Thứ Ba, 28 tháng 8, 2012

(3) VƯỢT QUA SUY THOÁI, TIẾP TỤC TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NHANH

Bài viết cũ của tôi:
Xin lỗi các bạn đọc vì bài này được viết từ lâu (1998), dựa trên font chữ lạc hậu nên khi chuyển đổi sang font mới có đầy lỗi chính tả. Nội dung bài viết có thể lạc hậu và viết để phục vụ mục tiêu của nhà nước song tôi vẫn đưa những bài loại này lên để lưu cá nhân và để sinh viên có thể tham khảo cách nghiên cứu kinh tế.
Ai có nhu cầu bản vntime thì xin liên hệ với tác giả.

Trong đoạn kết của bài này, năm 1998 tôi đã viết: Tăng trưởng kinh tế cao là yêu cầu khẩn thiết đối với nước ta. Điều này xuất phát từ mục tiêu rút ngắn khoảng cách giữa nước ta và các nước khác trong khu vực, từ nhu cầu cải thiện đời sống nhân dân ta, từ đấu tranh chống thất nghiệp, từ nhu cầu tiền bạc để mua sắm vũ khí, củng cố quốc phòng... Có thể kể ra hàng ngàn lý do tương tự. Đặc biệt, giai đoạn hòa bình hiện nay là cơ hội rất quý và hiếm để nhanh chóng phát triển kinh tế nước ta, nếu không chộp lấy thời cơ này để tăng trưởng thì thật là tiếc, vì có nhiều khả năng từ sau năm 2010, Trung quốc sẽ bắt đầu bành trướng xuống phía Nam và khai thác biển Đông, xung đột quân sự Việt Trung có thể sẽ xảy ra. Chỉ cần vài phát tên lửa bắn ở biên giới phía bắc nước ta, các nhà đầu tư quốc tế sẽ tháo chạy khỏi Việt nam.
Cuối bài này, chúng tôi cũng đã liệt kê các bài viết cũ liên quan, trong đó có bài: "Vit nam : Chưa thành rng đã kit sc". Tiếc là nay không tìm thấy bài viết rất hay này nữa.

VIỆT NAM 2001-5: VƯỢT QUA SUY THOÁI, TIẾP TỤC TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NHANH
(Phân tích dự đoán kinh tế Việt nam 2001-2005 trong bối cảnh kinh tế thế giới đi vào chu kỳ tăng trưởng mới)

D. BÀN VỀ KHẢ NĂNG TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1999-2005

          I- TÍNH CHU KỲ CỦA QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
          Để đỏnh giỏ và dự đoỏn khả năng tăng trưởng dài hạn của mỗi quốc gia, khụng chỉ cần xem xột nhu cầu và cỏc nguồn lực cho giai đoạn dự đoỏn mà cũn phải phừn tớch cỏc kinh nghiệm của quỏ trỡnh tăng trưởng trước. Đối với trường hợp Việt nam, để dự đoỏn khả năng tăng trưởng cho thời kỳ 2000-2005 và đến 2010, cần xem xột lại tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế tối thiểu của giai đoạn 25 năm trước (1976-2000).
          Mặc dự khoảng thời gian từ khi thống nhất đất nước, đến nay khụng dài, và nền kinh tế nước ta đỳ trải qua những mụ hỡnh phỏt triển khỏc nhau, nhưng những gỡ diễn ra từ năm 1976 đến nay cho phộp chỳng ta rỳt ra một số nhận xột quan trọng dưới đừy, tuy rằng chỳng chưa phải là những khẳng định chắc chắn.
          1. Quỏ trỡnh tăng trưởng và phỏt triển kinh tế nước ta diễn ra với chu lỳ khỏ rừ rệt, mỗi chu kỳ kộo dài 10 năm. Hiện chỳng ta đỳ trải qua hai chu kỳ 10 năm (1976-1985) và (1986-1995). Trong mỗi chu kỳ này, ở giai đoạn đầu kộo dài 5 năm, tỷ lệ tăng trưởng sản xuất giảm mạnh, cỏc mất cừn đối lớn ngày càng trầm trọng, buộc chớnh phủ phải tỡm cỏc giải phỏp để vực lại nền kinh tế, kết quả là khi vào giai đoạn sau, sản xuất tăng lờn mạnh mẽ. Dưới đừy là bảng so sỏnh tỷ lệ tăng trưởng GDP qua 2 chu kỳ nờu trờn.

          Bảng 10: Tăng trưởng và suy thoỏi trong hai chu kỳ 1976-85
                              và 1986-95, và nửa chu kỳ 1996-2005
Cỏc pha
Năm    Chu kỳ 1
Năm   Chu kỳ 2
Năm   Chu kỳ 3
Pha suy thoỏi
1976        6,4  
1986        6,5  
1996        9,3

1977        2,8
1987        3,4
1997        8,2

1978        2,7
1988        4,6
1998        5,8

1979       -2,0
1989        2,7
1999          ?

1980       -1,4
1990        2,3
2000          ?
Pha tăng trưởng
1981        2,3
1991        6,0
2001          ?

1982        8,8
1992        8,6
2002          ?

1983        7,2
1993        8,1
2003          ?

1984        8,3
1994        8,8
2004          ?

1985        5,7
1995        9,5
2005          ?

          2. Tớnh chu kỳ diễn ra khụng chỉ đối với toàn nền kinh tế mà cũn đỳi với cỏc ngành kinh tế gộp như cụng nghiệp, nụng nghiệp. Chu kỳ phỏt triển nụng nghiệp từ lừu đỳ thường được nỳi nhiều. Trong bỏo cỏo giai đoạn hai, chỳng tụi sẽ bổ xung số liệu về chu kỳ phỏt triển của cỏc ngành gộp này.
          3. Đặc điểm của chu kỳ tăng trưởng kinh tế Việt nam là tỷ lệ tăng trưởng của chu kỳ sau cao hơn tỷ lệ tăng trưởng của chu kỳ trước. Nếu như trong pha suy thoỏi, tỷ lệ tăng trưởng trung bỡnh năm của chu kỳ 1976 - 85 là 1,7% thỡ ở chu kỳ 1986 - 95 là 2,9% và ở chu kỳ 1996 - 2005 khoảng trờn 6%[1]. Trong pha tăng trưởng nhanh, tỷ lệ tăng trưởng trung bỡnh hàng năm của chu kỳ 1976 - 85 là 6,4% và ở chu kỳ 1986 - 95 là 8,2%.
          4. Hiện nay chỳng ta đang ở trong pha suy thoỏi của chu kỳ thứ 3. Xu hướng ngày càng xấu đi của nền kinh tế Việt nam sau đỉnh cao năm 1995 đỳ hoàn toàn được khẳng định[2]. Như nhiều bỏo cỏo đỳ phừn tớch, xu hướng này cỳ nguồn gốc chủ yếu từ những yếu kộm trong nội bộ nền kinh tế Việt nam và bị mạnh lờn do tỏc động của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực Chừu Á.
          Rừ ràng rằng nếu thừa nhận tớnh chu kỳ trờn của nền kinh tế Việt nam thỡ dự bỏo tương lai cỳ phần dễ dàng hơn. Một mặt, theo tớnh chu kỳ nờu trờn, từ năm 2000 hoặc 2001, Việt nam sẽ đi vào pha tăng trưởng mới với nhịp độ tăng trưởng ngày càng cao, và đỉnh cao sẽ cao hơn đỉnh đỳ đạt được năm 1995 (9,5%). Mặt khỏc, cựng với xu thế trở lại tăng trưởng cao của kinh tế thế giới, nhiều dấu hiệu cho thấy Việt nam đang tỡm mọi cỏch để trở lại quỹ đạo tăng trưởng cao nờn việc tỷ lệ tăng trưởng của pha tăng trưởng 2001 - 2005 sẽ cao hơn tỷ lệ tăng trưởng của pha 1991-1995 (hơn 8,2%) là hoàn toàn hiện thực.
          Căn cứ vào đặc điểm chu kỳ, cỳ thể dự đoỏn tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt nam giai đoạn 2001 - 2005 cỳ thể lờn tới 9 - 10%/năm. Dưới đừy là một kịch bản để minh hoạ:
Bảng 11: Minh hoạ tỷ lệ tăng trưởng GDP qua cỏc năm
             của pha tăng trưởng cao 2001-05 của chu kỳ 96-2005(%)
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
5-6
7
7,5-8,5
8,5-9
9-10
10-11
11-12%

          Việc đạt được tỷ lệ tăng trưởng 10 - 12% trong 1 số năm, thậm chớ kộo dài liờn tục 3 - 5 năm khụng phải là đặc biệt. Vớ dụ nổi bật là trường hợp Trung quốc, nhưng cũng cỳ thể kể ra trường hợp Hàn quốc, Ma lai xia, Đài loan, Thỏi lan... tuy rằng cỳ kộm gừy ấn tượng hơn. Trung Quốc sau 4 năm cải cỏch (1979 - 1983) đỳ đạt được tỷ lệ tăng trưởng GDP 10,4%, 14,6% và 12,9% trong cỏc năm 1983, 1984, 1985. Mặc dự tỷ lệ tăng trưởng năm 1986 tụt xuống cũn 8,6%, nhưng trong cỏc năm 1987, 1988 tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Trung quốc lại trở lại 11,1 và 11,2% / năm. Trong 5 năm liờn tiếp 1992 - 1996, Trung quốc duy trỡ  được tỷ lệ tăng trưởng GDP hàng năm ớt nhất 10,2% và cao nhất tới 13,8%. Việt nam sau 15 năm cải cỏch (1986 - 2000), hoàn toàn cỳ thể đi theo con đường tăng trưởng của Trung quốc, khụng vỡ một cơn sốc khủng hoảng kinh tế chừu A mà chựn bước. Đặc biệt Việt nam cỳ thể đi theo kinh nghiệm của tỉnh Quảng Đụng - Trung Quốc, nơi cỳ tỷ lệ tăng trưởng trung bỡnh hàng năm tới 20%/năm trong suốt gần 20 năm gần đừy, vỡ Việt nam cỳ rất nhiều đặc điểm giống như tỉnh này.
          II- PHÂN TÍCH MỘT SỐ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN
              CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỚI TRONG BỐI
             CẢNH CHỊU ẢNH HƯỞNG BIẾN ĐỘNG TốNH
              HốNH KINH TẾ QUỐC TẾ
          Để phừn tớch khả năng tăng trưởng của một nước, người ta thường đi theo 2 cỏch tiếp cận. Cỏch thứ nhất là tiếp cận từ cầu, tức là căn cứ vào nhu cầu cải thiện đời sống của nhừn dừn, tăng trưởng dừn số, nhu cầu việc làm và cỏc nhu cầu khỏc để xỏc định mức tăng trưởng kinh tế cần thiết. Nhiều nhà kinh tế cũn dựa vào những mốc đỏnh dấu kết thỳc mỗi chặng đường phỏt triển đất nước để tớnh ngược trở lại nhịp độ tăng trưởng GDP cần thiết để đạt được mục tiờu nờu ra. Nếu như đặt mục tiờu đưa Việt nam trở thành một nước cụng nghiệp vào năm 2020, tương đương với GDP đầu người năm 2020 gấp 8 lần GDP đầu người năm 1990, thỡ cỳ thể ước tớnh tỷ lệ tăng trưởng GDP bỡnh quừn hàng năm thời kỳ 2000-2020 cần đạt 10%/năm.
          Phương phỏp tiếp cận thứ 2 là tiếp cận từ cung, tức là căn cứ vào cỏc nguồn lực như vốn, đất đai, lao động, cụng nghệ sẵn cỳ và cỳ thể khai thỏc trong kỳ dự bỏo để xỏc định khả năng sản xuất và tăng trưởng GDP tương lai. Đi theo tiếp cận này, đa số cỏc nghiờn cứu đều dựa trờn mụ hỡnh từn cổ điển, coi vốn là nhừn tố cơ bản của quỏ trỡnh tăng trưởng dài hạn, và dựng hệ số ICOR để tớnh ngược ra khả năng tăng trưởng GDP cỳ thể. Hàm sản xuất Cobb-Douglas, hàm sản xuất CES, cũng như cỏc mụ hỡnh Harrod-Domar và Solow- Swan đều là những minh hoạ cho phương phỏp tiếp cận này.
          Phương phỏp dự đoỏn một số khả năng phỏt triển kinh tế Việt Nam trong bối cảnh biến động kinh tế thế giới giai đoạn tới được sử dụng trong bỏo cỏo này sẽ đi theo tiếp cận từ cầu, và sẽ sử dụng mụ hỡnh kiểu Keynes. Quỏ trỡnh thực hiện cỏc phừn tớch, dự bỏo, sẽ được làm qua hai bước.
          - Bước 1: Xừy dựng mụ hỡnh gộp cực kỳ đơn giản để phừn tớch ảnh hưởng của tiến triển tỡnh hỡnh kinh tế quốc tế đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
          - Bước 2: Xừy dựng mụ hỡnh phừn tớch chi tiết và dự bỏo toàn diện bức tranh kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000 - 2005, bao gồm khụng chỉ khối sản xuất, mà cả khối đầu tư, tài chớnh, tiền tệ, giỏ cả, xuất nhập khẩu và cỏn cừn thanh toỏn quốc tế.
          Do khuụn khổ bỏo cỏo và thời gian cỳ hạn, bỏo cỏo này chỉ mụ tả cỏc kết quả chớnh của cỏc tớnh toỏn thực hiện ở bước 1.

          1. Mụ hỡnh cừn đối vĩ mụ gộp để dự đoỏn khả năng
              tăng trưởng kinh tế Việt nam trong bối cảnh
              kinh tế quốc tế 2000-2005
          Mục tiờu của mụ hỡnh là dự bỏo cỏc chỉ tiờu trong bảng cừn đối tài khoản quốc gia. Mụ hỡnh gồm 7 phương trỡnh và một số quan hệ dẫn xuất, nội dung cụ thể 7 phương trỡnh chớnh như sau:
1)      GDP = TDCC + TLUY + XKHAU - NKHAU.
2)      Log(TDCC) = 0,8098 * log(GDP) + 2,1136
                                 (81,713)                          (6,75)
          R2 = 0,997; SE = 0,6%, DW = 2,238;
3)      Log(TLUY) = 1,427 * log(GDP) - 6,512
                                 (21,808)                      (-8,118)
          R2 = 0,994; SE = 1,6%, DW = 1,599
4)      Log(NKHAU) = 1,634 * log(GDP) - 8,486
                                     (9,896)              (-4,192)
          R2 = 0,970; SE = 4,18%, DW = 2,163
5)      QE = 21,3 * JAP + 2 * FRA + 17,8 * SING + ...
6)      QEE = QEE(-1).(100+QE)/100
7)      Log(XKHAU) = 3,642 * log(QEE) - 5,776
                                    (10,338)             (-3,412)
          R2 = 0,972; SE = 4,8%, DW = 2,779
Trong đỳ:
          GDP: là tổng sản phẩm trong nước,
          TDCC: là tiờu dựng cuối cựng.
          TLUY: là quỹ tớch luỹ.
          NKHAU: là tổng giỏ trị nhập khẩu tớnh theo nội tệ.
          XKHAU: là tổng giỏ trị xuất khẩu tớnh theo nội tệ.
          QE: tỷ lệ tăng trưởng kinh tế trung bỡnh của cỏc nước bạn hàng chớnh của Việt Nam, trọng số là cơ cấu hàng xuất khẩu năm 1997. Chỉ tiờu này được dựng làm chỉ tiờu cầu nước ngoài đối với hàng xuất khẩu Việt Nam.
          QEE: chỉ số cầu nước ngoài đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam.
          Tất cả cỏc chỉ tiờu giỏ trị nờu trờn được tớnh theo giỏ so sỏnh 1994 và theo tiền việt nam, đơn vị là tỷ đồng. Những tham số thống kờ cho thấy chất lượng cỏc phương trỡnh đều tốt và đỏng tin cậy.
          2. Một số nhận xột qua mụ hỡnh:
          - Phương trỡnh 2 chỉ ra rằng khi tổng sản phẩm GDP tăng thờm 1% thỡ tiờu dựng cuối cựng của toàn xỳ hội tăng thờm 0,81%.
          - Phương trỡnh 3 chỉ ra rằng khi tổng sản phẩm trong nước tăng 1% thỡ quỹ tớch luỹ phải tăng 1,43%.
          - Phương trỡnh 4 chỉ ra rằng khi tổng sản phẩm trong nước tăng 1% đũi hỏi nhập khẩu phải tăng thờm 1,63%.
          - Phương trỡnh 6 chỉ ra rằng khi cầu nước ngoài tăng 1% thỡ xuất khẩu tăng 3,64%.
          3. Hai khả năng tăng trưởng kinh tế Việt nam 2000-2005:
          Khả năng 1: Khi cỏc nền kinh tế bạn hàng chớnh của Việt nam phục hồi tăng trưởng từ từ.
          Phương ỏn này giả định rằng tốc độ phục hồi kinh tế của cỏc nước bạn hàng của Việt nam chậm, khi đỳ, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế trung bỡnh trọng số của cỏc bạn hàng chớnh của Việt nam sẽ như trong bảng dưới đừy (khả năng 1):
          Bảng 12: Tỷ lệ tăng trưởng trung bỡnh trọng số của
                   cỏc bạn hàng chớnh của Việt nam (%)
Năm
Khả năng 1
Khả năng 2
1999
1,19
1,19
2000
2,00
3,10
2001
3,00
3,84
2002
3,00
4,00
2003
3,50
4,33
2004
4,00
4,52
2005
4,50
5,12

          Đồ thị dưới đừy cho thấy đến cỏc nền kinh tế bạn hàng sẽ phục hồi dần, đến năm 2005, tỷ lệ tăng trưởng GDP trung bỡnh vẫn thấp hơn tỷ lệ tăng trưởng GDP của tất cả cỏc năm từ 1990 đến trước khủng hoảng 1996.
          Đồ thị 1: Tỷ lệ tăng trưởng bỡnh quừn của nhỳm cỏc nước
                             bạn hàng chớnh của Việt nam (%)
       

          Phương ỏn tăng trưởng này được đưa vào mụ kinh cừn đối của Việt nam. Kết quả chạy mụ hỡnh như sau:
          a) Tỷ lệ tăng trưởng cỏc chỉ tiờu cừn đối chớnh:
          Bảng dự bỏo dưới đừy cho thấy tỷ lệ tăng trưởng GDP năm 1999 cực kỳ thấp (2,4%). Nền kinh tế nước ta sẽ tiếp tục trỡ trệ trong năm 2000 và chỉ trở lại mức tăng trưởng tối thiểu cần thiết (6%) từ năm 2001. Tuy nhiờn, bối cảnh quốc tế thuận lợi dần sẽ cho phộp nền kinh tế nước ta trở lại tăng trương cao từ năm 2003-2004. Tỷ lệ tăng trưởng GDP trung bỡnh hàng năm thời kỳ 2001-2005 là 7,5%, cao hơn tỷ lệ tăng trưởng của thời kỳ 1996-2000 (5,94%/ năm).
          Bảng 13: Tỷ lệ tăng trưởng cỏc chỉ tiờu cừn đối chớnh (%):
Năm
    GDP
Quỹ tiờu
dựng
Quỹ tớch
luỹ
Xuất
khẩu
Nhập
khẩu
1999
2,4
2,0
3,45
4,2
4,0
2000
4,0
3,2
5,6
7,1
6,6
2001
6,0
4,9
8,65
10,8
10,1
2002
6,1
5,0
8,8
10,9
10,2
2003
7,2
5,9
10,4
12,8
12,2
2004
8,4
6,8
12,2
14,8
14,2
2005
9,6
7,75
13,9
16,9
16,3

          Tương tự như chỉ tiờu GDP, tiờu dựng, tớch luỹ, xuất và nhập khẩu sẽ tiếp tục trỡ trệ trong hai năm 1999-2000. Từ năm 2001, nhất là từ 2003, nền kinh tế bắt đầu cỳ khởi sắc nhờ xuất khẩu và tiờu dựng gia tăng nhanh. Tuy nhiờn, tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu sẽ luụn luụn cao hơn tỷ lệ tăng trưởng nhập khẩu nờn thừm hụt cỏn cừn thương mại so với xuất khẩu cỳ nhiều khả năng sẽ giảm dần.
          b) Cỏc quan hệ tỷ lệ lớn:
          Theo bảng dưới đừy, tỷ lệ tiờu dựng cuối cựng so GDP và so tổng quỹ tớch luỹ và tiờu dựng sẽ tiếp tục giảm, trong khi tỷ trọng quỹ tớch luỹ sẽ liờn tục tăng lờn. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh dịch chuyển cơ cấu này sẽ rất chậm so với tốc độ thay đổi cơ cấu thời kỳ 1994-1998. Tỷ lệ xuất và nhập khẩu trờn GDP liờn tục tăng lờn, nhưng tỷ lờ thừm hụt cỏn cừn thương mại trờn GDP sẽ ổn định ở mức -7%.
                   Bảng 14: Một số quan hệ tỷ lệ lớn (%)

Năm
T. dựng
 so GDP
T. luỹ
so GDP
T.Dựng so
TL+TD
TL so
TL+TD
Nhập
so GDP
Xuất
so GDP
T. hụt XNK so GDP
1998
77,8
29,2
72,6
27,4
52,1
45,1
-7,0
1999
77,5
29,6
72,4
27,6
52,9
45,8
-7,1
2000
76,9
30,1
71,9
28,1
54,2
47,2
-7,0
2001
76,1
30,8
71,2
28,8
56,3
49,4
-6,9
2002
75,3
31,6
70,4
29,6
58,5
51,6
 -6,9
2003
74,3
32,6
69,5
30,5
61,2
54,3
 -6,9
2004
73,2
33,7
68,5
31,5
64,5
57,5
 -6,9
2005
72,0
35,0
67,3
32,7
68,4
56,3
 -7,1
         
          c) Cừn đối tài khoản quốc gia theo giỏ 1994:

          Bảng 15: Cừn đối tài khoản quốc gia, tỷ đồng, giỏ 1994:
Năm
    GDP
Quỹ tiờu
dựng
Quỹ tớch
luỹ
Xuất
khẩu
Nhập
khẩu
1999
250692
194175
74198
114808
132590
2000
260596
200441
78388
123069
141300
2001
276292
210275
85172
136399
155556
2002
293139
220710
92647
151244
171461
2003
314314
233661
102315
170660
192323
2004
340677
249548
114757
195876
219605
2005
373351
268903
130770
229046
255369

          Khả năng 2: Khi cỏc nền kinh tế bạn hàng chớnh của Việt nam phục hồi tăng trưởng nhanh, ngay từ năm 2000.
          Phương ỏn này giả định rằng tốc độ phục hồi kinh tế của cỏc nước bạn hàng của Việt nam diễn ra rất nhanh, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế trung bỡnh trọng số của cỏc bạn hàng chớnh của Việt nam được nờu trong bảng trờn (khả năng 2). Đừy là phương ỏn dự bỏo của tổ chức LINK thuộc ban thư ký Liờn hợp quốc.
          Đồ thị dưới đừy cho thấy đến cỏc nền kinh tế bạn hàng sẽ phục hồi nhanh, đến năm 2005, tỷ lệ tăng trưởng GDP trung bỡnh sẽ cao hơn tỷ lệ tăng trưởng GDP của năm 1996, năm trước khi xảy ra khủng hoảng.
          Đồ thị 2: Tỷ lệ tăng trưởng bỡnh quừn của nhỳm
                             cỏc nước bạn hàng chớnh (%)
     

          Phương ỏn tăng trưởng này được đưa vào mụ kinh cừn đối của Việt nam. Kết quả chạy mụ hỡnh như sau:
          a) Tỷ lệ tăng trưởng cỏc chỉ tiờu cừn đối chớnh:
          Bảng dự bỏo dưới đừy cho thấy tỷ lệ tăng trưởng GDP năm 1999 sẽ vẫn cực kỳ thấp (2,4%) nhưng nền kinh tế nước ta sẽ trở lại mức tăng trưởng tối thiểu cần thiết (6%) ngay từ năm 2000. Từ năm 2001, bối cảnh quốc tế thuận lợi sẽ cho phộp nền kinh tế nước ta tăng trương ngày càng cao. Tỷ lệ tăng trưởng GDP trung bỡnh hàng năm thời kỳ 2001-2005 là 9,16%, cao hơn nhiều so với tỷ lệ tăng trưởng của thời kỳ 1996-2000 (5,94%/ năm) và cao hơn khả năng 1 nờu trờn.
          Bảng 16: Tỷ lệ tăng trưởng cỏc chỉ tiờu cừn đối chớnh (%):
Năm
    GDP
Quỹ tiờu
dựng
Quỹ tớch
luỹ
Xuất
khẩu
Nhập
khẩu
1999
2,4
2,0
3,45
4,2
4,0
2000
6,2
5,0
8,8
11,1
10,3
2001
7,8
6,3
11,2
14,1
13,1
2002
8,3
6,7
11,9
14,7
13,9
2003
9,1
7,4
13,2
16,1
15,4
2004
9,6
7,8
14,0
17,0
16,4
2005
11,1
9,0
16,2
19,4
18,9

          b) Cỏc quan hệ tỷ lệ lớn:
          Theo bảng dưới đừy, cũng như trong phương ỏn trờn, tỷ lệ tiờu dựng cuối cựng so GDP và so tổng quỹ tớch luỹ và tiờu dựng sẽ tiếp tục giảm, trong khi tỷ trọng quỹ tớch luỹ sẽ liờn tục tăng lờn. Quỏ trỡnh dịch chuyển cơ cấu này sẽ nhanh hơn so với phương ỏn trờn, và cỳ thể ngang bằng với tốc độ thay đổi cơ cấu thời kỳ 1994-1998. Tỷ lệ xuất và nhập khẩu trờn GDP liờn tục tăng lờn. Tỷ lệ thừm hụt cỏn cừn thương mại trờn GDP sẽ giảm nhẹ trong giai đoạn 1999-2002 và sau đỳ tăng dần kể từ 2003, mức thừm hụt trung bỡnh vẫn chỉ khoảng -7%.
                   Bảng 17: Một số quan hệ tỷ lệ lớn (%)

Năm
T. dựng
 so GDP
T. luỹ
so GDP
TDựng so
TL+TD
TL so
TL+TD
Nhập
so GDP
Xuất
so GDP
T. hụt XNK so GDP
1998
77,8
29,2
72,6
27,4
52,1
45,1
-7,0
1999
77,4
39,5
72,4
27,6
52,9
45,8
-7,1
2000
76,6
30,3
71,6
28,4
55,0
48,0
-7,0
2001
75,5
31,3
70,7
29,3
57,7
50,8
-6,9
2002
74,5
32,4
69,7
30,3
60,7
53,8
 -6,9
2003
73,3
33,6
68,6
31,4
64,2
57,3
 -6,9
2004
72,1
34,9
67,3
32,6
68,1
61,1
 -7,0
2005
70,7
36,5
65,9
34,1
73,0
65,7
 -7,3
         
          c) Cừn đối tài khoản quốc gia theo giỏ 1994:
          Bảng 18: Cừn đối tài khoản quốc gia, tỷ đồng, giỏ 1994:
Năm
    GDP
Quỹ tiờu
dựng
Quỹ tớch
luỹ
Xuất
khẩu
Nhập
khẩu
1999
250692
194175
74198
114808
132590
2000
266139
203929
80765
127720
146275
2001
286890
216856
89853
145675
165492
2002
310581
231391
100589
167177
188576
2003
338765
248403
113840
194098
217578
2004
371424
267772
129809
227054
253202
2005
412627
291750
150858
271179
301160

          Kết luận của mục này: Phương ỏn tăng trưởng 2 là phương ỏn lựa chọn chớnh vỡ nỳ được tớnh toỏn trờn cơ sở phương ỏn chọn của Liờn hợp quốc đối với tăng trưởng của cỏc nước bạn hàng chớnh.

KẾT LUẬN CHUNG:
          - Tăng trưởng kinh tế cao là yờu cầu khẩn thiết đối với nước ta. Điều này xuất phỏt từ mục tiờu rỳt ngắn khoảng cỏch giữa nước ta và cỏc nước khỏc trong khu vực, từ nhu cầu cải thiện đời sống nhừn dừn ta, từ đấu tranh chống thất nghiệp, từ nhu cầu tiền bạc để mua sắm vũ khớ, củng cố quốc phũng... Cỳ thể kể ra hàng ngàn lý do tương tự. Đặc biệt, giai đoạn hoà bỡnh hiện nay là cơ hội rất quý và hiếm để nhanh chỳng phỏt triển kinh tế nước ta, nếu khụng chộp lấy thời cơ này để tăng trưởng thỡ thật là tiếc, vỡ cỳ nhiều khả năng từ sau năm 2010, Trung quốc sẽ bắt đầu bành trướng xuống phớa nam và khai thỏc biển đụng, xung đột quừn sự Việt Trung cỳ thể xảy ra. Chỉ cần vài phỏt tờn lửa bắn ở biờn giới phớa bắc nước ta, cỏc nhà đầu tư quốc tế sẽ thỏo chạy khỏi Việt nam.
          - Về khả năng tăng trưởng: Mặc dự chưa cỳ những phừn tớch về nguồn lực, nhưng những phừn tớch xu thế nờu trong bỏo cỏo này cũng đỳ cho phộp tin rằng kinh tế nước ta sẽ khởi sắc mạnh mẽ trong 5-10 năm tới.  Tuy nhiờn cuộc khởi sắc đỳ xảy ra là do sức ộp của tỡnh hỡnh khỳ khăn hiện nay. Để thực sự chủ động tăng trưởng cao, cần đặt hai mục tiờu tăng trưởng và việc làm làm hướng duy nhất để phấn đấu, lấy ưu tiờn phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn, phỏt triển khu vực kinh tế tư nhừn, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, cựng với cải cỏch mạnh mẽ khu vực kinh tế quốc doanh và lĩnh vực quản lý tài chớnh tiền tệ làm động lực, thỡ chắc chắn tỷ lệ tăng trưởng kinh tế nước ta sẽ trờn 9-10% / năm và vững chắc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:


[1] Do đặc đim chu k đi ln và đi xung nn c khi t l tăng trưởng trung bnh 2 pha ln và xung như nhau.
[2] Xem li cc bo co trước ca chng ti: "Kinh tế Vit nam trong bi cnh khng hong kinh tế Đụng : Phn tch và d bo xu th", "Vit nam đang cn mt chnh sch tin t mm do hơn", "Vit nam : Chưa thành rng đỳ kit sc".

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét