Thứ Ba, 12 tháng 6, 2012

50 thành phố giá cả đắt nhất thế giới - Genève đứng thứ 5

50 thành phố giá cả đắt nhất thế giới

Tokyo đã giành lại danh hiệu không ai thèm muốn: thành phố đắt đỏ nhất thế giới đối với người ngoại quốc. Trong khi đó, khủng hoảng khu vực đồng euro khiến nhiều nước châu Âu có chi phí sống rẻ hơn, kết quả một cuộc khảo sát được công bố hôm nay 12/6 cho thấy. Bản báo cáo trên được công bố hàng năm để giúp các công ty định giá khoản trợ cấp cho công nhân ngoại quốc. Việc so sánh được tiến hành với chi phí 200 hạng mục ở 214 thành phố, dùng New York làm tham chiếu. Những hạng mục trong danh sách gồm nhà ở, thực phẩm và giao thông.




Khảo sát của nhóm Mercer cho thấy, ở cuối cùng của danh sách là thành phố cảng Karachi của Pakistan. Đây là thành phố ít đắt đỏ với người nước ngoài, với chi phí sống rẻ chỉ bằng 1/3 so với thủ đô Nhật. Tokyo đã đẩy thủ đô Luanda của Angola, nơi có sự bùng nổ về dầu mỏ, về vị trí thứ hai để giành vai đầu bảng trong cuộc khảo sát. Một thành phố khác của Nhật là Osaka đứng thứ 3 trong danh sách, thủ đô Moscow của Nga đứng thứ 4 và Geneva thứ 5.

Các thành phố trong khu vực đồng euro đã tụt hạng do đồng euro giảm so với đô la Mỹ trong lúc khủng hoảng nợ đang xảy ra. Paris giảm 10 bậc, xuống còn thứ 37, Rome tụt 8 bậc, xuống vị trí thứ 42 và Athens từ vị trí thứ 24 tụt xuống 77.
London tụt từ vị trí thứ 18 trong danh sách năm ngoái xuống vị trí thứ 25 trong bảng liệt kê những thành phố đắt đỏ hàng đầu thế giới với người nước ngoài.
Đối lập, do so sánh với đô Mỹ nên một số thành phố ở Australia và New Zealand đã được thăng hạng trong danh sách, với Adelaide nhảy từ vị trí 19 lên 27. 
 Hoài Linh (Theo ABS-CBN, Global Post) 
 
Worldwide Cost of Living Survey 2012 –  City Rankings

Top 50 cities: Cost of living ranking
Mercer international basket including rental accommodation costs
Base City: New York, US

Rankings

March 2012
March 2011
City
Country
12TOKYOJAPAN
21LUANDAANGOLA
36OSAKAJAPAN
44MOSCOWRUSSIA
55GENEVASWITZERLAND
67ZURICHSWITZERLAND
68SINGAPORESINGAPORE
83N'DJAMENACHAD
99HONG KONGHONG KONG
1011NAGOYAJAPAN
1114SYDNEYAUSTRALIA
1210SÃO PAULOBRAZIL
1312RIO DE JANEIROBRAZIL
1416BERNSWITZERLAND
1521MELBOURNEAUSTRALIA
1621SHANGHAICHINA
1720BEIJINGCHINA
1815OSLONORWAY
1930PERTHAUSTRALIA
2012LIBREVILLEGABON
2117COPENHAGENDENMARK
2219SEOULSOUTH KOREA
2334CANBERRAAUSTRALIA
2431BRISBANEAUSTRALIA
2518LONDONUNITED KINGDOM
2644KHARTOUMSUDAN
2746ADELAIDEAUSTRALIA
2829ST. PETERSBURGRUSSIA
2951CARACASVENEZUELA
3043SHENZENCHINA
3138TEL AVIVISRAEL
3138GUANGZHOUCHINA
3332NEW YORK CITY, NYUNITED STATES
34
23
NIAMEYNIGER
35
70
YANGONMYANMAR
36
61
KINSHASADEM. REP. OF THE CONGO
37
27
PARISFRANCE
38
25
MILANITALY
39
41
LAGOSNIGERIA
39
63
BAMAKOMALI
41
67
ABIDJANCÔTE D'IVOIRE
42
34
ROMEITALY
43
55
BRAZZAVILLECONGO
44
39
DJIBOUTIDJIBOUTI
45
33
BRASILIABRAZIL
46
39
STOCKHOLMSWEDEN
47
37
NOUMÉANEW CALEDONIA
48
36
VIENNAAUSTRIA
49
48
BAKUAZERBAIJAN
50
25
VICTORIASEYCHELLES
50
44
DAKARSENEGAL


Tokyo là thành phố đắt nhất thế giới

Tokyo được đánh giá là thành phố đắt nhất thế giới đối với người nước ngoài đến sinh sống và làm việc, trong khi Hà Nội xếp thứ 136 trong số 214 thành phố được khảo sát.
> 10 thiên đường mua sắm trên thế giới

Một khu phố mua sắm ở Tokyo. Ảnh: whenfirst
Một khu phố mua sắm ở Tokyo. Ảnh: whenfirst
Thủ đô Luanda của Angola năm nay xuống vị trí thứ nhì, hoán đổi chỗ với Tokyo. Việc đồng yen tăng giá so với đồng đôla đã đẩy chi phí sinh hoạt của những cá nhân và doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động ở Nhật. Đứng thứ ba về mức độ đắt đỏ là Osaka cũng của Nhật Bản.
Thủ đô Luanda của Angola từng đạt danh hiệu thành phố đắt đỏ nhất đối với người nước ngoài hai năm liên tiếp (2010, 2011) trong báo cáo của Mercer. Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng này bao gồm: nội chiến kéo dài, năng lực sản xuất hàng hóa yếu dẫn đến 80% hàng hóa trên thị trường là hàng nhập khẩu và thuế cao.
Thủ đô Moscow của Nga đứng thứ tư hai năm liên tiếp.
Trong số 10 thành phố đắt đỏ nhất, châu Á chiếm 5 vị trí, gồm ba của Nhật và một của Trung Quốc. Thành phố còn lại là Singapore, đứng thứ 6 trong bảng xếp hạng.
Số lượng các thành phố của Trung Quốc đứng ở thứ hạng cao về mức đắt đỏ tăng lên do sự tăng mạnh của giá tiêu dùng cũng như sự mạnh lên của nhân dân tệ.
Hà Nội duy trì vị trí thứ 136 trong số 214 thành phố có tên trong danh sách. Karachi đứng chót bảng, là thành phố rẻ nhất đối với những người nước ngoài đến làm việc.
Nghiên cứu do công ty tư vấn Mercer tiến hành cho thấy Paris, Rome và Amsterdam đã trượt xuống bảng xếp hạng do đồng euro yếu giúp giảm chi phí cho các công ty nước ngoài.
Cũng trong bản nghiên cứu chi phí sinh hoạt tại 214 thành phố mà Mercer mới công bố, tiền nhà ở vẫn chiếm nhiều nhất trong chi tiêu của người nước ngoài (25%) tiếp theo là chi phí đi lại và sinh hoạt.
Mức tăng trưởng khá cao của các nền kinh tế đang lên ở châu Á - Thái Bình Dương gây sức ép lên túi tiền của người nước ngoài sống ở khu vực này. Tại Thượng Hải, chi tiêu cho nhà ở tăng 73%. Còn giá thuê nhà tại Bắc Kinh cũng tăng 15%.
Thu nhập sụt giảm và tỉ lệ thất nghiệp tăng do suy thoái ở hầu hết các nước trong khu vực eurozone làm giá cả cũng sụt giảm. Giá thuê nhà ở Rome, Berlin, Paris và Madrid cũng giảm.
Tuy nhiên, có thể ảnh hưởng lớn nhất lên giá cả chính là tỷ giá hối đoái. Tỷ giá đồng euro đã giảm 16% kể từ đỉnh tháng 5. Điều này đồng nghĩa với việc giảm 16% chi phí cho các cá nhân và công ty hoạt động trong khu vực sử dụng đồng euro.
Nghiên cứu của Mercer dựa trên thông số về giá cả từ tháng 3/2011 đến 3/2012. Trong quãng thời gian này, những dao động mạnh trên thị trường tiền tệ là tin xấu đối với các công ty nước ngoài kinh doanh tại châu Á, đặc biệt là những công ty có doanh thu chủ yếu bằng đồng euro.
Trọng Giáp
 http://www.mercer.com/costoflivingpr#City_rankings


Tokyo is the world’s most expensive city for expatriates, pushing Luanda, Angola, down to second position, according to Mercer’s latest Cost of Living Survey. Osaka is in third position, up three places from last year, whereas Moscow remains in fourth and Geneva in fifth positions. Singapore and Zurich share sixth place, up two and one places respectively since 2011. Ndjamena, Chad, drops five places, but Hong Kong retains its ninth place.

Karachi (214) is ranked as the world’s least expensive city for expatriates, less than one-third as expensive as Tokyo. Recent world events, including economic and political upheavals, have affected the rankings for many regions through currency fluctuations, inflation, and volatility in accommodation prices.

In the UK, London (25) is the most expensive city for expatriates, down seven places from last year. At 133, Birmingham is up 17 places, having overtaken Aberdeen (144) and Glasgow (161). Belfast (165) is the UK’s least expensive city, up 13 places in the ranking since 2011.

The survey covers 214 cities across five continents and measures the comparative cost of over 200 items in each location, including transport, food, clothing, household goods and entertainment. The cost of housing is also included and, as it is often the biggest expense for expatriates, it plays an important part in determining where cities are ranked. Mercer's cost-of-living survey is the world’s most comprehensive and is designed to help multinational companies and governments determine compensation allowances for their expatriate employees. New York is used as the base city and all cities are compared against it. Currency movements are measured against the US dollar.

Nathalie Constantin-Métral, Principal at Mercer, is responsible for compiling the ranking each year. She commented: “Deploying expatriate employees is becoming an increasingly important aspect of multinational companies’ business strategy, including expansion. But with volatile markets and stunted economic growth in many parts of the world, a keen eye on cost efficiency is essential, including on expatriate remuneration packages. Making sure salaries adequately reflect the difference in cost of living to the employee’s home country is important in order to attract and retain the right talent where companies need them.”

“When compared to New York, our benchmark city, most European cities have witnessed a decline in cost of living. Some exceptions exist where accommodation prices have increased or additional VAT taxes have pushed the cost of living up. In North America, most cities have gone up in the ranking, as the US dollar has strengthened against a large proportion of the world’s other currencies. In Asia, more than six in ten cities moved up in the rankings, including all surveyed cities in Australia, China, Japan and New Zealand. Cities in Australia and New Zealand witnessed some of the biggest jumps, as their currencies strengthened significantly against the US dollar.”

Europe, the Middle East and Africa

At number four in the global ranking, Moscow remains the most expensive city in Europe for expatriates. Geneva follows in fifth position and Zurich in sixth (up one place from last year). The next European city in the ranking, Bern (14), is up two places from last year, following the strengthening of the Swiss franc against the US dollar.

With a few exceptions, the remaining European cities have all dropped in the rankings, mainly due to a considerable weakening of local currencies, including the euro, against the US dollar. Oslo (18) is down three places from 2011, whereas the next European city on the list, London (25) is down seven places. In 28th position, St. Petersburg is up one place. Paris (37) is down 10 places, whereas Milan (38), Rome (42), Stockholm (46), Vienna (48) and Amsterdam (57) are all down from seven to 13 places. Helsinki (65) and Prague (69) have both slid down the list, 23 and 22 places respectively. Brussels (71) dropped a more moderate nine places, followed by Dublin (72) – down 14 places. Ranking 207, Skopje, Macedonia, is the least expensive city for expatriates in Europe.

Ms Constantin-Métral explained: “Despite some marked price increases across the region in the first half of last year and widespread increases in VAT charges, most European cities dropped in the ranking. This is mainly due to the unstable economic situation across Europe, which has led to the depreciation of most local currencies against the US dollar. Countries badly hit by the Eurozone crisis, including Greece, Italy and Spain, have also experienced drops in rental accommodation prices.”

Tel Aviv (31) continues to be the most expensive city in the Middle East for expatriates, despite dropping seven places since 2011. Ranking 67 and up eight places from last year, Beirut has overtaken Abu Dhabi (76, down nine places from last year). Jeddah, Saudi Arabia (186), continues to rank as the least expensive city in the region. “On the whole, most Middle Eastern cities have dropped in the ranking, mainly because price increases on goods and services have been more moderate here than in our benchmark city, New York. Slight decreases in expatriate accommodation costs were also observed in Abu Dhabi and Dubai,” said Ms Constantin-Métral.

Despite dropping off the top spot on the global list, Luanda, Angola (2), remains the highest ranking city in Africa. Ndjamena, Chad (8), follows, dropping five places since 2011. Dropping eight places, Libreville, Gabon (20), is the next African city on the list, followed by Khartoum, Sudan (26), which is up 18 places. “It might be surprising to see 20 African cities in the top third of the ranking. The main driver behind this is the difficulty finding good, secure accommodation for expatriates. So the limited supply of acceptable accommodation is very expensive. The cost of imported international goods is also high, contributing to many regional cities moving up the ranking,” said Ms Constantin-Métral.

In South Africa, Johannesburg (154) and Cape Town (179) have fallen 23 and 21 places, respectively, reflecting the considerable weakening the South African rand has suffered against the US dollar in the last year. Tunis, Tunisia (209), remains the least expensive city for expatriates in the region, down two places from last year.

The Americas

São Paulo (12) and Rio de Janeiro (13) remain the most expensive cities for expatriates across both North and South America, and are closely trailed by Caracas (29), which jumped 22 places since last year. In South America, Brasilia (45) is now the fourth most expensive city, down 12 places. Dropping from 53rd position, Havana (99) experienced the largest drop in the region as the US dollar strengthened considerably against the Cuban peso. At 121, up from 159, Buenos Aires made the region’s biggest jump up the list following strong inflation, which considerably increased the cost of goods, and an increase in accommodation cost.

Ms Constantin-Métral commented: “Inflation pressures continued to push some South American cities up the ranking, whereas for some of the region’s cities, weakening of the local currencies caused them to rank lower.”

Ranking 33 (down from 32 in 2011), New York City remains the most costly city in the United States. Los Angeles (68) and San Francisco (90) are slowly catching up, however, having jumped a respective nine and 16 places since last year. Amongst other major US cities, Washington (107) is up one place, Miami (110) is up five places and Chicago, also at 110, is down two places. Portland, Oregon (178), and Winston-Salem, North Carolina (195), remain the least expensive surveyed cities for expatriates in the United States. Ms Constantin-Métral said: “Although price increases have remained moderate overall, most US cities have gone up in the ranking, mainly as a result of the strong US dollar.”

Toronto (61) remains the highest ranking city in Canada, closely followed by Vancouver (63). Montréal (87) has dropped eight places, whereas Calgary (92) has climbed four.

Asia Pacific

This year, Tokyo (1) emerged as the most expensive city for expatriates both in Asia and globally. Climbing three places since 2011, Osaka (3) is the next Asian city on the list, followed by Singapore (6) and Hong Kong (9). Nagoya, Japan (10), is up one place, and Shanghai (16) and Beijing (17) climbed five and three places respectively, overtaking Seoul (22, down three places). Two more Chinese cities follow: Shenzhen (30) and Guangzhou (31), up 13 and seven places respectively since 2011. “The combination of increased prices on goods and a strengthening of the Chinese yuan has pushed Chinese cities up the ranking. Continued high demand for accommodation has also led to moderate increases in rental costs,” said Ms Constantin-Métral.

In India, New Delhi (113) and Mumbai (114) have dropped considerably – by 28 and 19 places respectively. Elsewhere in Asia, Jakarta (61) is up eight places, Bangkok (81) is up seven and Kuala Lumpur (102) is up two places. Hanoi’s position remained unchanged at 136, and Karachi (214) remains the region’s least expensive city for expatriates.

Australian cities continue to rank high on the list in the Asia Pacific region and, following the strengthening of the Australian dollar, have all experienced further jumps up the global list since last year. Sydney (11) and Melbourne (15) experienced relatively moderate jumps, up three and six places respectively, whereas Perth (19) and Canberra (23) both jumped 11 places. Brisbane (24) rose by seven places, and Adelaide (27) shot up 19 places. Australia now has three surveyed cities in the top 20 and all six surveyed cities in the top 30. In New Zealand, both Auckland (56) and Wellington (74) both jumped a very significant 62 places.

“The leap up the list by cities in New Zealand follows large increases in both accommodation cost and demand, coupled with a stronger New Zealand dollar,” explained Ms Constantin-Métral. “Demand for rental properties has also increased significantly in all the Australian cities we rank. Coupled with very limited availability, the result has been very tight markets and increased prices.”

Mercer produces individual cost of living and rental accommodation cost reports for each city surveyed. For details, or to purchase copies of the individual city reports, visit www.mercer.com/costofliving or call Client Services, Warsaw on +48 22 434 5383.

Notes to Editors

Important: The list of rankings is provided to journalists for reference, and should not be published in full. The top 10 and bottom 10 cities in either list may be reproduced in a table. The figures for Mercer’s cost of living and rental accommodation costs comparisons are derived from a survey conducted in March 2012. March 2012 exchange rates and Mercer’s international basket of goods and services have been used as basis measurements.

The information is used by governments and major companies to protect the purchasing power of their employees when transferred abroad; rental accommodation costs data is used to assess local expatriate housing allowances. The choice of cities surveyed is based on the demand for data.

Mercer provides advice and market data on international and expatriate compensation management, and works with multinational companies and governments worldwide. It maintains one of the most comprehensive databases on international assignment policies, compensation practices, and data on worldwide cost of living, housing, and hardship allowances. Its annual global mobility forums provide companies with the latest trends and research on mobility issues. Follow Mercer’s mobility activities on Twitter @MercerMobility.

The figures for Mercer’s cost of living and rental accommodation costs comparisons are derived from a survey conducted in March 2012. March 2012 exchange rates and Mercer’s international basket of goods and services have been used as basis measurements.

The information is used by governments and major companies to protect the purchasing power of their employees when transferred abroad; rental accommodation costs data is used to assess local expatriate housing allowances. The choice of cities surveyed is based on the demand for data.

Mercer is a global leader in human resource consulting and related services. The firm works with clients to solve their most complex human capital issues by designing and helping manage health, retirement and other benefits. Mercer’s 20,000 employees are based in more than 40 countries. Mercer is a wholly owned subsidiary of Marsh & McLennan Companies (NYSE: MMC), a global team of professional services companies offering clients advice and solutions in the areas of risk, strategy and human capital. With 53,000 employees worldwide and annual revenue exceeding $10 billion, Marsh & McLennan Companies is also the parent company of Marsh, a global leader in insurance broking and risk management; Guy Carpenter, a global leader in providing risk and reinsurance intermediary services; and Oliver Wyman, a global leader in management consulting. Follow Mercer on Twitter @MercerInsights


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét