập trường rất khác biệt về đường biên giới biển. Thứ hai, việc phân định biên giới giữa Việt Nam và Campuchia (cả trên bộ lẫn trên biển) phụ thuộc rất nhiều vào tình hình chính trị nội bộ của Campuchia và tình hình quan hệ giữa hai nước. Thứ ba, phía Campuchia muốn hoàn tất công tác phân giới cắm mốc biên giới trên bộ với Việt Nam, sau đó mới tính đến việc giải quyết biên giới biển.

Tại sao cần dự trữ ngoại tệ?

Tại sao cần dự trữ ngoại tệ?

Nguyễn Xuân Nghĩa
Trên nguyên tắc, người ta cần có ngoại tệ – đơn vị tiền tệ của xứ khác – để giải quyết nhu cầu mua bán. Mua là nhập cảng, bán là xuất cảng. Bán hàng rồi là thu về ngoại tệ của xứ mua hàng và khi mua hàng thì phải thanh toán bằng ngoại tệ của nước bán hàng. Trong một chu kỳ giao dịch – một tháng hay một năm – để giải quyết nhu cầu thanh toán, người ta cần có sẵn một số dự trữ ngoại tệ, nhiều hay ít thì tùy  khối lượng giao dịch. Mua bán nhiều làm chênh lệch giữa xuất và nhập cảng càng cao thì càng phải có nhiều dự trữ hơn. Câu hỏi nôm na dễ hiểu là “có đủ dự trữ cho bao nhiêu tuần nhập cảng?” Thời gian càng ngắn thì mức dự trữ này coi là càng ít.

Văn học Di dân Việt Nam (phần 2)

Nỗi niềm thế hệ trong ký và
tự truyện của Văn học Di dân Việt Nam 
 
Nguyễn Hạnh Nguyên
Thứ Bảy, 23 Tháng Tư-2011

2. Hành trình của những thao thức và tra vấn.
Để diễn dịch tâm tư và tái cấu trúc ký ức, hầu như các tác giả đều lựa chọn cho mình một trong hai hình thức thể hiện sau: Một ― là tái hiện quá khứ từ điểm nhìn của hiện tại. Hai ― là thông qua hành trình trở về, quá khứ và hiện tại cùng song hành hiện diện. Quá khứ và hiện tại nhập trùng trong suy nghĩ của họ. Dù mượn cách thể hiện nào đi nữa, thì sáng tác của họ không nhằm ngoài mục đích là khơi dậy và suy ngẫm về một giai đoạn bi kịch của chính bản thân và gia đình mình, có thể đã là quá khứ của một quốc gia không muốn công nhận “nội chiến” trong ngôn từ chính thức, nhưng mất mát vẫn tiếp tục còn vọng về đến mãi tận hôm nay.

Văn học Di dân Việt Nam (phần 1)

Nỗi niềm thế hệ trong ký và
tự truyện của Văn học Di dân Việt Nam
 
Tác giả : Nguyễn Hạnh Nguyên
Thứ Bảy, 23 Tháng Tư-2011

Bài này viết khá hay, chân thực và cảm động. Mặc dù có một số đoạn viết không phù hợp với đánh giá chính thống của Nhà nước về cuộc đấu tranh giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước của Đảng và Nhà nước ta, song với tinh thần tôn trọng ý kiến của kiều bào, một phần máu thịt thiêng liêng của tổ quốc đang sống tha hương ở nước ngoài, Blog không cắt bỏ, sửa chữa mà lưu lại toàn bộ để thỉnh thoảng đọc lại và thương tiếc tất cả  người Việt Nam cũng như những nước ngoài đã hy sinh hoặc chịu nhiều thiệt thời, đau khổ trong thời gian cuộc chiến tại Việt Nam trước năm 1975.

Nước nào có dự trữ vàng trên dân số lớn nhất?

Nước nào có dự trữ vàng trên dân số lớn nhất?

Không ngạc nhiên là Thuỵ Sỹ đứng đầu bảng xếp hạng, nhưng theo sau đó lại là Libăng chứ không phải quốc gia phát triển hay nền kinh tế mới nổi nào.
Danh sách các nước dự trữ vàng trên đầu người lớn nhất thế giới gồm: Thuỵ Sỹ, Libăng, Đức, Ý, Pháp, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Áo, Mỹ, Singapore, Kuwait, Cyprus, Thuỵ Điển, Venezuela 

Chính sách chống lạm phát có thể bắt đầu có tác dụng sau một tháng ?

Chủ tịch ADB: 

Việt Nam sẽ thành công trong việc kiểm soát lạm phát

Đọc những ý kiến của Chủ tịch ADB mà thấy sướng: Tôi tin tưởng chính sách mà Chính phủ Việt Nam đưa ra trong NQ 11 là chính sách đúng đắn để kiềm chế lạm phát ở VN. Chính sách đó chỉ có thể bắt đầu có tác dụng sau một tháng. Từ tháng 5 trở đi lạm phát của Việt Nam sẽ giảm dần và Việt Nam sẽ thành công trong việc kiểm soát lạm phát.
Lưu ý là NQ 11 được ban hành ngày 24 tháng  02 năm 2011, tính đến nay đã được hơn 2 tháng. Định không lưu bài này vì chẳng có gì mới cả, song thấy ông Chủ tịch ADB khẳng định với những mốc thời gian cụ thể (điều lạ với các chính khách cỡ này) nên đành lưu lại để sau này kiểm chứng.

Tỷ giá cần…minh bạch ?

Tỷ giá cần…minh bạch ?

(Tamnhin.net) - NHNN cần phải xác lập một cách rõ ràng và công bố công khai, cụ thể kỹ thuật xác định tỷ giá của VND dựa trên rổ tiền tệ để tính tỷ giá thực hiệu dụng nhằm một mặt tạo được niềm tin và giúp giới kinh doanh và nhà đầu tư định được chiến lược kinh doanh và có những kỹ thuật đúng đắn để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh.

Tranh 3D trên đường phố (phần 1)

Bài lưu trong máy tính:
Các tác phẩm tranh 3D xuất sắc
trên đường phố
Vẽ tranh tạo cảm giác không gian ba chiều là một kỹ thuật đỉnh cao của hội họa hiện đại. Các bề mặt rộng như sàn nhà và đường phố đã trở thành tấm phông nền cho những ý tưởng vô tiền khoáng hậu của các nghệ sỹ.
Hình ảnh ba chiều được vẽ ngay trên vỉa hè như "trò đùa của con mắt", khá quen thuộc ở nước ngoài, đã có mặt ở Việt Nam trong lễ công bố hệ điều hành Windows 7 của Microsoft. Tác phẩm nghệ thuật độc đáo được thực hiện tại trung tâm thương mại Vincom City Tower, 191 phố Bà Triệu.

Hard Keynesianism

 
 Hard Keynesianism

 May 2, 2011, 9:16 am
 Some readers ask whether Keynes believed that the government should always run deficits — and whether I believe that too. The answer is no on both counts.
Henry Farrell and John Quiggin recently published an essay calling for “hard Keynesianism” in the European Union:

100 lý do để sống tại Hà Nội

100 lý do để sống tại Hà Nội
Tớ đã đọc bài của Mark Rapoport, người New York, đã có 8 năm cùng vợ ngụ cư ở Hà Nội. Ông hiện cùng một cộng sự Việt Nam mở gallery giới thiệu và kinh doanh các sản phẩm truyền thống của rất nhiều tộc người trên khắp đất nước Việt Nam, mang tên 54 traditions (54 truyền thống). Cửa hàng nằm trên một con phố “Hàng” của Hà Nội xưa. Giờ đây hầu như năm nào, hai người con của Mark cũng sang Hà Nội thăm bố mẹ, và du ngoạn khắp thành phố mà họ thống nhất với ông bà là “nơi lựa chọn số 1 để sống của cả gia đình”. Bốn người đã cùng nhau lập nên một danh mục 100 lý do để yêu thích và muốn sống ở Hà Nội.

10 blog kinh tế hay nhất do TIME bình chọn

10 blog kinh tế hay nhất do TIME bình chọn





Tờ Time vừa đưa ra bình chọn những blog thú vị nhất về tài chính. Từ Paul Krugman cho tới Freakonomics hay Consumerist, đều lọt vào danh sách các blog tài chính nhiều ảnh hưởng và hữu ích nhất. Dưới đây là danh sánh các blog "phải xem" đó cùng bình luận của các blogger về "công trình" của nhau.

Thứ Hai, 2 tháng 5, 2011

Théories économiques (part 13)

Épistémologie et 
histoire de la pensée économique

Critique de Lucas
Les paramètres des modèles économétriques peuvent évoluer sous l'influence de la politique économique lorsque les acteurs du marché reconnaissent des modifications dans les règles de politique économique et les intègrent dans leur comportement. Dans la mesure où un modèle économétrique ne tient pas compte de manière adéquate de ce type d'ajustement des attentes, les modèles dont les paramètres ont été évalués sur la base des données passées ne permettent pas une évaluation correcte des effets des politiques économiques à venir. (Lucas)

Théories économiques (part 12)

Éducation, formation

Le modèle d'arbitrage (entre rendement et risque)
Les individus de mêmes capacités ne choisissent pas les mêmes études. Cette différence est directement liée à leur origine sociale. Avant d'entamer un cursus scolaire, la théorie suppose ici que les individus procèdent à un calcul avantages-coûts pondéré par la probabilité de réussite. Elle pose alors comme hypothèse que les étudiants issus de milieux défavorisés accorderont un poids plus important au risque que les autres. Les conséquences d'un échec, voire d'un simple redoublement, ne sont pas valorisées de la même façon par tous les individus. L'intérêt du modèle d'arbitrage entre rendement et risque est donc d'expliciter des choix différents de cursus sur des critères sociologiques. (Mingat et Eicher)

Théories économiques (part 11)

Démographie et économie

La "nouvelle économie des migrations"
Les migrations résultent de décisions collectives prises dans des situations d'incertitude et d'imperfections des marchés. Ainsi, dans les campagnes, une mauvaise récolte entraîne une baisse des revenus. Afin de minimiser les risques, une famille peut décider de faire partir quelqu'un à l'étranger, les revenus de ce dernier étant une sorte d'assurance. Ce ne sont donc pas les écarts de revenus qui sont déterminants mais les préoccupations d'assurance contre l'incertitude.

Théories économiques (part 10)

Microéconomie

Économie de l'information
Elle étudie le comportement d'agents rationnels lorsque l'acquisition de l'information est coûteuse, définit les structures d'information, caractérisées par des formes de risque et analyse systématiquement les problèmes qui émergent dans chaque structure. L'information incomplète et asymétrique débouche sur des phénomènes d'antisélection.

Théories économiques (part 9)

Économie internationale

Loi des avantages absolus
Selon Adam Smith, chaque pays est plus efficace que les autres dans la production d'un bien au moins. Le pays en se spécialisant dans la production d'un bien ce qui signifie l'abandon de la production des autres biens, approfondit la division du travail et ainsi la liberté des échanges va accroître le bien-être de l'ensemble des pays. C'est l'avantage absolu dans la production d'un bien qui détermine la spécialisation de chaque pays. (Smith)

Théories économiques (part 8)

Entreprises
Théorie de l'agence
Cette théorie générale qui s'appuie sur la relation principal-agent s'applique également à l'analyse de l'entreprise. Elle décrit les relations entre les actionnaires (principal) et le manager (agent) dans un contexte d'asymétrie d'information. Ces agents ont des intérêts contradictoires. Les actionnaires cherchent avant tout à maximiser la valeur de la firme tandis que le manager cherche à maximiser son revenu et donc la taille de l'entreprise. La théorie de l'agence permet d'expliquer les stratégies des firmes selon que le principal ou l'agent contrôle l'entreprise. (Grossman, Hart, Holström)

Théories économiques (part 7)

Systèmes et structures

Théorie des biens relationnels des organisations à but non lucratif
Les économistes se sont intéressés aux conséquences économiques des relations informelles entre citoyens. Ils ont introduit à cet effet de nouveaux concepts comme ceux de capital social et de biens relationnels. Ces derniers sont produits lorsque des personnes engagées dans des activités associatives jouissent de bénéfices de nature immatérielle (sentiment d'appartenance à un groupe. conservation de son identité, approbation sociale). Les individus ne peuvent jouir de ces biens qu'à la condition de les partager avec d'autres. Le tiers secteur apparaît le mieux à même d'avoir une attention à ces types de biens. Toutefois, rien n'empêche les organismes publics et les organisations à but lucratif de favoriser leur éclosion. (Uhlaner)

Théories économiques (part 6)

Travail, emploi

Chômage et progrès technique
Le progrès technique qui se traduit par une modification de l'activité économique (essor de certains secteurs et déclin d'autres) et de l'emploi (changement de l'organisation du travail, changement des qualifications) conduit en cas d'accélération brutale à des délais d'ajustement et donc à un chômage transitoire d'inadaptation. L'explication par le progrès technique est ancienne. Elle met en jeu la problématique de la compensation. 

Théories économiques (part 5)

Monnaie et finance
Courbe de Laffer
L'objectif de cette courbe est de montrer l'existence d'un plafond de recettes fiscales. L'évolution des recettes fiscales est fonction du taux marginal d'imposition. L'augmentation du taux marginal d'imposition engendre, dans un premier temps, des recettes fiscales supplémentaires. Passé un point t* (point où les recettes fiscales sont maximales), l'augmentation du taux d'imposition entraîne une baisse des recettes fiscales jusqu'au point où le taux d'imposition est égal à 100%. La baisse du rendement de l'impôt s'explique, d'après les auteurs du modèle à l'origine de la courbe par la modification des comportements des agents : - d'une part, la hausse des taux d'imposition entraîne des effets désincitatifs sur le travail et l'épargne ce qui entraîne une baisse du volume de production. Cette baisse du volume de production a pour effet de diminuer la base d'imposition.

Théories économiques (part 4)

Relations internationales
Politique intérieure
Les contraintes du système international sont minimisées. Les caractéristiques de ce dernier dépendent des Etats qui eux-mêmes dépendent des acteurs internes (administration, groupes de pression, électorat, etc.). L'Etat est fragmenté. Les bureaucrates, les groupes de pression, la force plus ou moins faible de l'administration expliquent l'incohérence et les variations de la politique étrangère. Les perspectives de coopération sont pessimistes. Les luttes entre l'administration et les groupes de pression, entre les groupes de pression, la prise en compte des échéances électorales peuvent distordre la formation des préférences des Etats et conduisent ces derniers à adopter un comportement sous optimal au plan international. Ce courant tend à sous-estimer le poids des contraintes du système international dans la décision et le comportement des Etats. (Dahl, Schattschneider, Gourevitch, Ikenberry, Milner).