Quan chức TQ giải thích tại sao sự gần gũi địa lý không giúp cải thiện mối quan hệ của các nước láng giềng với Trung Quốc
Các khu vực tranh chấp chính của TQ với các nước láng giềng
Tác giả: Sun Zdunhua - thư ký Hiệp hội ngoại giao công chúng của Trung Quốc, giáo sư thỉnh giảng của Học viên ngoại giao.
Nhiều vấn đề do lịch sử để lại
Trung Quốc mới được xây dựng trên cơ sở quốc gia nửa phong kiến và nửa thuộc địa, nó phải thừa kế không ít vấn đề lịch sử (Taiwan, Syangan và Aomen, các vấn đề quần đảo Dyayuidao và Huanyadao). Hầu như Trung Quốc có những vấn đề phân định biên giới với tất cả các nước láng giềng. Cần phải giải quyết lần lượt, bằng con đường giải quyết hòa bình và có những khó khăn đáng kể. Mặc dù những vấn đề này do lịch sử để lại, nhưng chúng cần được giải quyết hôm nay. Nhiều vùng lãnh thổ của Trung Quốc hiện bị chiếm bất hợp pháp, nhân dân các nước khác sống trên những vùng đất đó hàng chục năm nay và nhiều hơn thế. Tình hình như vậy phải giả quyết như thế nào? Những người dân vô tội không thể mang ra làm vật hy sinh, trong trường hợp ngược lại khi giải quyết những vấn đề cũ, nảy sinh những mâu thuẫn mới phức tạp. Để giải quyết các vấn đề cần phân chia hợp lý các lợi ích. Không còn nghi ngờ gì nữa, trong quá trình này không thể tránh khỏi đấu tranh và cạnh tranh và điều này làm tăng sự phức tạp để sự xích lại gần nhau. Một số nước để có được ưu thế khi đàm phán đã cậy đến các quốc gia xa xôi khác, tranh thủ các thế lực bên ngoài hạn chế những khả năng của Trung Quốc.
Yếu tố mưu đồ của các nước lớnTrung Quốc nằm ở Đông Á, khu vực nổi bật với nền kinh tế năng động, có vị trí quan trọng trên thế giới về tỷ lệ và vị thế và là khu vực then chốt trong cuộc cạnh tranh của các cường quốc chính trên thế giới. Trong hàng chục năm gần đây toàn thế giới và các cái gọi chiến lược gia theo dõi kỹ lưỡng CHND Trung Hoa: liệu Trung Quốc có thể thống trị thế giới? Những lo lắng này gây nên mong muốn phân hóa sức mạnh của Trung Quốc và kiềm chế tốc độ phát triển của nó bằng cách tạo ra những mối bất hòa, đụng độ và mâu thuẫn với các quốc gia láng giềng. Trong hai năm qua vấn đề biển Nam Trung Quốc (Biển Đông), quần đảo Dyaiudao và v.v…không phải ngẫu nhiên bị bi kịch hóa. Thậm chí những xung đột này được thiết kế không phải trực tiếp bởi Hoa Kỳ, mà chính Việt Nam, Philippines và Nhật Bản chủ động khiêu khích Trung Quốc trong bối cảnh "chiến lược của Hoa Kỳ chuyển trọng tâm sang khu vực Châu Á-Thái Bình Dương" vì lợi ích thực tế của mình.
Ngoài những nguyên nhân trình bày ở trên còn tồn tại những yếu tố khác: chú trọng kinh tế của Trung Quốc, thiếu quan tâm đầy đủ cho chiến lược và lĩnh vực nhân văn, thiếu sự điều phối kinh tế vĩ mô và những yếu tố khác. Tất cả những điều này bổ sung danh sách các nguyên nhân đó, quan hệ của Trung Quốc với các quốc gia láng giềng trở nên nguội lạnh.
II. Một số nước không tôn trọng các lợi ích của Trung Quốc
Mới đây ở Mianmmar xảy ra xung đột vũ trang, đạn pháo đã rơi vào lãnh thổ của tỉnh Yuanan gây cản trở nghiêm trọng cuộc sống bình thường của những người dân vùng biên giới của Trung Quốc. Nếu cuộc đụng độ như thế xảy ra ở Hoa Kỳ, thì người Mỹ không bao giờ chấp nhận điều này, họ có thể cảnh báo trước về những gì xảy ra. Khác đi họ có thể đưa quân để can thiệp. Khi xuất hiện 90 phần trăm khả năng xung đột đột vũ trang - người Mỹ đưa quân đội đến Mianmmar để phân vùng đệm hoặc khu vực cách ly để đạn pháo không rơi vào họ. Trong chính sách ngoại giao của Trung Quốc với các nước láng giềng không tồn tại những quan hệ như vậy. Kết quả một số nước láng giềng nhỏ đã dám coi thường các lợi ích của Trung Quốc, chẳng hạn, Việt Nam và Philippines ở biển Nam Trung Hoa thường khiêu khích các lợi ích của Trung Quốc, đó là - ví dụ điển hình.Cùng với việc đó, sự ủng hộ và đảm bảo cho các nước láng giềng quan trọng cũng còn thiếu. Trong những thời kỳ khác nhau một số nước láng giềng của chúng ta có những khó khăn này hoặc khác, trong cậy vào sự ủng hộ và giúp đỡ của Trung Quốc. Nhưng trong nhiều trường hợp Trung Quốc không dũng cảm phản ứng. Đôi khi điều đó xuất phát từ chỗ không đủ sức mạnh, đôi khi - vì phản ứng có thể của cộng đồng quốc tế, kết quả là, sự ủng hộ không đầy đủ, nhiều trong số các nước đó nghĩ rằng Trung Quốc như đồng minh truyền thống nhưng không rất mạnh. Qua một số thời gian, các nước này suy giảm tình cảm và sự gần gũi của mình với Trung Quốc.
Hợp tác kinh tế-thương mại phát triển năng động hơn các trao đổi văn hóa
Hợp tác của Trung Quốc với các nước láng giềng phát triển năng động, tuy nhiên không cân bằng, hợp tác kinh tế-thương mại của chúng phát triển năng động hơn các trao đổi văn hóa. Trung Quốc là đối tác thương mại đầu tiên của nhiều trong số các nước láng giềng của mình, tuy nhiên nó không phải là đối tác lớn nhất xét từ góc độ hợp tác văn văn hóa và trao đổi. Trong số các nhà lãnh đạo thế hệ trẻ của những nước này hầu như không có ai được đào tạo ở Trung Quốc, chủ yếu, họ học tập ở các nước phương Tây, nhiều cán bộ của các phương tiện truyền thông cũng được học tập ở các nước phương Tây. Tình hình như vậy dẫn đến chỗ rằng trong quan hệ kinh tế các nước này muốn sử dụng yếu tố Trung Quốc, mặt khác, trong quan hệ ý thức hệ và an ninh họ muốn xích lại gần với Hoa Kỳ.
Ngoài ra, trong quan hệ ngoại giao với các nước láng giềng, Trung Quốc đang trải qua chương trình phát triển từ trên xuống không đầy đủ. Ngoại giao, thương mại và kinh tế, văn hóa, thể thao, du lịch, giáo dục, an ninh - trong tất cả các lĩnh vực này các bộ có thẩm quyền đang soạn thảo và hiện thực hóa những kế hoạch riêng lẻ của mình, sự điều phối liên bộ và xây dựng kế hoạch đang bị thiếu, điều đó trong mức độ nhất định hạn chế việc hình thành và hiện thực hóa các mục đích chiến lược tổng thể của Trung Quốc.
I. Lịch sử
14 quốc gia có biên giới chung trên đất liền với Trung Quốc, sáu quốc gia ngăn cách với Trung Quốc bởi biển. Hiện nay đối với hầu hết trong số các nước này, Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất, các mối quan hệ kinh tế thương mại chặt chẽ được duy trì. Có thể nói rằng Trung Quốc - động lực phát triển kinh tế của họ. Như đã biết, hạ tầng cơ sở quyết định thượng tầng kiến trúc. Theo logic, quan hệ giữa những nước này với Trung Quốc cần trở nên gần gũi hơn. Tuy nhiên, trên thực tế, điều này hoàn toàn không như thế.
Sau khi thành lập, Trung Quốc mới trong nhiều năm theo đuổi chính sách láng giềng tốt đẹp với các nước láng giềng. Tuy vậy, cho đến nay còn tồn tại nhiều vấn đề chưa được giải quyết. Ở đây có những nguyên nhân khác nhau.
Sau khi thành lập, Trung Quốc mới trong nhiều năm theo đuổi chính sách láng giềng tốt đẹp với các nước láng giềng. Tuy vậy, cho đến nay còn tồn tại nhiều vấn đề chưa được giải quyết. Ở đây có những nguyên nhân khác nhau.
Nhiều vấn đề do lịch sử để lại
Trung Quốc mới được xây dựng trên cơ sở quốc gia nửa phong kiến và nửa thuộc địa, nó phải thừa kế không ít vấn đề lịch sử (Taiwan, Syangan và Aomen, các vấn đề quần đảo Dyayuidao và Huanyadao). Hầu như Trung Quốc có những vấn đề phân định biên giới với tất cả các nước láng giềng. Cần phải giải quyết lần lượt, bằng con đường giải quyết hòa bình và có những khó khăn đáng kể. Mặc dù những vấn đề này do lịch sử để lại, nhưng chúng cần được giải quyết hôm nay. Nhiều vùng lãnh thổ của Trung Quốc hiện bị chiếm bất hợp pháp, nhân dân các nước khác sống trên những vùng đất đó hàng chục năm nay và nhiều hơn thế. Tình hình như vậy phải giả quyết như thế nào? Những người dân vô tội không thể mang ra làm vật hy sinh, trong trường hợp ngược lại khi giải quyết những vấn đề cũ, nảy sinh những mâu thuẫn mới phức tạp. Để giải quyết các vấn đề cần phân chia hợp lý các lợi ích. Không còn nghi ngờ gì nữa, trong quá trình này không thể tránh khỏi đấu tranh và cạnh tranh và điều này làm tăng sự phức tạp để sự xích lại gần nhau. Một số nước để có được ưu thế khi đàm phán đã cậy đến các quốc gia xa xôi khác, tranh thủ các thế lực bên ngoài hạn chế những khả năng của Trung Quốc.
Yếu tố mưu đồ của các nước lớnTrung Quốc nằm ở Đông Á, khu vực nổi bật với nền kinh tế năng động, có vị trí quan trọng trên thế giới về tỷ lệ và vị thế và là khu vực then chốt trong cuộc cạnh tranh của các cường quốc chính trên thế giới. Trong hàng chục năm gần đây toàn thế giới và các cái gọi chiến lược gia theo dõi kỹ lưỡng CHND Trung Hoa: liệu Trung Quốc có thể thống trị thế giới? Những lo lắng này gây nên mong muốn phân hóa sức mạnh của Trung Quốc và kiềm chế tốc độ phát triển của nó bằng cách tạo ra những mối bất hòa, đụng độ và mâu thuẫn với các quốc gia láng giềng. Trong hai năm qua vấn đề biển Nam Trung Quốc (Biển Đông), quần đảo Dyaiudao và v.v…không phải ngẫu nhiên bị bi kịch hóa. Thậm chí những xung đột này được thiết kế không phải trực tiếp bởi Hoa Kỳ, mà chính Việt Nam, Philippines và Nhật Bản chủ động khiêu khích Trung Quốc trong bối cảnh "chiến lược của Hoa Kỳ chuyển trọng tâm sang khu vực Châu Á-Thái Bình Dương" vì lợi ích thực tế của mình.
Ngoài những nguyên nhân trình bày ở trên còn tồn tại những yếu tố khác: chú trọng kinh tế của Trung Quốc, thiếu quan tâm đầy đủ cho chiến lược và lĩnh vực nhân văn, thiếu sự điều phối kinh tế vĩ mô và những yếu tố khác. Tất cả những điều này bổ sung danh sách các nguyên nhân đó, quan hệ của Trung Quốc với các quốc gia láng giềng trở nên nguội lạnh.
II. Một số nước không tôn trọng các lợi ích của Trung Quốc
Mới đây ở Mianmmar xảy ra xung đột vũ trang, đạn pháo đã rơi vào lãnh thổ của tỉnh Yuanan gây cản trở nghiêm trọng cuộc sống bình thường của những người dân vùng biên giới của Trung Quốc. Nếu cuộc đụng độ như thế xảy ra ở Hoa Kỳ, thì người Mỹ không bao giờ chấp nhận điều này, họ có thể cảnh báo trước về những gì xảy ra. Khác đi họ có thể đưa quân để can thiệp. Khi xuất hiện 90 phần trăm khả năng xung đột đột vũ trang - người Mỹ đưa quân đội đến Mianmmar để phân vùng đệm hoặc khu vực cách ly để đạn pháo không rơi vào họ. Trong chính sách ngoại giao của Trung Quốc với các nước láng giềng không tồn tại những quan hệ như vậy. Kết quả một số nước láng giềng nhỏ đã dám coi thường các lợi ích của Trung Quốc, chẳng hạn, Việt Nam và Philippines ở biển Nam Trung Hoa thường khiêu khích các lợi ích của Trung Quốc, đó là - ví dụ điển hình.Cùng với việc đó, sự ủng hộ và đảm bảo cho các nước láng giềng quan trọng cũng còn thiếu. Trong những thời kỳ khác nhau một số nước láng giềng của chúng ta có những khó khăn này hoặc khác, trong cậy vào sự ủng hộ và giúp đỡ của Trung Quốc. Nhưng trong nhiều trường hợp Trung Quốc không dũng cảm phản ứng. Đôi khi điều đó xuất phát từ chỗ không đủ sức mạnh, đôi khi - vì phản ứng có thể của cộng đồng quốc tế, kết quả là, sự ủng hộ không đầy đủ, nhiều trong số các nước đó nghĩ rằng Trung Quốc như đồng minh truyền thống nhưng không rất mạnh. Qua một số thời gian, các nước này suy giảm tình cảm và sự gần gũi của mình với Trung Quốc.
Hợp tác kinh tế-thương mại phát triển năng động hơn các trao đổi văn hóa
Hợp tác của Trung Quốc với các nước láng giềng phát triển năng động, tuy nhiên không cân bằng, hợp tác kinh tế-thương mại của chúng phát triển năng động hơn các trao đổi văn hóa. Trung Quốc là đối tác thương mại đầu tiên của nhiều trong số các nước láng giềng của mình, tuy nhiên nó không phải là đối tác lớn nhất xét từ góc độ hợp tác văn văn hóa và trao đổi. Trong số các nhà lãnh đạo thế hệ trẻ của những nước này hầu như không có ai được đào tạo ở Trung Quốc, chủ yếu, họ học tập ở các nước phương Tây, nhiều cán bộ của các phương tiện truyền thông cũng được học tập ở các nước phương Tây. Tình hình như vậy dẫn đến chỗ rằng trong quan hệ kinh tế các nước này muốn sử dụng yếu tố Trung Quốc, mặt khác, trong quan hệ ý thức hệ và an ninh họ muốn xích lại gần với Hoa Kỳ.
Ngoài ra, trong quan hệ ngoại giao với các nước láng giềng, Trung Quốc đang trải qua chương trình phát triển từ trên xuống không đầy đủ. Ngoại giao, thương mại và kinh tế, văn hóa, thể thao, du lịch, giáo dục, an ninh - trong tất cả các lĩnh vực này các bộ có thẩm quyền đang soạn thảo và hiện thực hóa những kế hoạch riêng lẻ của mình, sự điều phối liên bộ và xây dựng kế hoạch đang bị thiếu, điều đó trong mức độ nhất định hạn chế việc hình thành và hiện thực hóa các mục đích chiến lược tổng thể của Trung Quốc.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét