Tất cả quyền lực tại Pháp, từ phủ tổng thống đến Thượng viện,
từ Hạ viện đến các chính quyền cấp vùng, và địa phương đều nằm trong
tay cánh tả. Theo giới quan sát, tổng thống Hollande được hậu thuẫn để
có thể dễ dàng tiến hành một loạt các biện pháp cải tổ và thực hiện mục
tiêu đưa nước Pháp trở lại với tăng trưởng và thịnh vượng.
Kết quả chính thức cuộc bầu cử Quốc hội Pháp ở vòng hai ngày
17/06/2012 cho thấy liên minh cánh tả giành được 314 ghế ở Hạ viện, đảng
Xanh hiện đang tham gia nội các chiếm được 17 ghế.
Về phía đối lập đảng UMP cánh hữu mất gần 100 chỗ và chỉ còn có 194 dân biểu . Đáng chú ý hơn nữa là sự trở lại của đảng cựu hữu Mặt trận Quốc gia tại Quốc hội với hai dân biểu. Một trong hai người là cô Marion Maréchal Le Pen, 22 tuổi.
Cô cũng là cháu gái của sáng lập viên đảng này là ông Jean Marie Le Pen. Đảng MoDem cánh trung do ông François Baryou lãnh đạo thua đậm, chỉ cứu vãn được có hai chiếc ghế duy nhất ở Hạ viện. Bản thân ông Bayrou cũng đã bị loại ở vòng hai cuộc bầu cử Quốc hội.
Như vậy tất cả quyền lực tại Pháp, từ phủ tổng thống đến Thượng viện, từ Hạ viện đến các chính quyền cấp vùng, và địa phương đều nằm trong tay cánh tả. Theo giới quan sát, tổng thống Hollande được hậu thuẫn để có thể dễ dàng tiến hành một loạt các biện pháp cải tổ và thực hiện mục tiêu đưa nước Pháp trở lại với tăng trưởng và thịnh vượng.
Tuy nhiên, như lời thủ tướng Jean Marc Ayrault đã tuyên bố ngay từ tối hôm qua « công cuộc cải tổ để vực dậy kinh tế Pháp sẽ không phải là điều dễ làm. Ông đã nêu lên những ưu
tiên hàng đầu của nội các mới đó là : lấy lại cân bằng trong ngân sách, đem lại tăng trưởng kinh tế, đẩy lùi thất nghiệp, tạo nên một đà phát triển cho ngành công nghiệp.
Bầu cử Quốc hội Pháp : Cánh tả Pháp thắng lớn
Kết quả bầu cử Quốc hội Pháp là chủ đề chính trên các trang
báo Pháp số ra hôm nay. Theo kết quả thẩm định sơ bộ, cánh tả Pháp đã
thắng lớn khi chiếm tuyệt đại đa số ghế tại Quốc hội (314 trên tổng số
577 ghế). Các tờ báo đều phân tích về kết quả thắng cử của phe tả và
thất bại của phe hữu.
Về phía đối lập đảng UMP cánh hữu mất gần 100 chỗ và chỉ còn có 194 dân biểu . Đáng chú ý hơn nữa là sự trở lại của đảng cựu hữu Mặt trận Quốc gia tại Quốc hội với hai dân biểu. Một trong hai người là cô Marion Maréchal Le Pen, 22 tuổi.
Cô cũng là cháu gái của sáng lập viên đảng này là ông Jean Marie Le Pen. Đảng MoDem cánh trung do ông François Baryou lãnh đạo thua đậm, chỉ cứu vãn được có hai chiếc ghế duy nhất ở Hạ viện. Bản thân ông Bayrou cũng đã bị loại ở vòng hai cuộc bầu cử Quốc hội.
Như vậy tất cả quyền lực tại Pháp, từ phủ tổng thống đến Thượng viện, từ Hạ viện đến các chính quyền cấp vùng, và địa phương đều nằm trong tay cánh tả. Theo giới quan sát, tổng thống Hollande được hậu thuẫn để có thể dễ dàng tiến hành một loạt các biện pháp cải tổ và thực hiện mục tiêu đưa nước Pháp trở lại với tăng trưởng và thịnh vượng.
Tuy nhiên, như lời thủ tướng Jean Marc Ayrault đã tuyên bố ngay từ tối hôm qua « công cuộc cải tổ để vực dậy kinh tế Pháp sẽ không phải là điều dễ làm. Ông đã nêu lên những ưu
tiên hàng đầu của nội các mới đó là : lấy lại cân bằng trong ngân sách, đem lại tăng trưởng kinh tế, đẩy lùi thất nghiệp, tạo nên một đà phát triển cho ngành công nghiệp.
Bầu cử Quốc hội Pháp : Cánh tả Pháp thắng lớn
Các
ửng cử viên UMP Nadine Morano, Marine Le Pen, M. Alliot Marie, Claude
Guéant và lãnh đạo cánh trung F. Bayrou đều thất cử (AFP)
Kết quả bầu cử Quốc hội Pháp là chủ đề chính trên các trang
báo Pháp số ra hôm nay. Theo kết quả thẩm định sơ bộ, cánh tả Pháp đã
thắng lớn khi chiếm tuyệt đại đa số ghế tại Quốc hội (314 trên tổng số
577 ghế). Các tờ báo đều phân tích về kết quả thắng cử của phe tả và
thất bại của phe hữu.
Mặt khác, thất bại của nặng nề của phe trung (do ông François
Bayrou lãnh đạo) và nhất là thất bại của bà Ségolène Royale, người bạn
đời cũ của tổng thống Pháp François Hollande, và cũng là mẹ của bốn đứa
con của ông cũng là đề tài được các tờ báo chú ý đến.
Ngoài ra, các tờ báo cũng đặc biệt lưu tâm đến sự quay trở lại của đảng cực hữu Mặt trận Quốc gia do bà Marine Le Pen lãnh đạo. Với số ghế ít ỏi (2 ghế), nhưng đảng Mặt trận Quốc gia cũng đã đánh dấu sự có mặt của mình tại Hạ viện sau nhiều năm vắng bóng.
Thế nhưng, với việc « cánh tả rộng đường » - đây cũng là tít chính trên trang nhất tờ thiên tả Libération – đảng Xã hội và các liên minh của mình sẽ phải làm gì ? Đó là câu hỏi mà ông Nicolas Demorand, đã đặt ra trong bài xã luận « Siêu tuyệt đại đa số ».
Theo tác giả nhận định, đảng Xã hội và các liên minh của họ đang chiếm tuyệt đại đa số trong Nghị viện là điều chưa bao giờ thấy. Họ nắm trong tay toàn bộ mọi quyền lực.
Vậy thì, họ sẽ làm gì với quyền lực này ? Đấy vẫn còn là điều bí ẩn. Bởi lẽ, trong vận động tranh cử tổng thống, có ít việc đã được hứa. Chính các cuộc khủng hoảng kinh tế và công nghiệp, mất tính cạnh tranh và thất nghiệp đại trà đã đẩy chính quyền trước đây phải đi ra cửa và khiến người dân Pháp phải đặt cược vào một vị tổng thống khác và vào các quan chức chính trị mới.
Trong nhiệm kỳ năm năm mới này, công bằng xã hội có thể là kim chỉ nam cho chương trình hành động của chính phủ, như các vấn đề về quyền đối với người lao động, bảo trợ xã hội hay tái thiết lại trường học… Tác giả cho rằng, nếu như họ xem đây như là một lộ trình cho nhiệm kỳ năm năm sắp đến, thì cũng đã đến lúc, thậm chí là rất khẩn thiết phải để cho người dân biết rõ.
Hơn thế nữa, cho rằng cam kết cân đối lại nợ công trước các đối tác châu Âu là có thể thực hiện được, vẫn còn điểm mù mờ cần phải làm rõ : con đường, phương pháp và phương tiện để thực hiện. Cuối cùng, tác giả kết luận, đã đến lúc phải làm tan biến sự mù mờ này đi rồi.
Đồng quan điểm với Libération, bài xã luận trên báo Le Figaro cũng cho rằng với thắng lợi của cánh tả trong bầu cử Quốc hội, tổng thống Hollande đã có đủ mọi quyền lực để trực diện với cuộc khủng hoảng chưa từng thấy đang đổ dồn lên nước Pháp và châu Âu.
Khó có thể phản đối rằng kéo tăng trưởng quay trở là mục tiêu cần phải đạt theo như vị lãnh đạo chính phủ vẫn tuyên truyền
Vấn đề là cần phải xác định rõ phương tiện để đạt. Theo bài viết, dứt khoát cần phải khôi phục lại cân bằng chi tiêu công, giảm việc chi tiêu và sử dụng các công quỹ, giảm thuế cho doanh nghiệp, ngừng chỉ trích những ai làm giàu qua lao động và tiết kiệm, hồi phục lại mối quan hệ với Đức, hài hòa chính sách thuế, ngân sách và kinh tế của khu vực đồng euro.
Tác giả cho rằng đối mặt với khủng hoảng và thực trạng toàn cầu hóa không ngừng, cánh tả Pháp có lẽ nên thức thời vì các cánh tả tại châu Âu cũng đã thực hiện các biện pháp này từ lâu rồi. Bài viết kết luận : « Chương trình quá mênh mông ! ».
Kết quả bầu cử Hy Lạp, châu Âu thở phào
Cũng tại châu Âu, bầu cử Quốc hội Hy Lạp cũng là một chủ đề thời sự nóng bỏng trên các báo Pháp. Việc đảng Dân chủ Mới – thuộc phe hữu, phe ủng hộ châu Âu thắng trong đợt bầu diễn ra ngày hôm qua khiến cho châu Âu thở phào nhẹ nhõm. Tuy nhiên, việc thành lập chính phủ mới là điều nan giải.
Châu Âu thở phào là nhận định của Le Figaro trong bài viết đề tựa « Hy Lạp : thắng lợi sít sao nhưng mang tính chât quyết định của phe ủng hộ châu Âu ». Với bài viết « Hy Lạp : hai đảng ủng hộ châu Âu kêu gọi thành lập một chính phủ liên minh », Les Echos cho rằng « người Hy Lạp đã lắng nghe thông điệp của châu Âu, đề nghị không nên để đất nước rơi vào tình trạng nguy hiểm.
Trong khi đó, nhật báo Công giáo La Croix tỏ vẻ lo âu, cho rằng « Hy Lạp đi tìm một chính phủ mới » lại là một thách thức mới cho đất nước.
Còn đối với Libération, trong bài viết đề tựa « Tại hy Lạp : chiến thắng sít sao của ông Samaras », tờ báo nhận định ông Antonis Samaras, lãnh tụ đảng Dân chủ mới đã thắng cược, nhưng « một chiến thắng kỳ lạ ! ». Bởi vì, đảng của ông lại dẫn đầu kỳ bầu cử quốc hội, diễn ra ngày hôm qua.
Libération cho biết, dù bị công luận nghi ngờ về trí thông minh, nhưng ông Samaras vẫn đeo bám vào các đợt bầu cử trong một bối cảnh hết sức khó khăn. Theo đó, cả hai đảng Dân chủ Mới của ông Saramas và đảng Xã hội Pasok đã bị dân chúng phản đối kịch liệt vì đã điều hành tồi tệ đất nước từ hơn 30 năm nay.
Với lá bài châu Âu và tổ quốc đang lâm nguy, ông Samaras – lãnh đạo phe bảo thủ đã có thể thuyết phục được một số đông cử tri vẫn còn do dự, không nên đặt cược vào một nhân vật mà không ai biết rõ. Như vậy, ông cũng sẽ tranh thủ được sự ủng hộ của châu Âu và Mỹ, tỏ ra một cách công khai không ưa thích gì việc Alexis Tsipras – lãnh đạo phe cực hữu lên cầm quyền .
Tuy nhiên, hiện tại, chưa có gì tỏ rõ rằng ông Samaras có thể sẽ thành lập được một nội các ổn định. Để làm được việc này, ông Samaras buộc phải tìm kiếm thêm nhiều chỗ dựa bổ sung và phải có được sự ủng hộ của 151 đại biểu.
Về việc này, báo Libération cho rằng bản thân của ông Samaras cũng là một trở ngại trong việc tìm kiếm một liên minh cầm quyền. Theo nhận xét của bạn bè ông, thì Samaras lại là một người đầy tham vọng. Ông không ngần ngại bắt tay với người này hay người kia để thăng tiến lên đến đỉnh cao quyền lực.
Ai cũng nhớ lại rằng vào những năm 1990, ông Samaras khi đó còn là Ngoại trưởng, ông đã chống đối kịch liệt để không cho nước cộng hòa Nam Tư cũ mang tên Macedonia. Ông đã từng bị ra khỏi đảng Dân chủ Mới để rồi 10 năm sau đó mới được quay trở lại.
Năm 2009, ông dùng thủ đoạn để hất bà Dora Bakoyannis, con gái ông Constantin Mitsotakis, lãnh đạo đảng Dân chủ Mới vào thời đó, để soán quyền lãnh đạo đảng. Xin nói rõ là bà Dora Bakoyannis lúc bấy giờ được xem như là người kế thừa để lãnh đạo đảng. và một năm sau đó, ông đã gạt bà Dora ra khỏi đảng chỉ vì bà bỏ phiếu ủng hộ kế hoạch cứu trợ.
Tờ báo cũng nhắc lại rằng chính ông Samaras đã chống đối kịch liệt lại kế hoạch chính phủ xã hội Georges Papandréou, lúc ấy đang thương lượng với Bruxelles. Ông Samaras đã từ chối mọi nhượng bộ với Thủ tướng đương thời, cũng là người bạn trọ cùng phòng với ông trong suốt thời gian đi học tại Mỹ. Bởi vì động cơ duy nhất của ông : tổ chức bầu cử. Và một khi đã được mục đích vào tháng 5 vừa qua, ông lại chuyển sang ủng hộ kế hoạch cứu trợ.
Nhưng kịch bản như mơ của ông vẫn chưa được thực hiện hoàn toàn. Nếu như đảng Xã hội đã bị đè bẹp, thì một đối thủ khác lại xuất hiện : phe cực tả. Libération kết luận : giờ chỉ cần đợi biết xem bộ mặt mới nào của Samaras khi ông ta trở thành Thủ tướng trong điều kiện khó khăn này.
Hệ thống bầu cử 1 lần có chuyển phiếu (single transferable vote, viết tắt là STV) để bầu cử một ai hay một cái gì đó, khi mà có ít nhất 3 ứng cử viên, như sau:
* Mỗi lá phiếu ghi tên (hay đánh dấu) các ứng cử viên theo thứ tự lựa chọn của cử tri: dòng đầu tiên là người mà cử tri thích nhất, dòng thứ hai là người mà cử tri muốn bầu nếu người mà mình thích nhất không được bầu, và cứ thế.(Không nhất thiết phải ghi tên toàn bộ các ứng cử viên, nếu những người nào mà cử tri hoàn toàn không thích bầu thì không cần cho vào danh sách).
* Thuật toán bầu như sau:
- Đầu tiên đếm số phiếu của các ứng cử viên theo dòng thứ nhất (số cử tri đặt ứng cử viên lên hàng đầu). Nếu có ai đạt trên 50% số phiếu thì thắng, và việc bầu cử kết thúc. Nếu không ai đạt 50%, thì loại đi người đạt ít phiếu nhất trong lần đếm đầu tiên này, và chuyển sang lần đếm thứ hai.
- Ở lần đếm thứ hai, gạch tên ứng cử viên đã bị loại ra khỏi các lá phiếu. Ví dụ, nếu ứng cử viên bị loại đứng hàng đầu ở một lá phiếu nào đó, thì bây giờ ứng cử viên đứng hàng thứ 2 ở lá phiếu đó được chuyển lên thành hàng đầu , ứng cử viên đứng hàng thứ 3 được chuyển lên thành hàng 2, và cứ thế. Sau khi gạch tên ứng cử viên đã bị loại như vậy, thì lặp lại quá trình đếm: nếu có ứng cử viên nào đứng ở hàng đầu ở trên 50% số phiếu thì được bầu, còn nếu không thì loại đi ứng cử viên có số phiếu hàng đầu ít nhất, rồi tiếp tục như trên.
Hệ thống bầu cử 1 lần có chuyển phiếu trên, và các dạng tương tự của nó, xuất hiện từ thế kỷ 19, và ngày nay nó được dùng trong các cuộc bầu cử ở khá nhiều nơi trên thế giới, trong đó có Úc, Anh, Ấn Độ, Hồng Kông, v.v.
Hệ thống STV có nhiều điểm ưu việt rõ rệt so với hệ thống “simple plurality” (không cần quá bán mà chỉ cần số phiếu nhiều hơn các ứng cử viên khác để được bầu ngay vòng đếm phiếu đầu tiên) hiện còn được dùng ở nhiều nơi, và hệ thống bầu cử 2 vòng ở Pháp. Hệ thống “simple plurality” quá là rởm rít trong trường hơp có nhiều ứng cử viên, không chấp làm gì. So với hệ thống bầu hai vòng ở Pháp, thì hệ thống STV có các ưu điểm sau:
* Cử tri chỉ cần đi bầu 1 vòng, thay vì 2 vòng. Tổ chức bầu 2 vòng tốn kém về thời gian (có khi mất thêm cả tháng) và tiền bạc (tính theo đơn vị trăm triệu USD) so với là chỉ 1 vòng.
* Trong trường hợp có nhiều ứng cử viên, thì việc chỉ chọn 2 người vào vòng 2 nhiều khi cũng éo le chẳng kém gì việc để người được nhất vòng 1 thắng ngay. Đây là điều đã xảy ra trong bầu cử tổng thống Pháp năm 2002. Nếu như Pháp dùng hệ thống STV đã không xảy ra sự éo le đó.
* Hệ thống STV khiến cho người ta bầu thật sự theo suy nghĩ của mình hơn là hệ thống 2 vòng. Ở Pháp, người ta phải kêu gọi “voter utile” vòng 1 (tức là không bầu cho người mình thực sự thích nhất, mà bầu cho người mình không thích lắm nhưng có nhiều khả năng trúng cử nhất trong số các ứng cử viên còn lại mà mình thấy tạm được) để tránh khỏi các tình huống éo le khi có nhiều ứng cử viên. Nhưng kiểu “voter utile” đó là một thứ phản dân chủ, khi các cử tri (hay các đảng phái) bỏ phiếu ngược lại ý nguyện thực sự của mình hòng thao túng kết quả bầu cử.
Hệ thống STV chưa phải là “hoàn hảo”. Nó không thỏa mãn một số tính chất quan trọng, trong đó có tính chất đơn điệu (monotonicity) sau: nếu 1 cử tri tăng thứ tự lựa chọn 1 ứng cử viên nào đó lên trong lá phiếu bầu của mình, thì điều đó không thể làm hại ứng cử viên đó, mà chỉ có thể hoặc không ảnh hưởng gì hoặc làm tốt lên cho ứng cử viên đó. Ví dụ đơn giản sau cho thấy, trong một số trường hợp nào đó dùng STV , có thể làm hại một ứng cử viên bằng cách nâng anh ta lên:
100 người bầu cho 3 ứng cử viên A,B,C, với kết quả các là phiếu như sau:
36 ABC (tức là 36 người chọn A hàng đầu, sau đó đến chọn B, và xếp C là phương án tồi nhất)
34 BCA
30 CAB
Trong lần đếm phiếu đầu tiên thì C bị loại (chỉ có 30 phiếu, ít nhất). Lần đếm thứ hai thì A thắng (được 66 phiếu, trong khi B vẫn chỉ được 34 phiếu)
Nay giả sử có 5 người thay vì chọn BCA lại chọn thành ABC, tức là nâng A từ thứ ba lên thứ nhất trong các lá phiếu của họ, kết quả sẽ thành
41 ABC
29 BCA
30 CAB
Nếu có 5 người nâng A lên như vậy, thì B bị loại trong lần đếm đầu, và A thua trong lần đếm thứ 2, và C thắng chứ không phải A thắng !
Theo định lý Gibbard-Satterthwaite thì thực ra không có một hệ thống bầu cử dân chủ nào là có thể hoàn toàn tránh khỏi lũng đoạn, nên ví dụ trên có lẽ không đáng ngạc nhiên lắm. Tuy nhiên, có các công trình cho thấy, lũng đoạn bầu cử trong hệ thống STV là vấn đề “NP-hard”, tức là trên thực tế thì không đáng sợ lắm chuyện người ta không thật lòng khi bầu cử theo hệ thống STV, xem: http://www.cs.duke.edu/courses/cps296.1/fall09/stv_hard.pdf. Bởi vậy, hệ thống STV có thể coi là khá tốt để chống lại các trò “strategic voting”.
Trong trường hợp mà cuộc bầu cử có nhiều người chứ không chỉ 1 người được bầu (ví dụ như là bầu vào quốc hội), thì các thuật toán của các hệ thống bầu cử STV không những cho phép chuyển phiếu từ các ứng cử viên đã bị loại sang các ứng cử viên mà cử tri chọn lựa tiếp theo, mà nó còn có thể cho phép chuyển bớt phiếu từ các ứng cử viên đã được bầu mà thừa phiếu để được bầu sang các ứng cử viên “cùng phe” khác. Thuật toán chuyển phiếu thừa này cho phép hệ thống bầu cử STV gần đạt tính chất tỷ lệ thuận (proportional, tức là nếu đảng phái nào hay nhóm nào có tỷ lệ bao nhiêu % cử tri ủng hộ, thì cũng có tỷ lệ gần như vậy người được bầu) hơn hẳn so với hệ thống bầu cử quốc hội 2 vòng ở Pháp hiện tại.
nguổn:
http://zung.zetamu.net/2012/06/b%E1%BA%A7u-c%E1%BB%AD-ch%E1%BA%B3ng-ph%E1%BA%A3i-tro-dua-h%E1%BB%87-th%E1%BB%91ng-chuy%E1%BB%83n-phi%E1%BA%BFu-stv/
Ngoài ra, các tờ báo cũng đặc biệt lưu tâm đến sự quay trở lại của đảng cực hữu Mặt trận Quốc gia do bà Marine Le Pen lãnh đạo. Với số ghế ít ỏi (2 ghế), nhưng đảng Mặt trận Quốc gia cũng đã đánh dấu sự có mặt của mình tại Hạ viện sau nhiều năm vắng bóng.
Thế nhưng, với việc « cánh tả rộng đường » - đây cũng là tít chính trên trang nhất tờ thiên tả Libération – đảng Xã hội và các liên minh của mình sẽ phải làm gì ? Đó là câu hỏi mà ông Nicolas Demorand, đã đặt ra trong bài xã luận « Siêu tuyệt đại đa số ».
Theo tác giả nhận định, đảng Xã hội và các liên minh của họ đang chiếm tuyệt đại đa số trong Nghị viện là điều chưa bao giờ thấy. Họ nắm trong tay toàn bộ mọi quyền lực.
Vậy thì, họ sẽ làm gì với quyền lực này ? Đấy vẫn còn là điều bí ẩn. Bởi lẽ, trong vận động tranh cử tổng thống, có ít việc đã được hứa. Chính các cuộc khủng hoảng kinh tế và công nghiệp, mất tính cạnh tranh và thất nghiệp đại trà đã đẩy chính quyền trước đây phải đi ra cửa và khiến người dân Pháp phải đặt cược vào một vị tổng thống khác và vào các quan chức chính trị mới.
Trong nhiệm kỳ năm năm mới này, công bằng xã hội có thể là kim chỉ nam cho chương trình hành động của chính phủ, như các vấn đề về quyền đối với người lao động, bảo trợ xã hội hay tái thiết lại trường học… Tác giả cho rằng, nếu như họ xem đây như là một lộ trình cho nhiệm kỳ năm năm sắp đến, thì cũng đã đến lúc, thậm chí là rất khẩn thiết phải để cho người dân biết rõ.
Hơn thế nữa, cho rằng cam kết cân đối lại nợ công trước các đối tác châu Âu là có thể thực hiện được, vẫn còn điểm mù mờ cần phải làm rõ : con đường, phương pháp và phương tiện để thực hiện. Cuối cùng, tác giả kết luận, đã đến lúc phải làm tan biến sự mù mờ này đi rồi.
Đồng quan điểm với Libération, bài xã luận trên báo Le Figaro cũng cho rằng với thắng lợi của cánh tả trong bầu cử Quốc hội, tổng thống Hollande đã có đủ mọi quyền lực để trực diện với cuộc khủng hoảng chưa từng thấy đang đổ dồn lên nước Pháp và châu Âu.
Khó có thể phản đối rằng kéo tăng trưởng quay trở là mục tiêu cần phải đạt theo như vị lãnh đạo chính phủ vẫn tuyên truyền
Vấn đề là cần phải xác định rõ phương tiện để đạt. Theo bài viết, dứt khoát cần phải khôi phục lại cân bằng chi tiêu công, giảm việc chi tiêu và sử dụng các công quỹ, giảm thuế cho doanh nghiệp, ngừng chỉ trích những ai làm giàu qua lao động và tiết kiệm, hồi phục lại mối quan hệ với Đức, hài hòa chính sách thuế, ngân sách và kinh tế của khu vực đồng euro.
Tác giả cho rằng đối mặt với khủng hoảng và thực trạng toàn cầu hóa không ngừng, cánh tả Pháp có lẽ nên thức thời vì các cánh tả tại châu Âu cũng đã thực hiện các biện pháp này từ lâu rồi. Bài viết kết luận : « Chương trình quá mênh mông ! ».
Kết quả bầu cử Hy Lạp, châu Âu thở phào
Cũng tại châu Âu, bầu cử Quốc hội Hy Lạp cũng là một chủ đề thời sự nóng bỏng trên các báo Pháp. Việc đảng Dân chủ Mới – thuộc phe hữu, phe ủng hộ châu Âu thắng trong đợt bầu diễn ra ngày hôm qua khiến cho châu Âu thở phào nhẹ nhõm. Tuy nhiên, việc thành lập chính phủ mới là điều nan giải.
Châu Âu thở phào là nhận định của Le Figaro trong bài viết đề tựa « Hy Lạp : thắng lợi sít sao nhưng mang tính chât quyết định của phe ủng hộ châu Âu ». Với bài viết « Hy Lạp : hai đảng ủng hộ châu Âu kêu gọi thành lập một chính phủ liên minh », Les Echos cho rằng « người Hy Lạp đã lắng nghe thông điệp của châu Âu, đề nghị không nên để đất nước rơi vào tình trạng nguy hiểm.
Trong khi đó, nhật báo Công giáo La Croix tỏ vẻ lo âu, cho rằng « Hy Lạp đi tìm một chính phủ mới » lại là một thách thức mới cho đất nước.
Còn đối với Libération, trong bài viết đề tựa « Tại hy Lạp : chiến thắng sít sao của ông Samaras », tờ báo nhận định ông Antonis Samaras, lãnh tụ đảng Dân chủ mới đã thắng cược, nhưng « một chiến thắng kỳ lạ ! ». Bởi vì, đảng của ông lại dẫn đầu kỳ bầu cử quốc hội, diễn ra ngày hôm qua.
Libération cho biết, dù bị công luận nghi ngờ về trí thông minh, nhưng ông Samaras vẫn đeo bám vào các đợt bầu cử trong một bối cảnh hết sức khó khăn. Theo đó, cả hai đảng Dân chủ Mới của ông Saramas và đảng Xã hội Pasok đã bị dân chúng phản đối kịch liệt vì đã điều hành tồi tệ đất nước từ hơn 30 năm nay.
Với lá bài châu Âu và tổ quốc đang lâm nguy, ông Samaras – lãnh đạo phe bảo thủ đã có thể thuyết phục được một số đông cử tri vẫn còn do dự, không nên đặt cược vào một nhân vật mà không ai biết rõ. Như vậy, ông cũng sẽ tranh thủ được sự ủng hộ của châu Âu và Mỹ, tỏ ra một cách công khai không ưa thích gì việc Alexis Tsipras – lãnh đạo phe cực hữu lên cầm quyền .
Tuy nhiên, hiện tại, chưa có gì tỏ rõ rằng ông Samaras có thể sẽ thành lập được một nội các ổn định. Để làm được việc này, ông Samaras buộc phải tìm kiếm thêm nhiều chỗ dựa bổ sung và phải có được sự ủng hộ của 151 đại biểu.
Về việc này, báo Libération cho rằng bản thân của ông Samaras cũng là một trở ngại trong việc tìm kiếm một liên minh cầm quyền. Theo nhận xét của bạn bè ông, thì Samaras lại là một người đầy tham vọng. Ông không ngần ngại bắt tay với người này hay người kia để thăng tiến lên đến đỉnh cao quyền lực.
Ai cũng nhớ lại rằng vào những năm 1990, ông Samaras khi đó còn là Ngoại trưởng, ông đã chống đối kịch liệt để không cho nước cộng hòa Nam Tư cũ mang tên Macedonia. Ông đã từng bị ra khỏi đảng Dân chủ Mới để rồi 10 năm sau đó mới được quay trở lại.
Năm 2009, ông dùng thủ đoạn để hất bà Dora Bakoyannis, con gái ông Constantin Mitsotakis, lãnh đạo đảng Dân chủ Mới vào thời đó, để soán quyền lãnh đạo đảng. Xin nói rõ là bà Dora Bakoyannis lúc bấy giờ được xem như là người kế thừa để lãnh đạo đảng. và một năm sau đó, ông đã gạt bà Dora ra khỏi đảng chỉ vì bà bỏ phiếu ủng hộ kế hoạch cứu trợ.
Tờ báo cũng nhắc lại rằng chính ông Samaras đã chống đối kịch liệt lại kế hoạch chính phủ xã hội Georges Papandréou, lúc ấy đang thương lượng với Bruxelles. Ông Samaras đã từ chối mọi nhượng bộ với Thủ tướng đương thời, cũng là người bạn trọ cùng phòng với ông trong suốt thời gian đi học tại Mỹ. Bởi vì động cơ duy nhất của ông : tổ chức bầu cử. Và một khi đã được mục đích vào tháng 5 vừa qua, ông lại chuyển sang ủng hộ kế hoạch cứu trợ.
Nhưng kịch bản như mơ của ông vẫn chưa được thực hiện hoàn toàn. Nếu như đảng Xã hội đã bị đè bẹp, thì một đối thủ khác lại xuất hiện : phe cực tả. Libération kết luận : giờ chỉ cần đợi biết xem bộ mặt mới nào của Samaras khi ông ta trở thành Thủ tướng trong điều kiện khó khăn này.
Đảng Xã hội Pháp chiếm đa số tại quốc hội sau bầu cử
CỠ CHỮ
18.06.2012
Đảng Xã hội của
Tổng Thống Pháp Francois Hollande đã chiếm được một đa số vững chắc
trong các cuộc bầu cử quốc hội vòng nhì hôm qua.
Các kết quả từng phần cho thấy khối Xã hội đã chiếm được 320 ghế trong Quốc hội Pháp gồm tất cả 577 ghế, cao hơn mức cần thiết là 289 ghế, để đoạt đa số tuyệt đối.
Đảng bảo thủ UMP của cựu Tổng Thống Nicholas Sarkozy được dự kiến sẽ đoạt được ít nhất 212 ghế.
Trong khi đảng Mặt Trận Quốc gia, có lập trường chống di dân của bà Marine Le Pen, từng về 3 trong vòng bầu cử đầu tiên, chiếm được ít nhất 2 ghế.
Cá nhân Thủ lãnh của Mặt trận Quốc gia Marine Le Pen đã thất bại trong cuộc vận động để giành một ghế tại tòa nhà lập pháp, thua đối thủ của bà có 118 phiếu.
Nhưng cháu gái của bà, là Marion Marechal-Le Pen, 22 tuổi, đã chiếm được một ghế cho đảng, và được bà Le Pen ca ngợi là “một thành công vĩ đại.”
Trong một tình huống gây mất mặt cho Đảng Xã hội, cựu ứng cử viên Tổng Thống của đảng này, là bà Ségolène Royal đã thất bại trong cuộc tranh cử dành một ghế tại Quốc hội, làm tiêu tan niềm hy vọng của bà muốn trở thành Chủ tịch Quốc hội Pháp.
Bà Royal từng sống chung với ông Hollande và có với ông 4 đứa con. Chiến dịch vận động của bà là đề tài gây nhiều tranh cãi hồi tuần trước, sau khi người bạn đời hiện tại của ông, là nhà báo Valérie Trierweiler, lên tiếng hậu thuẫn đối thủ của bà Royal trên trang mạng Twitter.
Tỷ lệ cử tri đi bầu được báo cáo ở mức 21,4% vào giữa trưa hôm qua, trong cuộc bầu cử thứ Tư tại Pháp trong vòng 8 tuần lễ.
Giới phân tích nói rằng thắng lợi của Đảng Xã hội sẽ cho phép ông Hollande thi hành các biện pháp mà ông hy vọng có thể kiềm chế nạn thất nghiệp và khởi động nền kinh tế Pháp, nền kinh tế lớn thứ nhì của khối sử dụng đồng tiền chung euro.
Các kết quả từng phần cho thấy khối Xã hội đã chiếm được 320 ghế trong Quốc hội Pháp gồm tất cả 577 ghế, cao hơn mức cần thiết là 289 ghế, để đoạt đa số tuyệt đối.
Đảng bảo thủ UMP của cựu Tổng Thống Nicholas Sarkozy được dự kiến sẽ đoạt được ít nhất 212 ghế.
Trong khi đảng Mặt Trận Quốc gia, có lập trường chống di dân của bà Marine Le Pen, từng về 3 trong vòng bầu cử đầu tiên, chiếm được ít nhất 2 ghế.
Cá nhân Thủ lãnh của Mặt trận Quốc gia Marine Le Pen đã thất bại trong cuộc vận động để giành một ghế tại tòa nhà lập pháp, thua đối thủ của bà có 118 phiếu.
Nhưng cháu gái của bà, là Marion Marechal-Le Pen, 22 tuổi, đã chiếm được một ghế cho đảng, và được bà Le Pen ca ngợi là “một thành công vĩ đại.”
Trong một tình huống gây mất mặt cho Đảng Xã hội, cựu ứng cử viên Tổng Thống của đảng này, là bà Ségolène Royal đã thất bại trong cuộc tranh cử dành một ghế tại Quốc hội, làm tiêu tan niềm hy vọng của bà muốn trở thành Chủ tịch Quốc hội Pháp.
Bà Royal từng sống chung với ông Hollande và có với ông 4 đứa con. Chiến dịch vận động của bà là đề tài gây nhiều tranh cãi hồi tuần trước, sau khi người bạn đời hiện tại của ông, là nhà báo Valérie Trierweiler, lên tiếng hậu thuẫn đối thủ của bà Royal trên trang mạng Twitter.
Tỷ lệ cử tri đi bầu được báo cáo ở mức 21,4% vào giữa trưa hôm qua, trong cuộc bầu cử thứ Tư tại Pháp trong vòng 8 tuần lễ.
Giới phân tích nói rằng thắng lợi của Đảng Xã hội sẽ cho phép ông Hollande thi hành các biện pháp mà ông hy vọng có thể kiềm chế nạn thất nghiệp và khởi động nền kinh tế Pháp, nền kinh tế lớn thứ nhì của khối sử dụng đồng tiền chung euro.
Bầu cử chẳng phải trò đùa: hệ thống chuyển phiếu (STV)
* Mỗi lá phiếu ghi tên (hay đánh dấu) các ứng cử viên theo thứ tự lựa chọn của cử tri: dòng đầu tiên là người mà cử tri thích nhất, dòng thứ hai là người mà cử tri muốn bầu nếu người mà mình thích nhất không được bầu, và cứ thế.(Không nhất thiết phải ghi tên toàn bộ các ứng cử viên, nếu những người nào mà cử tri hoàn toàn không thích bầu thì không cần cho vào danh sách).
* Thuật toán bầu như sau:
- Đầu tiên đếm số phiếu của các ứng cử viên theo dòng thứ nhất (số cử tri đặt ứng cử viên lên hàng đầu). Nếu có ai đạt trên 50% số phiếu thì thắng, và việc bầu cử kết thúc. Nếu không ai đạt 50%, thì loại đi người đạt ít phiếu nhất trong lần đếm đầu tiên này, và chuyển sang lần đếm thứ hai.
- Ở lần đếm thứ hai, gạch tên ứng cử viên đã bị loại ra khỏi các lá phiếu. Ví dụ, nếu ứng cử viên bị loại đứng hàng đầu ở một lá phiếu nào đó, thì bây giờ ứng cử viên đứng hàng thứ 2 ở lá phiếu đó được chuyển lên thành hàng đầu , ứng cử viên đứng hàng thứ 3 được chuyển lên thành hàng 2, và cứ thế. Sau khi gạch tên ứng cử viên đã bị loại như vậy, thì lặp lại quá trình đếm: nếu có ứng cử viên nào đứng ở hàng đầu ở trên 50% số phiếu thì được bầu, còn nếu không thì loại đi ứng cử viên có số phiếu hàng đầu ít nhất, rồi tiếp tục như trên.
Hệ thống bầu cử 1 lần có chuyển phiếu trên, và các dạng tương tự của nó, xuất hiện từ thế kỷ 19, và ngày nay nó được dùng trong các cuộc bầu cử ở khá nhiều nơi trên thế giới, trong đó có Úc, Anh, Ấn Độ, Hồng Kông, v.v.
Hệ thống STV có nhiều điểm ưu việt rõ rệt so với hệ thống “simple plurality” (không cần quá bán mà chỉ cần số phiếu nhiều hơn các ứng cử viên khác để được bầu ngay vòng đếm phiếu đầu tiên) hiện còn được dùng ở nhiều nơi, và hệ thống bầu cử 2 vòng ở Pháp. Hệ thống “simple plurality” quá là rởm rít trong trường hơp có nhiều ứng cử viên, không chấp làm gì. So với hệ thống bầu hai vòng ở Pháp, thì hệ thống STV có các ưu điểm sau:
* Cử tri chỉ cần đi bầu 1 vòng, thay vì 2 vòng. Tổ chức bầu 2 vòng tốn kém về thời gian (có khi mất thêm cả tháng) và tiền bạc (tính theo đơn vị trăm triệu USD) so với là chỉ 1 vòng.
* Trong trường hợp có nhiều ứng cử viên, thì việc chỉ chọn 2 người vào vòng 2 nhiều khi cũng éo le chẳng kém gì việc để người được nhất vòng 1 thắng ngay. Đây là điều đã xảy ra trong bầu cử tổng thống Pháp năm 2002. Nếu như Pháp dùng hệ thống STV đã không xảy ra sự éo le đó.
* Hệ thống STV khiến cho người ta bầu thật sự theo suy nghĩ của mình hơn là hệ thống 2 vòng. Ở Pháp, người ta phải kêu gọi “voter utile” vòng 1 (tức là không bầu cho người mình thực sự thích nhất, mà bầu cho người mình không thích lắm nhưng có nhiều khả năng trúng cử nhất trong số các ứng cử viên còn lại mà mình thấy tạm được) để tránh khỏi các tình huống éo le khi có nhiều ứng cử viên. Nhưng kiểu “voter utile” đó là một thứ phản dân chủ, khi các cử tri (hay các đảng phái) bỏ phiếu ngược lại ý nguyện thực sự của mình hòng thao túng kết quả bầu cử.
Hệ thống STV chưa phải là “hoàn hảo”. Nó không thỏa mãn một số tính chất quan trọng, trong đó có tính chất đơn điệu (monotonicity) sau: nếu 1 cử tri tăng thứ tự lựa chọn 1 ứng cử viên nào đó lên trong lá phiếu bầu của mình, thì điều đó không thể làm hại ứng cử viên đó, mà chỉ có thể hoặc không ảnh hưởng gì hoặc làm tốt lên cho ứng cử viên đó. Ví dụ đơn giản sau cho thấy, trong một số trường hợp nào đó dùng STV , có thể làm hại một ứng cử viên bằng cách nâng anh ta lên:
100 người bầu cho 3 ứng cử viên A,B,C, với kết quả các là phiếu như sau:
36 ABC (tức là 36 người chọn A hàng đầu, sau đó đến chọn B, và xếp C là phương án tồi nhất)
34 BCA
30 CAB
Trong lần đếm phiếu đầu tiên thì C bị loại (chỉ có 30 phiếu, ít nhất). Lần đếm thứ hai thì A thắng (được 66 phiếu, trong khi B vẫn chỉ được 34 phiếu)
Nay giả sử có 5 người thay vì chọn BCA lại chọn thành ABC, tức là nâng A từ thứ ba lên thứ nhất trong các lá phiếu của họ, kết quả sẽ thành
41 ABC
29 BCA
30 CAB
Nếu có 5 người nâng A lên như vậy, thì B bị loại trong lần đếm đầu, và A thua trong lần đếm thứ 2, và C thắng chứ không phải A thắng !
Theo định lý Gibbard-Satterthwaite thì thực ra không có một hệ thống bầu cử dân chủ nào là có thể hoàn toàn tránh khỏi lũng đoạn, nên ví dụ trên có lẽ không đáng ngạc nhiên lắm. Tuy nhiên, có các công trình cho thấy, lũng đoạn bầu cử trong hệ thống STV là vấn đề “NP-hard”, tức là trên thực tế thì không đáng sợ lắm chuyện người ta không thật lòng khi bầu cử theo hệ thống STV, xem: http://www.cs.duke.edu/courses/cps296.1/fall09/stv_hard.pdf. Bởi vậy, hệ thống STV có thể coi là khá tốt để chống lại các trò “strategic voting”.
Trong trường hợp mà cuộc bầu cử có nhiều người chứ không chỉ 1 người được bầu (ví dụ như là bầu vào quốc hội), thì các thuật toán của các hệ thống bầu cử STV không những cho phép chuyển phiếu từ các ứng cử viên đã bị loại sang các ứng cử viên mà cử tri chọn lựa tiếp theo, mà nó còn có thể cho phép chuyển bớt phiếu từ các ứng cử viên đã được bầu mà thừa phiếu để được bầu sang các ứng cử viên “cùng phe” khác. Thuật toán chuyển phiếu thừa này cho phép hệ thống bầu cử STV gần đạt tính chất tỷ lệ thuận (proportional, tức là nếu đảng phái nào hay nhóm nào có tỷ lệ bao nhiêu % cử tri ủng hộ, thì cũng có tỷ lệ gần như vậy người được bầu) hơn hẳn so với hệ thống bầu cử quốc hội 2 vòng ở Pháp hiện tại.
nguổn:
http://zung.zetamu.net/2012/06/b%E1%BA%A7u-c%E1%BB%AD-ch%E1%BA%B3ng-ph%E1%BA%A3i-tro-dua-h%E1%BB%87-th%E1%BB%91ng-chuy%E1%BB%83n-phi%E1%BA%BFu-stv/
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét