Thứ Hai, 9 tháng 5, 2011

“Đừng cuồng si tỉ lệ tăng trưởng”! - Growth and other concerns

Nobel kinh tế Amartya Sen:

“Đừng cuồng si tỉ lệ tăng trưởng”!
Growth and other concerns

 TTCT - Kinh tế gia người Ấn Độ đoạt giải Nobel kinh tế 1998 Amartya Sen không ngừng nhắc nhở chính phủ nước ông về cám dỗ chạy đua tỉ lệ tăng trưởng. Mới đây trên tờ New York Review of Books, ông lại cảnh báo chính phủ nước mình về căn bệnh này.
I was awakened early one morning recently by someone who said he was enormously enjoying my on-going debate on economic growth in India. I was very pleased that I had given someone some joy, but I also wondered what on earth he could be talking about, since I have not been involved in any such debate. As it happens, I am getting a steady stream of telephone calls and electronic communication about this alleged debate. Since I could not generate the memory of any such debate, I tried to recollect any solitary remark on economic growth in some other context that I might have made in the last few months. I managed to resurrect the memory of having said in passing, in a meeting of TIE (The Indus Entrepreneurs) in Delhi in December, that it is silly to be obsessed about overtaking China in the rate of growth of Gross National Product (GNP), while not comparing ourselves with China in other respects, like education, basic health, or life expectancy. Since that one-sentence remark seems to have been interpreted in many different ways (my attention to that fact was drawn by friends who are more web-oriented than I am), I guess I should try to explain what that remark was about.

GNP growth can, of course, be very helpful in advancing living standards and in battling poverty (one would have to be quite foolish not to see that), but there is little case for confusing (1) the important role of economic growth as means for achieving good things, and (2) growth of inanimate objects of convenience being taken to be an end in itself. One does not have to “rubbish” economic growth — and I did not do anything like that — to recognise that it is not our ultimate objective, but a very useful means to achieve things that we ultimately value, including a better quality of life.
Nor should my remark be taken to be a dismissal of the far-reaching relevance of comparing India with China. This is a good perspective in which to assess each of the two countries and a lot of my past work — on my own and jointly with Jean Dreze — has made use of that perspective. It is of some historical interest that comparing India with China has been the subject matter of discussion for a very long time. “Is there anyone, in the five parts of India, who does not admire China?” asked Yi Jing (I-Tsing, in old spelling) in the seventh century, on returning to China after being in India for ten years, studying at the ancient university in Nalanda. He went on to write a book, in 691 AD, about India, which presented, among other things, the first systematic comparative account of medical practices and health care in these two countries (perhaps the first such comparison between any two countries in the world). He investigated what China could learn from India, and what, in turn, India could assimilate from China. Comparisons of that kind — and more — remain very relevant today, and I have discussed elsewhere the illumination we can get from such comparisons in general, and in comparative medical practice and health care in particular (“The Art of Medicine: Learning from Others,” Lancet, January 15, 2011).
What goes wrong in the current obsession with India-China comparison is not the relevance of comparing China with India, but the field that is chosen for comparison. Now that the Indian rate of economic growth seems to be hovering around 8 per cent per year, there is a lot of speculation — and breathless discourse — on whether and when India may catch up or surpass China's over-10 per cent growth rate. Despite the interest in this subject, comparable to that in the race course (the betting comes from the West as well as Asia), this is surely a silly focus. This is so not merely because there are so many elements of arbitrariness in any growth estimate (the choice of prices for weighting is only one of the problems, as any serious economist knows), but also because the lives that people are able to lead — what ultimately interest people most — are only indirectly and partially influenced by the rates of overall economic growth.
Let me look at some numbers, drawing from various sources — national as well as international, in particular World Development Reports of the World Bank and Human Development Reports of the United Nations. Life expectancy at birth in China is 73.5 years; in India it is still 64.4 years. Infant mortality rate is 50 per thousand in India, compared with just 17 in China, and the under-5 mortality rate is 66 for Indians and 19 for the Chinese. China's adult literacy rate is 94 per cent, compared with India's 65 per cent, and mean years of schooling in India is 4.4 years, compared with 7.5 years in China. In our effort to reverse the lack of schooling of girls, India's literacy rate for women between the ages of 15 and 24 has certainly risen, but it is still below 80 per cent, whereas in China it is 99 per cent. Almost half of our children are undernourished compared with a very tiny proportion in China. Only 66 per cent of Indian children are immunised with triple vaccine (DPT), as opposed to 97 per cent in China. Comparing ourselves with China in these really important matters would be a very good perspective, and they can both inspire us and give us illumination about what to do — and what not to do, particularly the glib art of doing nothing.
Higher GNP in China has certainly helped it to reduce various indicators of poverty and deprivation, and to expand different aspects of the quality of life. So we have every reason to want to encourage sustainable economic growth, among the other things we can do to augment living standards today and in the future. Sustainable economic growth is a very good thing in a way that “growth mania” is not. We need some clarity on why we are doing what (including the values we have about our lives and freedoms and about the environment), and getting excited about the horse race on GNP growth with China is not a good way of achieving that clarity.
Further, we have to take note of the fact that GNP per capita is not invariably a good predictor of valuable features of our lives, for they depend also on other things that we do — or fail to do. Compare India with Bangladesh, where, as Jean Dreze pointed out in an article many years ago, “social indicators” are “improving quite rapidly” (“Bangladesh Shows the Way,” The Hindu, September 17, 2004). In terms of income, India has a huge lead over Bangladesh, with a GNP per capita of Rs.3,250, compared with Rs.1,550 in Bangladesh, in comparable units of purchasing power parity. India was ahead of Bangladesh earlier as well, but thanks to fast economic growth in recent years, India's per-capita income is now comfortably more than double that of Bangladesh. How well is India's income advantage reflected in our lead in those things that really matter? I fear not very well — indeed not well at all.
Life expectancy in Bangladesh is 66.9 years compared with India's 64.4. The proportion of underweight children in Bangladesh (41.3 per cent) is a little lower than in India (43.5), and its fertility rate (2.3) is also lower than India's (2.7). Mean years of schooling amount to 4.8 years in Bangladesh compared with India's 4.4 years. While India is ahead of Bangladesh in male literacy rate in the youthful age-group of 15-24, the female rate in Bangladesh is higher than in India. Interestingly, the female literacy rate among young Bangladeshis is actually higher than the male rate, whereas young females still do much worse than young males in India. There is much evidence to suggest that Bangladesh's current progress has much to do with the role that liberated Bangladeshi women are beginning to play in the country.
What about health, which interests every human being as much as anything else? Under-5 mortality rate is 66 in India compared with 52 in Bangladesh. In infant mortality, Bangladesh has a similar advantage, since the rate is 50 in India and 41 in Bangladesh. Whereas 94 per cent of Bangladeshi children are immunised with DPT vaccine, only 66 per cent of Indian children are. In each of these respects, Bangladesh does better than India, despite having less than half of India's per-capita income.
This should not, however, be interpreted to entail that Bangladesh's living conditions will not benefit from higher economic growth — they certainly can benefit greatly, particularly if growth is used as a means of doing good things, rather than treating it as an end in itself. It is to the huge credit of Bangladesh that despite the adversity of low income it has been able to do so much so quickly, in which the activism of the NGOs as well as public policies have played their parts. But higher income, including larger public resources, will enhance, rather than reduce, Bangladesh's ability to do good things for its people.
One of the great things about economic growth is that it generates resources for the government to spend according to its priorities. In fact, public resources typically grow faster than the GNP: when the GNP increases at 7 to 9 per cent, public revenue tends to expand at rates between 9 and 12 per cent. The gross tax revenue, for example, of the Government of India now is more than four times what it was in 1990-91, at constant prices — a bigger rise than GNP per head.
Expenditure on what is somewhat misleadingly called the “social sector” (health, education, nutrition, etc) has certainly gone up in India, and that is a reason for cheer. And yet we are still well behind China in many of these fields. For example, government expenditure on health care in China is nearly five times that in India. China does, of course, have a higher per-capita income than we do, but even in relative terms, while China spends nearly two per cent of its Gross Domestic Product (GDP) on health care (1.9 per cent to be exact), the proportion is only a little above one per cent (1.1 per cent) in India.
One result of the relatively low allocation to public health care in India is the development of a remarkable reliance of many poor people across the country on private doctors, many of whom have little medical training, if any. Since health is also a typical case of “asymmetric information,” with the patients knowing very little about what the doctors (or “supposed doctors”) are giving them, the possibility of fraud and deceit is very large. In a study conducted by the Pratichi Trust, we found cases of exploitation of the poor patients' ignorance of what they are being given to make them part with badly needed money to get treatment that they do not often get (we even found cases in which patients with malaria were charged comparatively large sums of money for being given saline injections). There is very definitive evidence of a combination of quackery and crookery in the premature privatisation of basic health care. This is the result not only of shameful exploitation, but ultimately of the sheer unavailability of public health care in many localities around India.
The central point to seize is that while economic growth is an important boon for enhancing living conditions, its reach depends greatly on what we do with the fruits of growth. To be sure, there are large numbers of people for whom growth alone does just fine, since they are already privileged and need no social assistance. Economic growth only adds to their economic and social opportunities. Those gains are, of course, good, and there is nothing wrong in celebrating their better lives through economic growth, especially since this group of relatively privileged Indians is quite large in absolute numbers. But the exaggerated concentration on their lives, which the media tend often to display, gives an incomplete picture of what is happening to Indians in general.
And perhaps more worryingly, this group of relatively privileged and increasingly prosperous Indians can easily fall for the temptation to treat economic growth as an end in itself, for it serves directly as the means of their opulence and improving lifestyles without further social efforts. The insularity that this limited perspective generates can even take the form of ridiculing social activists — “jholawalas” is one description I have frequently heard — who keep reminding others about the predicament of the larger masses of people who make up this great country. The fact is, however, that India cannot be seen as doing splendidly if a great many Indians — sometimes most Indians — are having very little improvement in their deprived lives.
Some critics of huge social inequalities might be upset that there is something rather uncouth and crude in the self-centred lives and inward-looking temptations of the prosperous inner sanctum. My main concern, however, is that those temptations may prevent the country from doing the wonderful things it can do for Indians at large. Economic growth, properly supplemented, can be a huge contributor to making things better for people, and it is extremely important to understand the relevance and role of growth with clarity.
(Amartya Sen, who won the Nobel Prize in Economics in 1998 and was awarded the Bharat Ratna in 1999, is Professor of Economics and Philosophy at Harvard University. He is Founder and Chair of the Pratichi Trust, which he started with his Nobel money.)
------------------------------ 
http://tuoitre.vn/Tuoi-tre-cuoi-tuan/Van-de-Su-kien/435986/%E2%80%9CDung-cuong-si-ti-le-tang-truong%E2%80%9D.html

Người Ấn có thời gian đi học là 4,4 năm so với 7,5 năm ở Trung Quốc - Ảnh: Reuters
Thật ra, bài mới đăng trên tờ New York Review of Books là bản đã được “tự biên tập” gọn gàng của bài đăng hôm 14-2 trên tờ The Hindu (2), vốn mang tính chất blog hơn. Đoạn được bỏ như sau:
“Một sáng sớm tôi bị một ai đó gọi điện thoại đánh thức nói rằng người ấy rất thích cuộc tranh luận do tôi phát động về sự tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ. Tôi chẳng hiểu gì cả do lẽ tôi đâu có dính vô một cuộc tranh luận nào. Vắt nát óc mới nhớ ra rằng trong một cuộc họp của Hội Doanh nghiệp Ấn Độ tại Delhi tháng 12 năm ngoái, tôi có nói: “Thật là ngây ngô khi cứ bị ám ảnh làm sao qua mặt Trung Quốc về tỉ lệ tăng trưởng tổng sản lượng quốc dân (GNP), trong khi không chịu so sánh chúng ta với Trung Quốc trong những lĩnh vực khác, như giáo dục, y tế cơ bản hoặc kỳ vọng tuổi thọ”. Do câu nhận xét đó đã được suy diễn theo nhiều cách khác nhau, tôi nghĩ tôi cũng nên giải thích ý nghĩa của nhận xét”.
Và GS Amartya Sen nhắc lại việc tỉ lệ tăng trưởng của Ấn Độ những năm gần đây cứ đều đều ở mức 8%/năm, dự kiến năm nay sẽ đạt 9%, đã khiến không ít người (Ấn) nức lòng trông mong Ấn Độ sẽ bắt kịp, thậm chí còn qua mặt mức 10%/năm của Trung Quốc.
Điều đó buộc nhà kinh tế học hàng đầu người Ấn này phải can ngăn đồng bào ông đừng để bị “bốc” như thế, do lẽ tăng trưởng kinh tế không hề là một mục đích tự thân, trái lại chỉ là một phương tiện thiết yếu giúp đạt những gì ta xem là giá trị. Vấn đề đặt ra, theo ông Amartya Sen, là sự tăng trưởng ấy đã tác động gì đến xã hội, tức chính phủ làm gì với số thu nhập gia tăng ấy.
Ấn Độ - Trung Quốc: Khi các con số biết nói
Qua các số liệu của Ngân hàng Thế giới và Liên Hiệp Quốc (xem bảng 1), GS Amartya Sen nhắc nhở rằng các so sánh trên rất cần cho người Ấn để họ dành sức cho việc bàn bạc chính sách hơn là cứ ngồi đó so sánh mỗi một tỉ lệ tăng trưởng. Với những ai đang e ngại rằng nếu đầu tư thêm nữa cho các mục tiêu xã hội như giáo dục và y tế thì sẽ làm cho Ấn Độ bớt tăng trưởng, ông cảnh cáo rằng muốn hay không muốn, tỉ lệ tăng trưởng GNP, tức tổng sản lượng quốc dân của Trung Quốc, vẫn còn cao hơn Ấn một cách rõ rệt.
Và chính nhờ tổng sản lượng quốc dân cao hơn mà Trung Quốc đã có thể giảm nghèo khó trong một số phương diện và làm cho cuộc sống chất lượng hơn. Nhất là từ sau năm 2004, nhà chức trách Trung Quốc đã nhanh chóng khôi phục quyền được chăm sóc y tế, kết quả là nay Trung Quốc có tỉ lệ dân chúng được bảo đảm chăm sóc y tế cao hơn Ấn Độ.
Theo GS Amartya Sen, Chính phủ Ấn đã chỉ chi 1,1% GDP cho y tế, trong khi Chính phủ Trung Quốc chi đến 1,9% GDP. Hậu quả là ở Ấn Độ, người dân, kể cả người nghèo, phải phó mặc sức khỏe cho y tế tư vốn không có chuyên môn cao. Dân chúng vốn ít hiểu biết nên dễ bị tiền mất tật mang. GS Amartya Sen đặt câu hỏi: liệu Ấn Độ có thể xem chăm sóc y tế như là một trong những vấn đề khẩn cấp?
Ấn Độ - Bangladesh: GNP cao hơn không hẳn sống tốt hơn
GS Amartya Sen khẳng định tỉ lệ tăng trưởng/đầu người cao không nhất thiết sẽ có cuộc sống chất lượng hơn qua so sánh tiếp theo giữa Ấn Độ và Bangladesh (xem bảng 2). Lấy GNP/đầu người tính theo sức mua gần gấp đôi ra mà so thì Ấn Độ bỏ xa Bangladesh với 1.170 USD/đầu người so với 590 USD. Khác biệt này ngày càng lớn khi tỉ lệ tăng trưởng của Ấn Độ gần đây nhanh hơn.
Nhờ đó, Ấn Độ có chỉ số phát triển con người (HDI) cũng cao hơn hẳn Bangladesh. Thế nhưng, GS Sen cũng chỉ ra rằng: làm thế nào mà trong từng lĩnh vực trên, Bangladesh lại làm tốt hơn Ấn Độ cho dù GNP/đầu người chỉ bằng phân nửa?
Câu trả lời là ở Bangladesh, hoạt động sáng tạo của các tổ chức phi chính phủ (như ngân hàng của và cho người nghèo Grameen Bank, và BRAC - sáng kiến giảm nghèo) cùng các chính sách tích cực của nhà nước đã góp phần vào các kết quả trên. GS Amartya Sen quả quyết rằng nếu Bangladesh tăng trưởng kinh tế cao hơn, nhất định điều kiện sống của dân Bangladesh sẽ tốt hơn, một khi vẫn tiếp tục sử dụng tăng trưởng kinh tế để làm những điều có ích cho dân, thay vì xem tăng trưởng kinh tế và thu nhập đầu người cao như là những mục đích tự thân.
Cuộc tranh luận mà GS Amartya Sen vô tình tạo ra ở Ấn Độ không thừa khi vẫn còn những người “làm kinh tế” theo kiểu chạy theo các con số tỉ lệ GNP, GDP/đầu người, thậm chí đến cấp huyện, xã! Cả đời GS Amartya Sen nghiên cứu và thành danh hầu như trên hướng duy nhất này: xã hội cần chọn lựa như thế nào để giải quyết các bài toán nghèo khó, bất công, thất nghiệp, chất lượng sống...?
Thật ra, chọn lựa của Nobel kinh tế Amartya Sen cũng rất cơ bản: làm kinh tế không để chạy đua tỉ lệ tăng trưởng với các nước, mà để chăm lo cuộc sống của người dân. Từ đảm bảo cho người miếng dân ăn, thức uống no đủ, an toàn đến bảo đảm việc học, việc làm và chăm sóc sức khỏe..., chất lượng cuộc sống đơn giản là vậy thôi.
Bảng 1
Ấn Ðộ
Trung Quốc
Tuổi thọ kỳ vọng
64,4 tuổi
73,5 tuổi
Tỉ lệ tử vong trẻ em
50/1.000 ca 
17/1.000 ca
Tỉ lệ tử vong khi sinh
230/100.000 ca
37/100.000 ca
Thời gian đi học
4,4 năm
7,5 năm
Tỉ lệ biết chữ
74%
94%
Tỉ lệ biết đọc nơi phụ nữ tuổi từ 15-24
80%
99%
Tỉ lệ trẻ em được chủng ngừa ba mũi (bạch hầu, ho gà, uốn ván)
66%
97%
Bảng 2
Bangladesh
Ấn Ðộ
Tuổi thọ kỳ vọng
66,9 tuổi
64,4 tuổi
Tỉ lệ trẻ thiếu cân nặng
41,3%
43,5%
Thời gian đi học
4,8 năm
4,4 năm
Tỉ lệ tử vong nơi trẻ em dưới 5 tuổi
51/1.000 ca
66/1.000 ca
Tỉ lệ trẻ em được chủng ngừa ba mũi (bạch hầu, ho gà, uốn ván)
 94%
66%
So sánh của GS Amartya Sen dựa trên số liệu của Ngân hàng Thế giới và LHQ
DANH ĐỨC

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét