Thứ Hai, 15 tháng 10, 2012

(4) ĐỜI SỐNG VĂN NGHỆ THỜI ĐẦU ĐỔI MỚI

 ĐỜI SỐNG VĂN NGHỆ
THỜI ĐẦU ĐỔI MỚI
Tư liệu
LẠI NGUYÊN ÂN và NGUYỄN THỊ BÌNH

PHẦN BA

TIỂU DẪN: Phần này tập hợp dư luận nghiên cứu phê bình cho thấy những nhận xét về sự chuyển động và trạng thái của văn nghệ, của các loại thể văn chương trong chính những năm đầu đổi mới này. Một số điểm sáng của đời sống văn nghệ sẽ được các chùm tư liệu riêng cho thấy rõ đôi nét, ví dụ sự trở lại của các ca khúc trữ tình trước 1945 trong sự đón nhận nồng nhiệt của công chúng, hoặc vị trí tiên phong thời đầu đổi mới của tuần báo Văn nghệ trong cảm nhận của nhà văn trong giới và của bạn đọc gần xa...

Lã Nguyên - Văn học Việt Nam trong bước ngoặt chuyển mình (Văn Nghệ 5-11-88)
Lại Nguyên Ân - Thử nhìn lại văn xuôi mười năm qua (Văn học, Hà Nội, số 1 (tháng 1 & 2-1986)
Lê Tiến Dũng - Bước phát triển của văn xuôi Việt Nam sau 1975 (Cửa Việt, Quảng Trị, số 6 (Xuân Tân Mùi 1991) )
Mai Huy Bích - Đề tài gia đình trong văn xuôi những năm gần đây
Huỳnh Như Phương - Văn xuôi những năm 80 và vấn đề dân chủ hoá nền văn học
Vương Trí Nhàn - Bước đi không thể đảo ngược
Ngọc Oanh - Khởi sắc hay là sự chuyển mình của văn học
Huỳnh Như Phương - Cảm hứng phê phán trong văn chương hiện nay
Nguyên Ngọc - Văn xuôi sau 1975, thử thăm dò đôi nét về quy luật phát triển
Từ Sơn - Nghĩ về công chúng văn học của chúng ta hiện nay
Võ Hồng Ngọc - Thể ký và những tín hiệu của một chân trời văn học mới
Vương Trí Nhàn - Sự cần thiết của văn học
Mai Ngữ - Cuộc hành trình đầy vất vả
- - Về một chặng đường văn xuôi
- - Hội thảo về tình hình văn xuôi
- Đặng Anh Đào - Từ nguyên tắc đa âm tới một số hiện tượng văn học Việt Nam
- - Truyện ngắn hôm nay
- Đinh Xuân Dũng - Đổi mới văn xuôi chiến tranh*
- - Hội thảo thơ ở Tp.HCM
- Võ Văn Trực - Khẩn trương nhưng đừng nóng vội
- Nguyễn Bùi Vợi, Phạm Ngọc Cảnh,
Phan Cung Việt, Phạm Tiến Duật,
Nguyễn Hoàng Sơn, Phạm Đức,
Bế Kiến Quốc - Thơ - từ người viết đến người đọc
- (Phạm Tiến Duật thuật) - Thơ và sự phát triển
- (P.V. thuật) - Thơ trong tiến trình đổi mới của văn học
- Ngô Minh - Thơ hôm nay : gieo và gặt
- Vũ Quần Phương - Đôi nét diện mạo thơ bây giờ
- (Thảo Phương thuật) - Dưới những góc nhìn khác nhau*
- - Lý luận phê bình văn học,
- những vấn đề gì đang đặt ra?
- - Lý luận phê bình
trong sự nghiệp đổi mới văn học
- (Võ Đăng Thiên thuật) – Văn học: đổi mới và phát triển
- - Vì sự phát triển vững chắc của văn học
- Hữu Mai, Nguyễn Kiên, Lê Minh Khuê,
Hà Xuân Trường, Phong Lê, Nguyễn Quang
Thân, Đỗ Văn Khang, Nguyễn Văn Lưu,
Lại Nguyên Ân, Xuân Cang - Văn học và hiện thực hôm nay*
- Nguyễn Thuỵ Kha - Đêm nhạc Văn Cao
- Phan Hồng Giang - Những người đem tới niềm vui
- Văn Ký - Về những lời bình ca nhạc
- Anh Ngọc - Trở lại cái bình thường
- Dương Viết Á - Về cái đời thường trong âm nhạc
- Dương Viết Á - Âm nhạc: giáo dục hay áp đặt?*
- Hồ Sĩ Quý - Đổi mới ở Văn nghệ
- Phạm Quang Long - Một vài ghi nhận
- Nguyễn Kim Anh - Đổi mới qua những trang văn xuôi
- (nhiều độc giả) - Độc giả nói về tờ báo của mình
- Xuân Cang - Tiếng nói lương tri của các nhà văn
- P.V. - Trong tình cảm tin yêu chân thành
- Nguyễn Quang Sáng - Báo Văn nghệ là một biểu hiện đổi mới của văn học
- - Đổi mới báo chí văn hoá văn nghệ
- - Chung quanh cuộc hội thảo sáng tác trẻ tại Hà Nội
- - Dân chủ và sôi nổi
- Hội Nhà văn VN - Hội nghị VII Ban Chấp hành khoá III
- Nguyễn Đình Thi - Văn học và đổi mới
- Nguyên Ngọc - Một điều cần nói lại
- Giang Nam - Trả lời phỏng vấn
- Vũ Hạnh - Về bản tin chi tiết...
- Nguyễn Khắc Viện - Xin cho biết rõ hơn
- Ý Nhi - Vấn đề báo Văn nghệ: vấn đề của Đại hội nhà văn IV
- Nguyễn Duy - Một quyết định bất chấp công luận
- (12 nhà văn) - Thư ngỏ
- Thanh Thảo - Thư ngỏ
- Bùi Minh Quốc - Thư ngỏ
- Lê Đình Kỵ - Dòng nước ngược
- Hoàng Phủ Ngọc Tường - Sự phán xét hãy dành cho công chúng và thời gian
- Đào Xuân Quý - Một quyết định mờ ám
- Thế Vũ - Điều đáng sợ nhất của văn học
- Y Điêng,... - Ý kiến ngắn
- Nguyễn Đình Thi - Trả lời phỏng vấn của báo Tuần tin tức
- Nguyên Ngọc - Đôi điều cần nói lại
- Nguyễn Đình Thi - Trả lời

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét