Thứ Sáu, 5 tháng 10, 2012

Những vết rạn nứt xuất hiện trong phép lạ kinh tế của Việt Nam

Những vết rạn nứt xuất hiện trong phép lạ kinh tế của Việt Nam

Việt Nam là câu chuyện thành công thứ hai của châu Á . Dù thường bị che khuất trong cái bóng của Trung Quốc, người láng giềng khổng lồ và đôi khi là kẻ thù ở phương bắc, phép lạ kinh tế của Việt Nam không chỉ là một ấn tượng mà thậm chí còn có thể nhiều hơn như vậy. Giữa đống tro tàn của cuộc chiến tranh Việt Nam tàn phá và sự nghèo khó, đất nước này đã xuất sắc nổi lên ở khu vực Đông Nam Á, khiến nhận được sự tôn trọng của cả khu vực và quốc tế.

Trong thực tế, phép lạ kinh tế của riêng Việt Nam đã trở thành huyền thoại, một phép lạ mà chỉ vài năm trước đây Ngân hàng Thế giới từng gọi Việt Nam là một "câu chuyện thành công về sự phát triển". Vào năm 1986, khi các cải cách chính trị và kinh tế được đưa ra, Việt Nam là một trong những nước nghèo nhất trên thế giới với thu nhập bình quân đầu người dưới 100 USD. Chỉ trong 25 năm, vào cuối năm 2010, Việt Nam đã được liệt kê trong hàng các quốc gia có thu nhập trung bình thấp với thu nhập bình quân đầu người là 1.130 USD. Tỷ lệ dân số đói nghèo giảm từ 58% của năm 1993 xuống còn 14,5% trong năm 2008. Và đất nước đã đạt được 5 trong số 10 mục tiêu phát triển thập niên ban đầu của mình đồng thời cũng đang sắp đạt được thêm hai mục tiêu nữa vào năm 2015.

Tuy nhiên, mới chỉ gần đây, mọi thứ đều trở nên không tốt cho Việt Nam. Nạn tham nhũng và một chính phủ độc tài toàn trị vẫn đàn áp tự do báo chí, và dự phần vào các cuộc đàn áp tôn giáo khiến tiếp tục làm xa lánh các đồng minh Tây phương tiềm năng, đặc biệt là Hoa Kỳ (đất nước từng cố gắng nhưng đã không thể làm ngơ những tin tức về tội ác vi phạm nhân quyền xảy ra từ đất nước này) gây tai hại cho quốc gia. .......... (cắt bỏ một đoạn)

Dù Việt Nam có thể có khả năng vượt qua các khó khăn ấy khi Hà Nội trưởng thành, trở nên thấu hiểu hơn các phức tạp của ngoại giao quốc tế trong thế kỷ 21 và học được cách cân bằng tham vọng của mình ..., đất nước này vẫn có nhiều khó khăn hơn để phải đối phó với hai vấn đề cấp bách hơn: cơn biến động tài chính gần đây khiến đưa đến hậu quả dự báo GDP thấp và tình trạng thiếu năng lượng - cả hai đều có thể khiến phép lạ kinh tế thứ hai của châu Á rối lên, có thể phải ngừng hẳn lại.

Những vết rạn nứt trên cỗ máy kinh tế Việt Nam

Các khó khăn về kinh tế đã bắt đầu ăn mòn sự thịnh vượng còn non trẻ của Việt Nam. Trong tháng Năm, Dịch vụ Tin tức Việt Nam (VNS) báo cáo rằng trong khi nền kinh tế Việt Nam đang có dấu hiệu phục hồi sau các biện pháp tài chính và tiền tệ từng được chính phủ thực hiện để hỗ trợ doanh nghiệp, tăng trưởng GDP nhắm mục tiêu từ 6 đến 6,5% năm nay sẽ khó đạt được. Tăng trưởng GDP của Việt Nam hiện được dự báo là từ 4,5 đến 5%. Tuy nhiên, các nhà dự báo khác tiên đoán tăng trưởng GDP của Việt Nam chỉ ở mức 4%.

Một khó khăn khác là nạn lạm phát. Trớ trêu thay, các doanh nghiệp Việt Nam đã cố gắng chống đỡ một đồng bạc Việt Nam suy yếu bằng cách sử dụng đô la Mỹ, lối thanh toán được ưa chuộng tại nhiều khách sạn, cửa hàng và kinh doanh ở các thành phố lớn hơn, đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gòn) và Hà Nội.

Báo cáo của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) phát hành vào đầu tháng Chín cho rằng lạm phát của Việt Nam gần mức 20% trong năm 2011, gấp đôi so với năm 2010, và tỉ lệ nợ có chủ quyền của đất nước trở nên tồi tệ hơn. Việt Nam đã bị giáng 10 bậc trong bảng xếp hạng hàng năm về môi trường kinh doanh và tài chính của mình.

Đất nước này đã tụt xuống xuống hạng 75 từ hạng 65 vào năm trước và hạng 59 trong năm 2010, khiến trở thành đứng hạng gần chót của tám nước trong số mười thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) theo báo cáo thường niên của WEF có trụ sở tại Thụy Sĩ về tính cạnh tranh toàn cầu. Bản báo cáo cũng liệt kê tham nhũng là một trong những thủ phạm chính trong cuộc tuột dốc gần đây của Việt Nam.

Các biến động ngân hàng cũng kéo nền kinh tế Việt Nam đi xuống, đến mức hồi đầu tháng Chín, đã có tin đồn là Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) có thể phải ra tay cứu nguy, khiến chính phủ nhanh chóng loại bỏ tin này.

Vấn đề bắt nguồn từ thực tế là nhiều ngân hàng Việt Nam đã thực hiện các khoản nợ xấu trong bối cảnh của cuộc khủng hoảng tài chính gần đây. Ba tuần trước, tờ Wall Street Journal tường thuật rằng chính phủ Việt Nam thừa nhận các khoản cho vay không đòi được (đa số là cho các công ty kém hiệu quả thuộc sở hữu nhà nước) có thể đến mức 10% của hệ thống ngân hàng, cao hơn đáng kể so với báo cáo của từng ngân hàng. Các nhà phân tích của Fitch Ratings cho rằng con số này thực sự cao đến mức 15%.

Gareth Leather, một nhà kinh tế tại Capital Economics cho rằng các vấn đề kinh tế của Việt Nam chủ yếu là từ khu vực ngân hàng, và dự báo tăng trưởng GDP sẽ ở mức 5% trong những năm tới. Ông nói rằng mặc dù cao hơn so với tốc độ tăng trưởng ở phương Tây, mức 5% được coi là chậm đối với một quốc gia châu Á đang phát triển như Việt Nam và có thể sẽ không đủ nhanh để tạo ra đủ công ăn việc làm cho dân số phát triển của mình.

Khủng hoảng năng lượng
Không chỉ kinh tế Việt Nam chậm lại, cả lĩnh vực năng lượng của Việt Nam cũng đúng là có vấn đề. Thoạt tiên, Việt Nam trợ cấp giá để công dân của mình chi trả được phí tổn cho khí đốt tự nhiên. Họ không muốn tăng giá đối với người sử dụng đến mức đủ đảm bảo lợi nhuận cho các công ty nước ngoài tìm kiếm (khí đốt) rồi sau đó lại phải trả một khoản tiền lớn để phát triển nguồn dự trữ.

Ngoài ra, mặc dù điều này có thể thay đổi như cú trượt ngã GDP của Việt Nam, nhu cầu điện của cả nước đã tăng tốc khi nền kinh tế tiếp tục phát triển. Trong 15 năm qua, GDP của nước này tăng ít nhất 7% hàng năm. Nhu cầu điện (đi theo tăng trưởng kinh tế) tăng 15% hàng năm kể từ giữa những năm 1990, theo một báo cáo năm 2010 của Ngân hàng Thế giới.

Từ năm 2007, tình trạng thiếu điện và cắt giảm đã gây hại trên cả nước. Hoàn cảnh trở nên tồi tệ hơn trong mùa nóng của những năm 2010 và 2011 khi điện bị cắt vài lần một tuần, khiến người dân nổi giận và gây thiệt hại nặng nề cho các doanh nghiệp.

Để đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng tăng, cả nước đã cố gắng đa dạng hóa ngành năng lượng trong khi cũng tích cực tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí ngoài khơi.

Cơ quan Quản lý Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) ước tính rằng khoảng 1/3 năng lượng tiêu thụ của Việt Nam là từ năng lượng sinh học truyền thống và chất thải. Khoảng 70% dân số cả nước sống ở nông thôn và nông nghiệp chiếm một phần lớn GDP của đất nước.

Gần 1/4 nguồn tiêu thụ năng lượng xuất phát từ dầu mỏ, trong khi từ thủy điện là 10%, than đá 20% và khí tự nhiên ở mức 11%.

Sản lượng dầu của Việt Nam đã tụt giảm từ năm 2004, sau nhiều năm gia tăng ổn định và đất nước đã trở thành một nước nhập khẩu dầu ròng từ năm 2011. Tuy nhiên, sản xuất khí đốt tự nhiên của Việt Nam đã gia tăng nhanh chóng từ cuối những năm 1990 và được sử dụng hoàn toàn để cung cấp cho thị trường trong nước. Mặc dù các công ty nước ngoài thường do dự không muốn đi vào ngành năng lượng của Việt Nam, gần đây, TNK-BP đã đạt được thành công.

Trong tháng tư, chỉ hơn ba tháng sau khi khởi công, TNK Việt Nam, một công ty con của TNK-BP, công ty dầu khí khổng lồ của Nga, thông báo rằng họ thành công trong việc hoàn tất khoan hai giếng dầu trong lĩnh vực Lan Đỏ. Với sản lượng hàng năm dự kiến ở 2 tỷ mét khối (bcm), TNK-BP tuyên bố rằng họ hy vọng mỏ dầu Lan Đỏ ngoài khơi của mình tại Việt Nam sẽ giúp bù đắp thiếu hụt ở các khu mỏ khai thác gần đó cũng như sẽ giúp đáp ứng nhu cầu điện năng của đất nước đang phát triển.

Lượng khí đốt đầu tiên từ Lan Đỏ được dự kiến sẽ chuyển vào các đường ống dẫn trong quý thứ tư của năm 2012. TNK-BP dự kiến sản xuất hàng năm của Lan Đỏ sẽ duy trì mức sản xuất hiện nay ở Lô 06,1 là 4,7 bcm/một năm. Khu vực khai thác này ở cách dàn khai thác ngoài khơi Lan Tây 28 km tại Lô 06.1 ở Nam Côn Sơn nơi TNK-BP đang sản xuất khí đốt để phát điện tại Việt Nam.

Một số nhà phân tích nghĩ rằng điều này sẽ có tác động tích cực lên thị trường điện nội địa của đất nước, vốn đang cần nguồn nhiên liệu bổ sung để đáp ứng với nhu cầu trong tương lai.

Jamie Taylor, nhà phân tích nghiên cứu cho Wood Mackenzie, mang lại một góc nhìn khác. Phát biểu qua điện thoại, ông nói với Energy Tribune rằng sự phát triển của Lan Đỏ sẽ giúp bù đắp những gì ông xem như là một sự suy giảm sản xuất từ các khu vực khai thác ở Lan Tây bên cạnh hơn là có kết quả trong việc gia tăng nguồn cung cấp từ dự án.

Taylor đề cập đến một vấn đề nữa với ngành năng lượng Việt Nam khiến thường gây ra sự khó chịu cho các quốc gia thành viên ASEAN. "Sự chậm tiến bộ trong việc thực hiện các dự án năng lượng ở miền Nam Việt Nam đã khiến không tránh khỏi sự thiếu điện trong khu vực", ông nói. "Nhìn vào tình trạng hiện tại của các dự án năng lượng, ngay cả khi Việt Nam tăng tốc các dự án, thâm hụt điện có thể sẽ tiếp tục trong vài năm tới".

Ông nói thêm rằng tăng trưởng GDP chậm lại ở Việt Nam có thể sẽ làm giảm nhu cầu năng lượng trong tương lai và có thể làm giảm tác động của tình trạng thiếu điện. Nếu vậy, đó chính là một phước lành hỗn hợp trong bối cảnh khủng hoảng tài chính gần đây của đất nước.

Chris Faulkner, Giám đốc điều hành của tổng công ty Breitling Oil & Gas có trụ sở tại Dallas nói với tờ Energy Tribune rằng ngành công nghiệp dầu khí đã đóng vai trò nổi bật trong sự tăng trưởng nhanh chóng của nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây, nhưng nhu cầu năng lượng đã vượt qua cả nền kinh tế và cơ sở hạ tầng năng lượng của Việt Nam .

"Mặc dù gần đây Việt Nam đã chuyển sang một hệ thống kinh tế theo phong cách thị trường tự do, đất nước này vẫn còn thiếu cơ sở hạ tầng năng lượng để cung cấp cho nguồn năng lượng ổn định vốn sẽ là chìa khóa để duy trì một GDP tích cực", ông nói.

Faulkner cho biết là Việt Nam đang ở một khúc quanh quan trọng trong cách chính sách và việc cung cấp năng lượng trong nước. Trong tương lai gần đất nước này sẽ không sản xuất đủ khí đốt tự nhiên trong nước để theo kịp với nhu cầu, trừ khi họ tìm và phát triển được các nguồn khai thác nội địa mới.

Ông nói thêm rằng sự tăng trưởng dân số kết hợp với nhu cầu gia tăng khí đốt thiên nhiên cho các máy phát điện sẽ sớm vượt qua trữ lượng hiện tại của Việt Nam và đưa đất nước này ra khỏi tình trạng hiện tại như một nước xuất khẩu vào vị trí không mong muốn là trở thành một nước nhập khẩu khí đốt tự nhiên.

"Việt Nam cũng sẽ cần phải nghiêm túc về hiệu quả năng lượng. Một chính sách năng lượng trong nước để giải quyết hiệu quả năng lượng, đầu tư nước ngoài, thăm dò tìm kiếm, phát triển cơ sở hạ tầng, sản xuất, phân phối, giá cả, và nhập khẩu là con đường duy nhất đi đến thành công mà tôi có thể nhìn thấy để Việt Nam có thể đáp ứng được nhu cầu tăng mạnh trong nước ", Faulkner cho biết.

Nguồn: Energy Tribune

http://www.energytribune.com/articles.cfm/11770/Cracks-Appear-in-Vietnams-Economic-Miracle

Cracks Appear in Vietnam’s Economic Miracle

By Tim Daiss

Posted on Oct. 02, 2012



Vietnam is Asia’s number two success story. Often in the shadow of China, its massive neighbor and sometimes antagonist to the north, Vietnam’s economic miracle is nonetheless just as impressive, maybe even more so. Out of the ashes of the destructive Vietnam War and abject poverty, the country rose to prominence in Southeast Asia, commanding respect both regionally and even internationally.

In fact, Vietnam’s own economic miracle became legendary, one that the World Bank a few years ago called a “development success story.” In 1986, the year that political and economic reforms were launched, Vietnam was one of the poorest countries in the world with a per capita income below $100. In just 25 years, by the end of 2010, Vietnam was listed as a lower middle-income country with a per capita income of $1,130. The ratio of population to poverty fell from 58% in 1993 to just 14.5% in 2008. And, the country has already attained five of its ten original Millennium Development Goal targets and is well on the way to attaining two more by 2015.

.........

Though Vietnam can likely weather such problems as Hanoi matures and comes to grips with the complexities of international diplomacy in the 21st Century and learns to balance its ambitions while stubbornly holding to still dogged communist ideals at home, it is likely to have more problems dealing with two other more pressing issues: recent financial upheaval resulting in lower GDP projections and energy shortages - both of which can cause Asia’s second economic miracle to sputter, perhaps come to a grinding halt.

Cracks in Vietnam’s economic machine

Economic problems have started to eat away at Vietnam’s fledgling prosperity. In May, Vietnam News Service (VNS) reported that while the Vietnamese economy is showing signs of recovery after monetary and fiscal measures were taken by the government to support business, this year’s targeted GDP growth of 6-6.5 percent would be difficult to reach. Vietnam’s GDP growth is projected to be 4.5-5 percent. Other forecasters project Vietnam’s GDP growth at just 4 percent.

Another problem is inflation. Ironically, Vietnamese businesses try to counter a weakening Vietnamese Dong by using US Dollars, the preferred payment at many hotels, shops and business throughout its larger cities, particularly Ho Chi Minh City (Saigon) and Hanoi.

A World Economic Forum (WEF) report released at the beginning of September reported that Vietnam’s inflation approached 20 percent in 2011, twice the level of 2010, and the country’s sovereign debt rating worsened. Vietnam has plunged ten notches in an annual ranking of its financial and business environment.

The country fell to 75th from 65th a year ago and 59th in 2010, making it the second-lowest ranked among eight of the ten members of the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) covered by the Switzerland-based WEF annual report on global competitiveness. The report also listed corruption as one of the primary culprits in Vietnam’s recent slippage in its poll.

Banking irregularities are also pulling down Vietnam’s economy; to such a degree that news broke in early September about a possible International Monetary Fund (IMF) bail out, rumors the government was quick to put down.

The trouble stems from the fact that many Vietnamese banks made bad loans amid the recent financial crisis. Three weeks ago the Wall Street Journal reported that the Vietnamese government acknowledged that non-performing loans (many made to inefficient state-owned companies) could be as high as 10 percent of the banking system, substantially higher that reported by individual banks. Fitch Ratings analysts think the number is as high as 15 percent.

Gareth Leather, an economist at Capital Economics argues that Vietnam’s economic problems are mostly from its banking sector, and forecasts GDP growth at 5 percent in the coming years. He said that although higher than growth rates in the West, 5 percent is considered slow for a developing Asian country like Vietnam and might not be fast enough to generate sufficient jobs to keep its growing population employed.

Power crunch

Not only is Vietnam’s economy slowing but its energy sector can best be described as problematic. First, Vietnam subsidizes the price that its citizens pay for natural gas. They don’t want to raise the end-user price of gas to a level sufficient enough to guarantee a profit for foreign companies that search for and then have to pay large sums to develop gas reserves.

Also, though this may change as Vietnam’s GDP slips, the country’s electricity demand has accelerated as its economy continues to grow. In the past 15 years, the country’s GDP increased at least 7 percent annually. Electricity demand (in line with economic growth) climbed by 15 percent yearly since the mid-1990s, according to a 2010 World Bank Report.

Since 2007 power shortages and cuts have plagued the country. Conditions worsened in the hot season of 2010 and 2011 when power was cut several times a week, angering citizens and causing heavy losses for businesses.

To meet its growing energy needs, the country has tried to diversify its energy mix while also being aggressive in offshore oil and gas exploration.

The US Energy Information Administration (EIA) estimates that about a third of Vietnam’s energy consumption is from traditional biomass and waste. About 70 percent of the country’s population lives in rural areas and agriculture accounts for a large part of the country’s GDP.

Nearly one quarter of its energy consumption comes from oil, while hydropower is at 10 percent, coal at 20 percent and natural gas at 11 percent.

Vietnam’s oil production has decreased over all since 2004, after several years of steady gains and the country has become a net oil importer since 2011. Vietnam’s natural gas production however has risen rapidly since the late 1990s and is used entirely to supply the domestic market. Though foreign firms are often hesitant to enter Vietnam’s energy sector, TNK-BP has had success there lately.

In April, TNK Vietnam, a subsidiary of Russian oil giant TNK-BP, announced that it had successfully completed the drilling of two development wells in the Lan Do field, just over three months after work started. With an expected annual output of 2 billion cubic meters (bcm), TNK-BP stated that it hopes its new Lan Do offshore field in Vietnam will help to offset nearby field declines as well as helping to meet the country’s growing power demand.

The first gas from Lan Do is projected to flow through the pipeline in the fourth quarter of 2012. TNK-BP expects Lan Do’s annual production to sustain Block 06.1’s current production of 4.7 bcm/y. The field sits 28 kilometers from the Lan Tây offshore platform in the Nam Con Son Basin’s Block 06.1, where TNK-BP is producing gas for power generation in Vietnam.

Some analysts think that this will have a positive impact on the country’s domestic power market, which needs additional fuel sources to meet future demand.

Jamie Taylor, upstream research analyst for Wood Mackenzie, offered a different perspective. Speaking by phone he told Energy Tribune that the development of Lan Do will help offset what he sees as a production decline from the adjacent Lan Tây field rather than result in increased supply from the project.

Taylor mentioned an additional problem with Vietnam’s power sector that often plagues ASEAN member states. “Slow progress in power projects implementation in southern Vietnam has made power shortage inevitable in the region,” he said. “Looking at the current status of power projects, a power deficit is likely to continue for the next few years even if Vietnam speeds up power projects implementation.”

He added that a slower GDP growth in Vietnam will likely reduce the power demand going forward and might lessen the impact of power shortages. If so, it’s a mixed blessing coming amid the country’s recent financial woes.

Chris Faulkner, CEO of the Dallas-based Breitling Oil & Gas Corporation told Energy Tribune that the gas industry has played a prominent role in the fast growth of the Vietnamese economy in recent years, but energy demand has outpaced both the economy and Vietnam’s energy infrastructure.

“Though Vietnam recently transitioned to a free market style economic system, it still lacks the energy infrastructure to provide the stable energy resources that will be key to maintaining an aggressive GDP,” he said.

Faulkner said that Vietnam is at a pivotal point in its domestic energy supplies and policies and that it will not be producing enough natural gas domestically to keep up with demand in the near term, unless new domestic sources are found and developed.

He added that population growth combined with increased demand on natural gas for electricity generation will soon overcome Vietnam’s current reserves and move that country from its current status as a net exporter to the undesirable position of becoming a net importer of natural gas.

“Vietnam will also need to get serious about energy efficiency. A domestic energy policy that addresses energy efficiency, foreign investment, gas exploration, infrastructure development, production, distribution, pricing, and imports is the only pathway to success that I can see for Vietnam to meet surging domestic demand,” Faulkner added.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét