TÁI CÂN BẰNG CÁI GÌ?
Bài viết của Willem Thorbecke, ông là thành viên nghiên cứu cao cấp tại Viện nghiên cứu kinh tế của Ngân hàng Phát triển châu Á và một nhà tư vấn tại Viện Nghiên cứu Thương mại, Kinh tế và Công nghiệp Nhật Bản.
TOKYO - Nhà kinh tế Mỹ Herbert Stein đã từng nói rằng nếu một cái gì đó không thể tiếp tục mãi mãi, thì nó sẽ ngưng. Tuy nhiên, trong trường hợp mất cân bằng thương mại giữa Trung Hoa và phương Tây, thời điểm dừng vẫn còn là một tương lai lâu dài.
Năm năm trước, nhiều người cảnh báo rằng chi tiêu quá mức của phương Tây và tỷ giá hối đoái bị đánh giá thấp ở châu Á đã tạo ra những mất cân bằng không bền vững. Từ năm 2005 đến năm 2008, thặng dư song phương của Trung Hoa với Hoa Kỳ tăng 41%, và thặng dư thương mại với châu Âu tăng hơn gấp đôi. Sau khi giảm xuống trong năm 2009, Trung Hoa có thặng dư mậu dịch với Mỹ và châu Âu gia tăng lên 32% và 16% trong năm 2010. Nếu có một người nào đó ngủ thiếp đi từ tháng 8 năm 2008 và thức dậy vào năm 2010, thì có lẽ không bao giờ nghĩ rằng có bất kỳ sự gián đoạn nào trong sự mất cân bằng của Trung Hoa đang tiến triển với phương Tây.
Những thặng dư này chủ yếu được tạo ra trong mạng lưới sản xuất Đông Á. Các tập đoàn đa quốc gia tại Nhật Bản, Hàn Quốc, và các nơi khác chuyển những bộ phận và linh kiện tinh vi của họ cho Trung Hoa để lắp ráp và tái xuất sang các nước đã phát triển. Cơ quan Hải quan Trung Hoa phân loại loại thương mại này như thương mại "gia công". Trong năm 2010, Trung Hoa thâm hụt hơn 100 tỷ USD thương mại gia công với Đông Á và thặng dư 100 tỷ USD với châu Âu và 150 tỷ USD cho mỗi nơi với Mỹ và Hong Kong. Tổng thặng dư thương mại toàn cầu trong gia công của Trung Hoa trong năm 2010 đạt 322 tỷ USD.
Trong khi tái cân bằng không phải là diễn ra trong thương mại gia công, nó đang xảy ra cả trong thương mại "thông thường" (khác là do chủ yếu chế độ hải quan của Trung Hoa). Xuất khẩu thông thường là sản phẩm được sản xuất bằng cách sử dụng các linh kiện của Trung Hoa sản xuất và nhập khẩu thông thường được dành cho thị trường nội bộ của Trung Hoa. Cân bằng thương mại thông thường của Trung Hoa đã chuyển từ thặng dư 38 tỷ USD năm 2005 lên một mức thâm hụt 48 tỷ USD trong năm 2010.
Các nhà nghiên cứu tại Centre D'Etudes et D'Prospectives D’Information Internationales phân tích thương mại thông thường của Trung Hoa bằng cách sử dụng dữ liệu cập nhật đến năm 2007 (Nguồn: http://www.cepii.fr/anglaisgraph/workpap/summaries/2011/wp2011-03.htm ), đã tìm thấy rằng châu Âu (đặc biệt là Đức) xuất khẩu khối lượng lớn xe ô tô và hàng tiêu dùng khác sang Trung Hoa. Hơn nữa, các nước Đông Á xuất khẩu tăng số lượng của các bộ phận và linh kiện, vốn hàng hóa cho các doanh nghiệp nước ngoài tại Trung Hoa sản xuất cho thị trường trong nước Trung Hoa. Ngược lại, thị phần xuất khẩu thông thường của Mỹ sang Trung Hoa giảm mạnh, cho thấy rằng tái cân bằng của Trung Hoa nhờ vào thặng dư thương mại song phương lớn và liên tục với Mỹ.
Dữ liệu những năm sau đó cho thấy mô hình này vẫn đang tiếp diễn. Trong năm 2010, cân bằng thương mại thông thường của Trung Hoa ghi nhận mức thâm hụt 71 tỷ USD với Đông Á và thặng dư của 44 tỷ USD với Mỹ và 23 tỷ USD với châu Âu. Xuất khẩu của châu Âu thông thường sang Trung Hoa tăng từ 85 tỷ USD trong năm 2009 tăng lên 115 tỷ USD trong năm 2010. Ngược lại, xuất khẩu của Mỹ thông thường cho Trung Hoa tăng chậm hơn, từ 50 tỷ USD năm 2009 lên 64 tỷ USD năm 2010. Vì vậy, các công ty ở Đông Á và Châu Âu đang được hưởng lợi nhiều hơn các công ty ở Mỹ từ nhu cầu ngày càng tăng tại Trung Hoa.
Theo thống kê Hải quan Trung Hoa, thâm hụt thương mại song phương của Mỹ trong thương mại gia công và thông thường trong năm 2010 đạt 186 tỷ USD. Nhưng điều này đã được báo cáo ít đi so với mức độ thâm hụt thực, bởi vì do tỷ trọng xuất khẩu gia công của Trung Hoa thông qua Hồng Kông được chuyển tải đến các nền kinh tế tiên tiến (có nghĩa là thâm hụt song phương của châu Âu với Trung Hoa thông qua Hồng Kông còn cao hơn đáng kể). Ngược lại, các dữ liệu hàng hóa phục vụ cho Hoa Kỳ nhập từ Trung Hoa thông qua Hong Kong (xem như đang được xuất khẩu từ Trung Hoa), nâng con số thâm hụt thương mại song phương lên đến 273 tỷ USD, thay vì 203 tỷ USD trong năm 2005 (mà không tính đến Hồng Kông).
Nhiều nhà nghiên cứu cảnh báo trong năm 2005 là sự mất cân bằng giữa Mỹ và Đông Á đã không bền vững, họ lưu ý rằng chúng đã được thúc đẩy bởi sự chi tiêu quá mức ở Mỹ và tỷ giá hối đoái bị định giá thấp ở Đông Á. Chi tiêu quá mức đã được thúc đẩy bởi sự suy giảm trong bảng cân đối ngân sách tài chính Mỹ, từ thặng dư 2% GDP năm 2000 lên một mức thâm hụt của 4% GDP trong năm 2004. Tỷ giá hối đoái thấp ở châu Á đã được hỗ trợ bởi dự trữ tích lũy gần 1 nghìn tỷ USD Trung Hoa, cộng với hàng trăm tỷ đô la ở những nơi khác trong khu vực ở thời điểm đó.
Từ năm 2005, thâm hụt ngân sách Mỹ đã tăng thêm 6% GDP, trong khi dự trữ Trung Hoa đã tăng lên đến 2 nghìn tỷ USD. Rất có thể là tại một số điểm các nhà đầu tư sẽ không sẵn sàng để tiếp tục cho vay vào Mỹ với mức lãi suất thấp, và rằng Trung Hoa sẽ thấy việc tích lũy dự trữ liên tục là một khoản đầu tư xấu. Vào thời điểm đó, thâm hụt thương mại của Mỹ sẽ rút ngắn lại.
Nếu sự mất cân bằng giữa Mỹ và Trung Hoa là không bền vững do đó, nó có ý nghĩa cho các nhà hoạch định chính sách để theo đuổi một cuộc hạ cánh mềm. Trong trường hợp của Mỹ, điều này đòi hỏi phải công nhận rằng chính phủ phải đối mặt với siết chặt ngân sách. Đối với Trung Hoa, nó có nghĩa là chuyển hướng tiết kiệm tích lũy dự trữ để giải quyết tình trạng thiếu tiền mặt đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, cũng như các khoản đầu tư rất cần thiết trong giáo dục, y tế, và nhà ở giá rẻ cho dân.
Copyright: Project Syndicate, 2011.
www.project-syndicate.org
www.project-syndicate.org
BS Hồ Hải dịch - Asia Clinic, 15h06' ngày thứ Ba, 10/5/2011
--------------
What Rebalancing?
Willem Thorbecke
TOKYO – The American economist Herbert Stein once said that if something cannot continue forever, it will not. In the case of imbalances between China and the West, however, the cut-off point still looks to be a long time in the future.
Five years ago, many people warned that excess spending in the West and undervalued exchange rates in Asia were producing unsustainable imbalances. From 2005 to 2008, China’s bilateral surplus with the United States increased by 41%, and its trade surplus with Europe more than doubled. After falling in 2009, China’s surplus with the US and Europe increased by 32% and 16%, respectively, in 2010. Someone who fell asleep in August 2008 and woke up in 2010 would probably never guess that there had been any interruption whatsoever in China’s burgeoning imbalances with the West.
These surpluses are generated primarily within East Asian production networks. Multinational corporations in Japan, South Korea, and elsewhere ship sophisticated parts and components to China for assembly and re-export to developed countries. The China Customs Agency classifies this type of trade as “processing” trade. In 2010, China ran deficits of more than $100 billion in processing trade with East Asia and surpluses of $100 billion with Europe and $150 billion each with the US and Hong Kong. Its global surplus in processing trade in 2010 totaled $322 billion.
While rebalancing is not taking place in processing trade, it is occurring in “ordinary “trade (China’s other major customs regime). Ordinary exports are produced using Chinese factors of production, and ordinary imports are intended for China’s internal market. China’s balance in ordinary trade shifted from a surplus of $38 billion in 2005 to a deficit of $48 billion in 2010.
Researchers at the Centre D’Études Prospectives et D’Information Internationales, analyzing China’s ordinary trade using data up to 2007 (http://www.cepii.fr/anglaisgraph/workpap/summaries/2011/wp2011-03.htm), found that Europe (especially Germany) exported large volumes of automobiles and other consumer goods to China. Moreover, East Asian countries exported increasing quantities of parts and components and capital goods to foreign-owned enterprises in China that produce for the local market. By contrast, the share of ordinary US exports to China shrank, suggesting that China’s rebalancing is likely to be associated with continued large bilateral surpluses with the US.
Subsequent data indicate that this pattern is continuing. In 2010, China’s ordinary-trade balance recorded a $71 billion deficit with East Asia and surpluses of $44 billion and $23 billion with the US and Europe, respectively. Europe’s ordinary exports to China increased from $85 billion in 2009 to $115 billion in 2010. By contrast, America’s ordinary exports to China increased more slowly, from $50 billion in 2009 to $64 billion in 2010. Thus, firms in East Asia and Europe are benefiting more than firms in the US from increasing demand in China.
According to China Customs Statistics, America’s combined bilateral deficit in processing and ordinary trade in 2010 totaled $186 billion. But this understates the size of the deficit, because the lion’s share of China’s processed exports to Hong Kong are trans-shipped to advanced economies (which means that Europe’s bilateral deficit is significantly higher as well). By contrast, US data treat goods coming from China via Hong Kong as being exported from China, yielding a bilateral trade-deficit figure of $273 billion, up from $203 billion in 2005.
Many researchers warned in 2005 that imbalances between the US and East Asia were unsustainable, noting that they were driven by excess spending in the US and undervalued exchange rates in East Asia. Excess spending was fueled by deterioration in the US fiscal balance, from a surplus of 2% of GDP in 2000 to a deficit of 4% of GDP in 2004. Undervalued exchange rates in Asia were supported by accumulated reserves of almost $1 trillion in China, plus hundreds of billions of dollars elsewhere in the region.
Since 2005, US budget deficits have increased by another 6% of GDP, while China’s external reserves have increased by $2 trillion. It is likely that at some point investors will be unwilling to continue lending to the US at low interest rates, and that China will regard continued reserve accumulation as a bad investment. At that point, the US trade deficit will shrink.
If imbalances between the US and China are thus unsustainable, it makes sense for policymakers to pursue a soft landing. In the case of the US, this requires recognizing that the government faces a budget constraint. For China, it means redirecting saving away from reserve accumulation towards cash-strapped small and medium-size enterprises, as well as much-needed investments in education, health care, and affordable housing.
Five years ago, many people warned that excess spending in the West and undervalued exchange rates in Asia were producing unsustainable imbalances. From 2005 to 2008, China’s bilateral surplus with the United States increased by 41%, and its trade surplus with Europe more than doubled. After falling in 2009, China’s surplus with the US and Europe increased by 32% and 16%, respectively, in 2010. Someone who fell asleep in August 2008 and woke up in 2010 would probably never guess that there had been any interruption whatsoever in China’s burgeoning imbalances with the West.
These surpluses are generated primarily within East Asian production networks. Multinational corporations in Japan, South Korea, and elsewhere ship sophisticated parts and components to China for assembly and re-export to developed countries. The China Customs Agency classifies this type of trade as “processing” trade. In 2010, China ran deficits of more than $100 billion in processing trade with East Asia and surpluses of $100 billion with Europe and $150 billion each with the US and Hong Kong. Its global surplus in processing trade in 2010 totaled $322 billion.
While rebalancing is not taking place in processing trade, it is occurring in “ordinary “trade (China’s other major customs regime). Ordinary exports are produced using Chinese factors of production, and ordinary imports are intended for China’s internal market. China’s balance in ordinary trade shifted from a surplus of $38 billion in 2005 to a deficit of $48 billion in 2010.
Researchers at the Centre D’Études Prospectives et D’Information Internationales, analyzing China’s ordinary trade using data up to 2007 (http://www.cepii.fr/anglaisgraph/workpap/summaries/2011/wp2011-03.htm), found that Europe (especially Germany) exported large volumes of automobiles and other consumer goods to China. Moreover, East Asian countries exported increasing quantities of parts and components and capital goods to foreign-owned enterprises in China that produce for the local market. By contrast, the share of ordinary US exports to China shrank, suggesting that China’s rebalancing is likely to be associated with continued large bilateral surpluses with the US.
Subsequent data indicate that this pattern is continuing. In 2010, China’s ordinary-trade balance recorded a $71 billion deficit with East Asia and surpluses of $44 billion and $23 billion with the US and Europe, respectively. Europe’s ordinary exports to China increased from $85 billion in 2009 to $115 billion in 2010. By contrast, America’s ordinary exports to China increased more slowly, from $50 billion in 2009 to $64 billion in 2010. Thus, firms in East Asia and Europe are benefiting more than firms in the US from increasing demand in China.
According to China Customs Statistics, America’s combined bilateral deficit in processing and ordinary trade in 2010 totaled $186 billion. But this understates the size of the deficit, because the lion’s share of China’s processed exports to Hong Kong are trans-shipped to advanced economies (which means that Europe’s bilateral deficit is significantly higher as well). By contrast, US data treat goods coming from China via Hong Kong as being exported from China, yielding a bilateral trade-deficit figure of $273 billion, up from $203 billion in 2005.
Many researchers warned in 2005 that imbalances between the US and East Asia were unsustainable, noting that they were driven by excess spending in the US and undervalued exchange rates in East Asia. Excess spending was fueled by deterioration in the US fiscal balance, from a surplus of 2% of GDP in 2000 to a deficit of 4% of GDP in 2004. Undervalued exchange rates in Asia were supported by accumulated reserves of almost $1 trillion in China, plus hundreds of billions of dollars elsewhere in the region.
Since 2005, US budget deficits have increased by another 6% of GDP, while China’s external reserves have increased by $2 trillion. It is likely that at some point investors will be unwilling to continue lending to the US at low interest rates, and that China will regard continued reserve accumulation as a bad investment. At that point, the US trade deficit will shrink.
If imbalances between the US and China are thus unsustainable, it makes sense for policymakers to pursue a soft landing. In the case of the US, this requires recognizing that the government faces a budget constraint. For China, it means redirecting saving away from reserve accumulation towards cash-strapped small and medium-size enterprises, as well as much-needed investments in education, health care, and affordable housing.
Willem Thorbecke is a Senior Research Fellow at the Asian Development Bank Institute and a Consulting Fellow at Japan’s Research Institute for Economy, Trade and Industry.
Copyright: Project Syndicate, 2011.
www.project-syndicate.org
www.project-syndicate.org
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét