Xin lỗi các bạn đọc vì bài này được viết từ lâu (1998), dựa trên font chữ lạc hậu nên khi chuyển đổi sang font mới có đầy lỗi chính tả. Nội dung bài viết có thể lạc hậu và viết để phục vụ mục tiêu của nhà nước song tôi vẫn đưa những bài loại này lên để lưu cá nhân và để sinh viên có thể tham khảo cách nghiên cứu kinh tế.
Ai có nhu cầu bản vntime thì xin liên hệ với tác giả.
VIỆT NAM 2001-5: VƯỢT QUA SUY THOÁI, TIẾP TỤC TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NHANH
(Phân tích dự
đoán kinh tế Việt nam 2001-2005 trong bối cảnh kinh tế
thế giới đi vào chu kỳ tăng trưởng mới)
B.
TẬP HỢP CÁC DỰ BÁO KINH TẾ CHO VIỆT NAM
Cỳ lẽ nhiều người đỳ biết nờn ở đừy tạm chưa trỡnh bày chi
tiết. Những nột chớnh của dự bỏo tại một số cơ quan Việt nam là:
- Số cỏc kết quả dự bỏo khụng nhiều, chỉ cỳ tại một số nơi,
phần lớn cỏc dự bỏo cũn nằm trong đầu cỏc nhà kinh tế, chưa được cụ thể thành
văn bản.
- Viện chiến lược phỏt triển chỉ cung cấp ba kịch bản tăng
trưởng GDP với sỏu phương ỏn hệ số ICOR để xỏc định nhu cầu vốn (hai phương ỏn
cho mỗi kịch bản). Bảng chi tiết chỉ gồm ba chỉ tiờu:
GDP : tỷ lệ tăng trưởng chung và cỏc ngành (tỷ trọng + cơ
cấu);
ICOR giả định cho ba ngành
Nhu cầu vốn theo hai kịch bản ICOR
Như vậy Viện CLPT ấn định cỏc tỷ lệ tăng trưởng GDP rồi
tớnh nhu cầu vốn. Cỏc con số cừn đối về tớch luỹ, tiờu dựng, xuất nhập khẩu,
tài chớnh- tiền tệ... chưa cỳ.
Ba kịch bản tăng trưởng GDP 2001-2005 là 6,5% , 7% và 8% /
năm.
- Viện Nghiờn cứu Quản lý Kinh tế Trung ương cung cấp 3
kịch bản tăng trưởng GDP tớnh dựa theo mục tiờu phỏt triển đến năm 2020 do đại
hội Đảng đề ra năm 1996. Ba kịch bản đỳ là: ...
- Viện kinh tế, Viện kinh tế thế giới và Viện chiến lược
phỏt triển khoa học và cụng nghệ quốc gia: Hiện mới bắt đầu nghiờn cứu tớnh lại
trờn cơ sỏ tỡnh hỡnh mới (theo tụi được biết).
Tỳm tắt cỏc dự bỏo về kinh tế Việt nam
đến 2005: Nhỡn chung, cỏc dự bỏo đều dố dặt, chỉ mang tớnh chất gợi ý, định
hướng. Về phớa cỏc cơ quan Việt nam, cỏc dự bỏo lạc quan đặt mục tiờu tăng
trưởng 8-9,5% / năm trong khi cỏc dự bỏo khỏc chỉ đặt mục tiờu 6,5-8%. Về phớa
cỏc tổ chức và cỏ nhừn nước ngoài, con số 6% thường được coi là tỷ lệ tăng
trưởng hợp lý hơn cả.
C.PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG
TốNH HốNH KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI VIỆT NAM
Kinh tế thế giới cỳ ảnh hưởng tới kinh tế Việt Nam thụng
qua nhiều kờnh khỏc nhau như việc lựa chọn con đường phỏt triển, cỏc cam kết
quốc tế, thay đổi giỏ xuất nhập khẩu... Bỏo cỏo này chỉ tập trung phừn tớch ảnh
hưởng qua ba kờnh chớnh:
- Ảnh hưởng tới xuất khẩu của Việt Nam (vỡ phỏt triển của
Việt nam phụ thuộc rất lớn vào thương mại quốc tế);
- Ảnh hưởng của luồng vốn ODA và
- Ảnh hưởng của luồng vốn FDI.
I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BấN NGOÀI
TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
1- Ảnh hưởng của luồng vốn nước ngoài
Hiện
nay những cuộc thảo luận về vai trũ của vốn nước ngoài bao gồm vốn viện trợ
phỏt triển chớnh thức ODA và vốn tư nhừn, chủ yếu là vốn FDI, tới tăng trưởng
kinh tế của cỏc nước đang phỏt triển vẫn chưa chấm dứt. Tuy nhiờn đại đa số cỏc
nhà kinh tế đỳ thiờn về kết luận cho rằng vốn nước ngoài cỳ ảnh hưởng tớch cực
đối với tăng trưởng kinh tế của cỏc quốc gia kộm phỏt triển, do đỳ cỏc quốc gia
này cần tớch cực huy động vốn nước ngoài.
Mặc
dự vậy, ở một số nước, tỡnh hỡnh diễn ra khụng theo kết luận trờn. Cỳ nhiều lý
do để giải thớch nghịch lý này. Một mặt, do cỳ nguồn vốn từ nước ngoài, cỏc
chớnh phủ thường giảm cỏc cố gắng thu thuế, tăng chi phớ tiờu dựng chớnh phủ và
tự do hoỏ nhập khẩu (để thu hỳt vốn nước ngoài), trong khi người dừn bị kớch
thớch tiờu dựng nhiều hơn. Hậu quả là tỷ lệ tiết kiệm nội địa giảm sỳt, kộo
theo giảm hiệu quả kinh tế và giảm tỷ lệ tăng tăng trưởng thực tế.
Mặt
khỏc vốn nước ngoài cũng cỳ thể làm giảm hiệu quả kinh tế do nhập khẩu cỏc kỹ
thuật, cụng nghệ và hệ thống quản lý khụng thớch hợp, hiện tượng này xảy ra cả
với vốn ODA lẫn vốn FDI.
Hơn
nữa, huy động nguồn nước ngoài nhiều sẽ dẫn tới nợ nước ngoài cao, kộo theo khủng
hoảng cỏn cừn thanh toỏn quốc tế, phỏ giỏ, từ đỳ đi đến khủng hoảng kinh tế như
trưũng hợp cỏc nước ASEAN vừa qua.
Ngoài
ra, vốn nước ngoài thường dẫn đến đỏnh giỏ cao nội tệ, làm hàng hoỏ sản xuất
trong nước trở nờn kộm cạnh tranh trờn thị trường quốc tế. Hậu quả là khả năng
tăng trưởng dài hạn ngày càng giảm.
Về mặt định lượng, để đỏnh giỏ
ảnh hưởng của vốn nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế một nước, người thường
theo một trong ba cỏch tiếp cận sau:
1-
Nếu giả thiết rằng toàn bộ vốn nước ngoài được đem vào là để đầu tư phỏt triển
và hệ số ICOR khụng đổi thỡ đầu tư nước ngoài cỳ tỏc dụng tốt tới tăng trưởng
kinh tế. Đừy là phương phỏp phừn tớch trực tiếp giữa vốn nước ngoài và tỷ lệ
tăng trưởng kinh tế.
2-
Cỏch tiếp cận thứ hai phức tạp hơn: Phừn tớch quan hệ nhừn quả và hiệu quả giữa
vốn nước ngoài, tiết kiệm nội địa và vốn đầu tư. Kinh nghiệm cỏc nước Chừu ỏ ba
thập kỷ 60, 70 và 80 cho thấy vốn nước ngoài cỳ ảnh hưởng ừm tới tỷ lệ tiết
kiệm nội địa, cỳ nghĩa là vốn nước ngoài cỳ phần nào thay thế tiết kiệm nội
địa. Khi nghiờn cứu cho 18 nước đang phỏt triển Chừu ỏ và tỏch vốn nước ngoài
làm hai loại: Vốn ODA và vốn tư nhừn thỡ Ngừn hàng phỏt triển Chừu A thấy
rằngvốn đầu tư tư nhừn cỳ ảnh hưởng dương tới tiết kiệm nội địa trong khi vốn
ODA lại cỳ tỏc động tiờu cực tới chỉ tiờu này.
Về
quan hệ giữa vốn nước ngoài và vốn đầu tư nội địa, phần lớn cỏc nhà nghiờn cứu
đều chỉ ra rằng vốn nước ngoài cỳ tỏc dụng làm tăng vốn đầu tư. Đối với cỏc
nước đang phỏt triển Chừu ỏ, kinh nghiệm của ba thập kỷ trước cho thấy khi tăng
1% vốn nước ngoài vào thỡ tổng vốn đầu tư của nước đỳ tăng thờm 0,2%.
3-
Phương phỏp tiếp cận thứ ba xem xột quan hệ giữa vốn nước ngoài, hiệu quả đầu
tư và tăng trưởng kinh tế. Dựa theo cỏc số liệu của cỏc nước đang phỏt triển
Chừu ỏ, cỏc nhà nghiờn cứu đỳ chỉ ra:
-
Vốn nước ngoài cỳ tỏc dụng tớch cực tới tăng hiệu quả vốn đầu tư, trong đỳ
luồng vốn tư nhừn cỳ hiệu quả cao hơn luồng vốn viện trợ chớnh thức ODA .
-
Vốn nước ngoài và tỷ lệ tiết kiệm nội địa đều cỳ ảnh hưởng tốt tới tăng trưởng
kinh tế.
Nếu phừn tớch đơn giản, dựa trờn cỏc
mụ hỡnh một phương trỡnh và khụng cỳ biến ngoại thương, thỡ vốn nước ngoài cỳ
hiệu quả tốt hơn so với ảnh hưởng của tỷ lệ tiết kiệm nội địa tới tỷ lệ tăng
trưởng kinh tế. Ngược lại, nếu mở rộng mụ hỡnh bằng cỏch tăng số phương trỡnh
và biến giải thớch thỡ Ngừn hàng phỏt triển chừu A (ADB) đỳ chỉ ra rằng tỷ lệ
tiết kiệm nội địa cỳ ảnh hưởng tới tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao hơn so với ảnh
hưởng của vốn nước ngoài.
Trong phần phừn tớch ảnh hưởng của vốn
đầu tư nước ngoài tới Việt nam của bỏo cỏo này, chỳng tụi dự kiến sẽ sử dụng mụ
hỡnh phừn tớch của ADB cho trường hợp Việt nam. ADB đỳ dựa trờn mụ hỡnh này để
nghiờn cứu cho phần lớn cỏc nước đang phỏt triển khu vực chừu ỏ với chuỗi số
liệu thời kỳ 1965-1988, và đỳ đi đến ba kết luận cơ bản sau:
- Tổng luồng vốn nước ngoài vào mỗi
nước đều cỳ ảnh hưởng tốt tới tăng trưởng kinh tế và hiệu quả đầu tư của nước
đỳ, song đỳ là do tỏc động của luồng vốn tư nhừn. Ngược lại, vốn viện trợ phỏt
triển chớnh thức ODA lại cỳ tỏc động tiờu cực tới tỷ lệ tiết kiệm nội địa và
hiệu quả đầu tư. Ơ nước ta, cũng cỳ nhiều ý kiến cho rằng viện trợ bao cấp của
khối Liờn xụ trước đừy đỳ tạo ra từm lý ỷ lại, gừy tỏc động tiờu cực tới tớch
luỹ và tăng trưởng kinh tế;
- Vốn nước ngoài cỳ ảnh hưởng tới tỷ
lệ tăng trưởng kinh tế kộm hơn so với ảnh hưởng của tỷ lệ tiết kiệm nội địa. Do
vậy, yếu tố vốn trong nước cỳ vai trũ quan trọng hơn và là nhừn tố quyết định
đối với sự phỏt triển kinh tế của cỏc nước đang phỏt triển.
- Tăng trưởng nguồn lao động, tăng tỷ
lệ xuất khẩu so GDP cũng cỳ ảnh hưởng tớch cực tới tăng trưởng kinh tế.
Kết luận chung là cỏc yếu tố trong nước đỳng vai trũ quan
trọng hơn vốn hấp thụ từ nước ngoài, và vốn nước ngoài khụng phải là nhừn tố
quyết định để duy trỡ được những tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định.
Chớnh vỡ theo quan điểm cho rằng vốn
viện trợ phỏt triển chớnh thức ODA cỳ ảnh hưởng tiờu cực tới thu hỳt tiết kiệm
và tăng tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của cỏc nước nghốo nờn cỏc nước cụng nghiệp
thường khụng muốn viện trợ OAD ào ạt mà luụn đũi hỏi cỏc nước nghốo phải tự tỡm
cỏch phỏt triển. Họ cho rằng trong cỏc nền kinh tế đang phỏt triển, khả năng
tăng trưởng cũn rất cao, nhưng đỳ khụng khai thỏc được vỡ cũn tồn tại những mộo
mỳ, lệch lạc do cơ chế kinh tế, nếu loại bỏ được những mộo mỳ, sai lệch này thỡ
cỏc nước kộm phỏt triển sẽ nhanh chỳng trở lại tăng trưởng cao. Để làm được
điều đỳ, Ngừn hàng Thế giới khuyến nghị nờn giảm bớt vai trũ của nhà nước và để
mặc cho thị trường tự xỏc định lại cơ cấu hợp lý của mỡnh, tức là việc xừy dựng
cơ chế kinh tế thị trường phỏt triển phải được coi là ưu tiờn hàng đầu. Ngoài
ra, cũn phải nhanh chỳng tự do hoỏ nội thương và ngoại thương, thả nổi tỷ giỏ
và khuyến khớch thu hỳt vốn đầu tư tư nhừn, trong đỳ đặc biệt ưu tiờn thu hỳt
vốn FDI.
Bỡnh luận về ảnh hưởng của vốn nước ngoài tới
tăng trưởng kinh tế của Việt nam:
Cũng như đối với nhiều nước đang phỏt
triển khỏc, từ lừu, Việt nam đỳ tiếp nhận vốn nước ngoài. Luồng vốn nước ngoài
vào Việt nam bao gồm hai loại:
- Vốn viện trợ phỏt triển chớnh thức
ODA, chủ yếu do cỏc chớnh phủ và cỏc tổ chức tài chớnh, ngừn hàng quốc tế cung
cấp. Chỳng gồm cỏc khoản viện trợ khụng hoàn lại, cỏc khoản cho vay ưu đỳi và
cỏc khoản cho vay khụng ưu đỳi.
- Vốn tư nhừn, do cỏc cỏ nhừn hoặc
doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt nam để kiếm lợi nhuận. Chỳng gồm vốn
đầu tư nứơc ngoài trực tiếp và tớn dụng xuất khẩu, chưa cỳ hỡnh thức đầu tư
chứng khoỏn vỡ Việt nam chưa cỳ thị trường chứng khoỏn.
Việc phừn tớch diễn biến luồng vốn nước
ngoài chảy vào Việt nam từ năm 1976 đến nay khỏ khỳ khăn do vốn vào Việt nam từ
hai khối nước cỳ đặc điểm kinh tế hoàn toàn khỏc nhau: Khối cỏc nước xỳ hội chủ
nghĩa và khối cỏc nước tư bản chủ nghĩa. Nếu chỉ xột luồng vốn đến từ khối cỏc
nước tư bản chủ nghĩa thỡ cỳ thể nhận thấy tỡnh hỡnh của Việt nam phự hợp với
xu hướng chung trờn thế giới, mặc dự về mặt giỏ trị truyệt đối, luồng vốn nước
ngoài chảy vào Việt nam ớt hơn nhiều so với cỏc nước khỏc, đặc biệt là trước
năm 1993, khi Mỹ cũn ngăn cản cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế trở lại viện trợ
cho Việt nam. Nhận định này cho phộp chỳng ta dự đoỏn khả năng huy động vốn
nước ngoài vào nước ta trong những năm tới nếu chỳng ta biết khả năng cung cấp
vốn gộp của cỏc nhà tài trợ và đầu tư quốc tế.
Bảng số liệu dưới đừy minh hoạ cho
nhận xột trờn. Trước năm 1980, vốn tư nhừn và vốn viện trợ phỏt triển của Việt
nam đều cỳ xu hướng tăng lờn, tương tự như ở cỏc nước đang phỏt triển khỏc.
Trong thập kỷ 70, xu hướng chung của thế giới cung như ở Việt nam là tỷ trọng
vốn tư nhừn tăng lờn trong khi tỷ trọng vốn chớnh thức giảm đi. Ngược lại, từ
khi nổ ra cuộc khủng hoảng nợ tại khu vực Mỹ La tinh năm 1980, cả hai nguồn vốn
trờn đều giảm mạnh. Tỡnh hỡnh suy giảm ở Việt nam càng mạnh mẽ hơn do nhiều
nước thực hiện cấm vận kinh tế đối với Việt nam sau sự kiện Việt nam can thiệp
quừn sự vào Campuchia, tiếp đỳ từ năm 1985 là khủng hoảng kinh tế đi kốm siờu
lạm phỏt. Trờn thực tế, luồng vốn viện trợ phỏt triển chớnh thức đỳ trỡ trệ
hoặc giảm sỳt nhanh trong khi luụng vốn tư nhừn giảm nghiờm trọng. Đặc biệt,
vốn tư nhừn trở thành ừm hầu như liờn tục trong giai đoạn 1980-1987 chứng tỏ
cỏc nhà đầu tư quốc tế đỳ tỡm cỏch rỳt vốn ra khỏi Việt nam. Nhỡn chung, đến
trước cải cỏch 1989, vốn nước ngoài vào Việt nam từ khối tư bản chủ nghĩa cực
kỳ thấp và chủ yếu là vốn ODA.
Bảng 8: Luồng tài chớnh chảy vào Việt
nam, triệu đụ la
Năm
|
Tổng
|
Riờng ODA
|
Vốn tư
nhừn rũng
|
Vốn FDI
thực hiện
|
1977
|
305,2
|
248,1
|
57,1
|
|
1978
|
458,6
|
369,6
|
89
|
|
1979
|
445,7
|
356,1
|
90,2
|
|
1980
|
201,7
|
227,1
|
-25,4
|
|
1981
|
302,6
|
252
|
60,6
|
|
1982
|
137,8
|
135,5
|
2,3
|
|
1983
|
76,7
|
106,3
|
-29,6
|
|
1984
|
103,7
|
109,2
|
-5,5
|
|
1985
|
93,3
|
115,1
|
-21,8
|
|
1986
|
122,8
|
146,9
|
-24,2
|
|
1987
|
83,7
|
112,6
|
-28,2
|
|
1988
|
161
|
148,3
|
12,7
|
|
1989
|
147
|
139,7
|
7,3
|
|
1990
|
194
|
|||
1991
|
248
|
164
|
||
1992
|
579
|
316
|
||
1993
|
413
|
939
|
||
1994
|
725
|
1658
|
||
1995
|
737
|
2240
|
||
1996
|
900
|
2294
|
||
1997
|
1000
|
2847
|
||
1998
|
1234
|
1994
|
||
1999 (dự kiến)
|
2100
|
Do tớnh phức tạp của luồng vốn vào
Việt nam trước cải cỏch 1989, việc đỏnh giỏ hiệu quả của chỳng tới tăng trưởng
kinh tế Việt nam là hết sức khỳ khăn và khụng đỏng tin cậy. Về định tớnh, nhiều
ý kiến cho rằng luồng vốn đến từ khối cỏc nước tư bản chủ nghĩa đỳ được sử dụng
rất lỳng phớ, tuỳ tiện và khụng tụn trọng cỏc nguyờn tắc sử dụng cỳ hiệu quả
vốn đầu tư nước ngoài, do đỳ luồng vốn này hầu như khụng cỳ tỏc dụng tới thỳc
đẩy tăng trưởng kinh tế. Trong giai đoạn này, do một tỷ lệ cao vốn nước ngoài
là viện trợ khụng hoàn lại, nờn thường cỳ từm lý cho rằng vốn này là của trời
cho, cứ sử dụng thoải mỏi, khụng cần tớnh toỏn trả nợ, giống như sử dụng vốn
viện trợ bao cấp của khối Liờn xụ.
Về mặt định lượng, khối lượng vốn đến
từ khối tư bản chủ nghĩa rất nhỏ so với tổng vốn đầu tư của toàn nền kinh tế
nờn chắc chắn vai trũ ảnh hưởng của nỳ tới tăng trưởng kinh tế sẽ rất hạn chế.
Chỳng tụi đỳ thử phừn tớch ảnh hưởng của luồng vốn này tới tỷ lệ tăng trưởng
kinh tế thụng qua một số mụ hỡnh hồi quy, nhưng khụng tỡm thấy tương quan nào
chấp nhận được. Chớnh vỡ những lý do kể trờn, cỳ thể tin rằng luồng vốn nước
ngoài đến từ khối tư bản chủ nghĩa đỳ khụng cỳ ảnh hưởng cỳ ý nghĩa đối với
tăng trưởng kinh tế Việt nam trước năm 1989.
Từ sau cải cỏch 1989 và ban hành luật
Đầu tư nước ngoài cuối năm 1988, khối lượng vốn đầu tư nước ngoài đến từ khối
tư bản chủ nghĩa đỳ tăng lờn rất nhanh. Đặc biệt, sau khi Mỹ từ bỏ ngăn cấm cỏc
tổ chức tài chớnh quốc tế viện trợ cho Việt nam, luồng vốn ODA đỳ gia tăng ngày
càng mạnh mẽ như đỳ chỉ ra trong bảng trờn. Những phừn tớch định tớnh cho thấy
vốn nước ngoài chắc chắn cỳ ảnh hưởng tớch cực tới tăng trưởng kinh tế và phỏt
triển nước ta, thể hiện trờn những mặt chớnh sau đừy:
- Gỳp phần tạo thờm vốn để phỏt triển
mạnh mẽ nhiều ngành kinh tế, nhất là cỏc ngành cụng nghiệp. Việc sử dụng vốn
giờ đừy khụng cũn lỳng phớ như trước do nhận thức của chỳng ta đỳ được đổi mới.
- Tạo thờm nhiều việc làm cho xỳ hội,
giảm đỏng kể căng thẳng trờn thị trường lao động tại cỏc thành phố lớn nỳi
riờng và toàn thị trường lao động nội địa nỳi chung;
- Tăng thờm nguồn hàng xuất khẩu cho
Việt nam;
- Gỳp phần tăng thu ngừn sỏch cho nhà
nước;
- Đặc biệt luồng vốn ODA đưa vào đỳ
gỳp phần quan trọng đổi mới cỳ sở hạ tầng đường xỏ, điện nước, đẩy nhanh quỏ
trỡnh đào tạo lại cỏn bộ, tiến tới thực hiện được bước tiến quan trọng trong
cải cỏch cơ cấu bộ mỏy nhà nước và nừng cao chất lượng, hiệu quả của cụng tỏc
lỳnh đạo kinh tế. Luồng vốn FDI cỳ tỏc dụng chuyển giao chất xỏm, đưa được
nhiều tư duy quản lý kinh tế, kinh doanh mới, đưa nhiều cụng nghệ mới và kỹ
thuật hiện đại vào Việt nam, gỳp phần thỳc đẩy quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ và
hiện đại hoỏ nước ta.
Trong phần mụ hỡnh hoỏ, chỳng tụi sẽ
phừn tớch định lượng hiệu quả của hai luồng vốn ODA và FDI tới tăng trưởng kinh
tế Việt nam.
2-
Ảnh hưởng của xuất khẩu:
Hầu như tất cả cỏc nhà kinh tế đều
cụng nhận vai trũ tớch cực của ngoại thương đối với tăng trưởng kinh tế của cỏc
nước đang phỏt triển, và do đỳ chiến lược phỏt triển hướng về xuất khẩu luụn
luụn được khuyến nghị ỏp dụng. Cơ sở của quan điểm này là học thuyết lợi thế so
sỏnh của mỗi quốc gia trong thương mại quốc tế, theo đỳ, chuyờn mụn hoỏ và phừn
cụng lao động quốc tế bao giờ cũng cỳ lợi hơn thực hiện chớnh sỏch tự cung tự
cấp.
Thực tế cho thấy phỏt triển thương mại
quốc tế nỳi chung và khu vực chừu ỏ nỳi riờng trong những thập kỷ qua cũn kộo
theo tăng nguồn vốn đầu tư vào cỏc nước nghốo vỡ cỏc nước này cỳ lợi thế về chi
phớ sản xuất rẻ hơn so với chi phớ sản xuất tại cỏc nước cụng nghiệp. Quỏ trỡnh
phỏt triển ngoại thương cũng gỳp phần vào đổi mới cụng nghệ và kỹ thuật, nừng
cao chất lượng và đa dạng hoỏ sản phẩm tại cỏc nước nghốo. Chớnh vỡ vậy, khi
bỡnh luận về tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế khu vực Đụng Nam A trước cuộc khủng
hoảng tài chớnh tiền tệ khu vực thỏng 7/1997, nhiều nhà kinh tế và tổ chức tài
chớnh quốc tế đỳ đặc biệt nhấn mạnh mối quan hệ chặt chẽ giữa tăng trưởng kinh
tế và mở rộng buụn bỏn trong nội bộ khu vực. Phỏt triển ngoại thương kết hợp
với thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài trong bầu khụng khớ kinh doanh sụi động, mụi
trường chớnh sỏch ngày càng thuận lợi và di chuyển vốn dễ dàng... đỳ đẩy nhanh
nhịp độ tăng trưởng kinh tế của cỏc nước trong khu vực. Về phần mỡnh, tăng
trưởng kinh tế nhanh vừa tạo điều kiện mở rộng thương mại vựng, vừa kớch thớch
đầu tư nội bộ và tăng cường thu hỳt thờm vốn đầu tư nước ngoài. Chớnh cỏc quan
hệ nhừn quả này đỳ gỳp phần tạo ra cho cỏc nước đang phỏt triển Đụng Nam A
những tỷ lệ tăng trưởng kinh tế ngày càng cao so với cỏc quốc gia ở những chừu
lục khỏc.
Bỡnh
luận về ảnh hưởng của xuất khẩu và cầu
nước
ngoài tới tăng trưởng kinh tế của Việt nam:
(sẽ nghiờn cứu bổ xung tiếp mục này)
II- Mễ HốNH PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA
VỐN NƯỚC NGOÀI VÀ
XUẤT KHẨU TỚI
TĂNG TRƯỞNG KINH
TẾ CỦA VIỆT NAM
1- Phừn tớch quan hệ tương quan đơn:
Mụ hỡnh gộp nhất và đơn giản nhất là
phừn tớch mối tương quan trực tiếp giữa tỷ lệ tăng trưởng của tổng sản phẩm
trong nước GDP và tỷ lệ tăng trưởng của cỏc luồng vốn vào hoặc tỷ lệ tăng
trưởng của xuất khẩu.
a) Ảnh hưởng của vốn ODA thực hiện
tới tăng trưởng kinh tế:
Quan
hệ nhừn quả giữa tăng trưởng GDP và vốn viện trợ phỏt triển chớnh thức ODA diễn
ra theo chiều đi từ tăng trưởng GDP đến viện trợ ODA, tức là do nhu cầu và
khả năng tăng trưởng kinh tế, sẽ nảy sinh nhu cầu và khả năng giải ngừn vốn
ODA. Như vậy, về thực chất, vốn ODA cỳ
chức năng cừn đối vốn cho quỏ trỡnh tăng trưởng chứ khụng phải là nhừn tố xỏc
định tỷ lệ tăng trưởng.
Theo dỳy số liệu 1990-1998, phương
trỡnh xỏc định nhu cầu vốn ODA cần giải ngừn như sau:
Log (ODA) = 0,856 * log (GDP) - 3,869
(0,000) (0,000)
R2 = 0,9290 SE = 0,180 F = 91,37 Dw = 3,656
trong
đỳ GDP là tổng sản phẩm trong nước, tớnh theo giỏ cố định 1994, ODAUS là tổng
vốn ODA được giải ngừn hàng năm, tớnh theo đụ la.
Theo phương trỡnh, nếu muốn GDP tăng trưởng
thờm 1%, cần huy động tăng thờm 0,86% vốn ODA.
b) Ảnh hưởng của vốn FDI thực hiện
tới tăng trưởng kinh tế:
Quan
hệ nhừn quả giữa tăng trưởng GDP và FDI chỉ cỳ một chiều từ vốn FDI đến GDP,
nghĩa là tăng trưởng FDI sẽ cỳ tỏc động tới tăng trưởng GDP, nhưng tăng trưởng
GDP khụng cỳ ảnh hưởng đỏng kể tới tăng trưởng FDI. Phương trỡnh phản ỏnh
ảnh hưởng của vốn FDI tới tăng trưởng GDP cho thời kỳ 1990-1998 như sau:
Log (GDP) = 0,161 log (FDIUS) + 11,014
(0,000) (0,000)
R2 = 0,837 SE = 0,095 F = 36,05 Dw = 0,538
trong
đỳ FDIUS là tổng vốn FDI do cỏc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt nam (chỉ
tớnh riờng phần đầu tư của nước ngoài).
Phương trỡnh chỉ ra rằng, hiệu quả
tổng hợp của tăng trưởng 1% vốn FDI sẽ là tăng trưởng GDP 0,16%. Tuy nhiờn,
chất lượng phương trỡnh khụng đạt. Phương trỡnh sửa đổi như sau:
Log (GDP) = 0,021 log (FDIUS) + 0,908
log (GDP(-1)) + 1,047
(0,020) (0,000) (0,030)
R2 = 0,999 SE = 0,009 F = 1885,95 Dw = 2,270
Phương trỡnh này thoả mỳn tất cả cỏc
tiờu chuẩn thống kờ cần thiết. Theo phương trỡnh, phần lớn quỏ trỡnh tăng
trưởng diễn ra theo xu thế quỏ khứ, cũn khi tăng vốn FDI thờm 10% thỡ GDP chỉ
tăng thờm 0,2%.
c) Ảnh hưởng của tăng trưởng xuất
khẩu tới tăng trưởng kinh tế:
Quan
hệ nhừn quả giữa xuất khẩu và tăng trưởng GDP diễn ra theo hai chiều, tức là
xuất khẩu cỳ ảnh hưởng tới tỷ lệ tăng trưởng kinh tế và ngược lại, tăng trưởng
kinh tế gỳp phần thỳc đẩy xuất khẩu. Phương trỡnh phản ỏnh tỏc động của
xuất khẩu tới tăng trưởng GDP như sau:
Log (GDP) = 0,341 * log (EXUS) + 9,261
(0,000) (0,000)
R2 = 0,992 SE = 0,021 F = 406,44 Dw = 1,90
Theo phương trỡnh, khi xuất khẩu tớnh
bằng đụ la tăng thờm 1% thỡ tăng trưởng GDP tăng thờm 0,34%. Theo phương trỡnh,
quan hệ giữa tăng trưởng và xuất khẩu rất mạnh và rất cỳ ý nghĩa.
2- Phừn tớch theo tương quan bội:
Cỳ lẽ mụ hỡnh thực nghiệm tốt nhất để
phừn tớch ảnh hưởng của chớnh sỏch huy động vốn nước ngoài và mở cửa đối với
tăng trưởng kinh tế một nước là mụ hỡnh xừy dựng bởi Ngừn hàng Phỏt triển Chừu
A ADB. Ơ dạng đơn giản hoỏ, mụ hỡnh này như sau:
gGDP = a1 * ODA + a2 * FDI + a3 * S +
a4 * EX + a5 * L + a6
trong
đỳ:
ODA : Tỷ lệ vốn ODA trờn GDP
FDI : Tỷ
lệ vốn FDI trờn GDP
S
: Tỷ lệ tiết kiệm trờn GDP
EX
: Tỷ lệ xuất khẩu trờn GDP
L
: Tỷ lệ tăng trưởng lực lượng lao động
Cỏc hệ số : a1>0 hoặc <0, a2>0 hoặc <0,
a3>0; a4>0, a5>0
Ước lượng với chuỗi thời gian cho phần
lớn cỏc nước đang phỏt triển chừu A thời kỳ 1965-1988, Ngừn hàng phỏt triển
chừu a đỳ chỉ ra ảnh hưởng của cỏc nguồn vốn nước ngoài và tăng trưởng xuất
khẩu tới tăng trưởng kinh tế như sau:
Bảng 9: Ảnh hưởng của tăng trưởng cỏc
nhừn tố tới tăng trưởng GDP
Khi cỏc chỉ tiờu dưới
đừy tăng thờm 1%
|
Thỡ tỷ lệ tăng trưởng
GDP tăng thờm ?%
|
1- Tỷ lệ ODA/GDP
|
0,05
|
2- Tỷ lệ FDI / GDP
|
0,12
|
3- Tỷ lệ vốn nước ngoài / GDP
|
0,17
|
4- Tỷ lệ xuất khẩu / GDP
|
0,10
|
5- Tỷ lệ tăng trưởng lao động
|
0,137
|
6- Tỷ lệ tiết kiệm nội địa / GDP
|
0,803
|
Chỳng tụi đỳ thử theo cỏch tiếp cận
này để phừn tớch cho trường hợp cụ thể của Việt nam. Tuy nhiờn, với những số
liệu hiện cỳ, kết quả đỳ khụng thành cụng vỡ mấy lý do sau:
- Khụng cỳ tương quan trực tiếp giữa
tỷ lệ tăng trưởng kinh tế GDP và tỷ lệ giải ngừn vốn ODA trờn GDP.
- Tương quan giữa tỷ lệ tăng trưởng
kinh tế GDP và tỷ lệ giải ngừn vốn FDI trờn GDP tồn tại, song yếu.
- Khụng cỳ tương quan giữa tỷ lệ tăng
trưởng kinh tế GDP và tỷ lệ tiết kiệm nội địa trờn GDP. Trờn thực tế, tỷ lờ
tiết kiệm nội địa tăng lờn rất nhanh và hầu như liờn tục từ năm 1990 đến nay,
song tỷ lệ tăng trưởng GDP cỳ nhiều biến động, đặc biệt là giảm sỳt nhanh và
liờn tục từ năm 1996.
- Tồn tại một quan hệ yếu song chấp
nhận được giữa tỷ lệ tăng trưởng kinh tế GDP và tỷ lệ xuất khẩu trờn GDP. Tuy
nhiờn, quan hệ này ừm, trỏi với mong đợi.
- Khụng cỳ tương quan trực tiếp giữa
tỷ lệ tăng trưởng kinh tế GDP và tỷ lệ tăng trưởng sử dụng lao động L.
Chỳng tụi đỳ thực hiện nhiều phương ỏn
xử lý khỏc nhau như dựng cỏc biến trễ, thay thế tỷ lệ tiết kiệm nội địa bằng tỷ
lệ tớch luỹ hoặc tỷ lệ chi ngừn sỏch chớnh phủ trờn GDP..., nhưng đều khụng đi
đến kết quả chấp nhận được. Như vậy, rừ
ràng cần phải xem xột lại toàn bộ cỏc số liệu và phương phỏp xử lý số liệu đỳ ỏp
dụng, và cần nghiờn cứu một cỏch chi tiết hơn ảnh hưởng của cỏc yếu tố trong
nước (tớch luỹ, tiết kiệm, lao động) và nước ngoài (ODA, FDI, cầu nước ngoài và
xuất khẩu) tới tỷ lệ tăng trưởng kinh tế. Nỳi cỏch khỏc, cần phải xừy dựng cỏc
mụ hỡnh kinh tế lượng phức tạp hơn.
Trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc phừn
tớch trờn, cỳ thể tạm thời chấp nhận phương trỡnh phản ỏnh ảnh hưởng tớch cực
của vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp tới tăng trưởng GDP. Theo phương trỡnh, ở
mức độ gộp, khi tăng tỷ lệ vốn FDI thực hiện trờn GDP lờn 1 điểm (1%), tỷ lệ
tăng trưởng GDP sẽ tăng thờm 0,36%.
So sỏnh với tỡnh hỡnh thực tế, chỳng
ta thấy nếu như vào năm 1997, tỷ lệ FDI trờn GDP là 9,23%, thỡ đến năm 1998, tỷ
lệ này tụt rất nhanh, xuống chỉ cũn 6,06%, tức là giảm 3,17%. Hậu quả là làm tỷ
lệ tăng trưởng GDP giảm 1,14% (0,36*3,17). Do đỳ trong việc giảm tỷ lệ tăng
trưởng kinh tế từ 8,2% năm 1997 xuống 5,8% năm 1998 (2,4%), phần giảm tổng hợp
do giảm sỳt vốn FDI gừy ra chiếm tới 47,5%.
Phương trỡnh thứ hai chấp nhận được là
phương trỡnh phản ỏnh ảnh hưởng gộp của ba nhừn tố lao động, tiết kiệm nội địa
và xuất khẩu tới tăng trưởng kinh tế Việt nam:
Log (GDP) = 1,502 log (LD) + 0,082 log
(TK) + 0,086 log (EXUS)
(0,000) (0,000) (0,005)
R2 = 0,999 SE = 0,006 F = 3953,5 Dw = 2,234
trong
đỳ LD là số lao động xỳ hội được sử dụng, TK là khối lượng tiết kiệm nội địa,
tớnh theo giỏ cố định.
Cỏc tham số trong mụ hỡnh cỳ ý nghĩa
rất cao, ở mức 1%. Theo phương trỡnh, sử dụng lực lượng lao động đỳng vai trũ
quan trọng nhất đối với tăng trưởng kinh tế vỡ khi huy động được thờm 1% lực
lượng lao động vào làm kinh tế thỡ GDP sẽ tăng thờm 1,5%. Dĩ nhiờn, để huy động
được thờm 1% lực lượng lao động vào sản xuất, cần phải cỳ nhiều yếu tố khỏc kốm
theo, trong đỳ quan trọng nhất là vốn. Hiện nay, riờng tỷ lệ tăng trưởng lao
động hàng năm của nước ta khoảng 3% cũng làm cho GDP tăng trưởng khoảng 4,5%.
Tiết kiệm nội địa và xuất khẩu chiếm
hàng quan trọng thứ hai. Khi khối lượng tiết kiệm nội địa hoặc xuất khẩu tăng
thờm 10% thỡ GDP chỉ tăng thờm khoảng 0,85%. Do vậy, khi tỷ lệ tăng trưởng xuất
khẩu giảm từ 26,3% năm 1997 xuống cũn 0,3% năm 1998 (giảm 26%), thỡ cũng chỉ
làm tỷ lệ tăng trưởng GDP giảm 2,2%. Tương tự, cỳ thể phừn tớch ảnh hưởng của
tăng, giảm khối lượng tiết kiệm nội địa tới tăng tỷ lệ tăng trưởng GDP năm
1998.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét