Tư thế nằm cho giấc ngủ
20/02/2012
- Khi về trung tuổi, nhiều người bắt đầu xuất hiện chứng khó ngủ, rồi dần đến ngủ ít, mất ngủ. Mất ngủ có nhiều nguyên nhân, nhưng nó từ từ và gây nhiều ảnh hưởng tới sức khoẻ và tinh thần cho người bệnh.
Theo các nhà dưỡng sinh cổ truyền, tư thế nằm ngủ tốt nhất là nằm nghiêng về bên phải, thân thể co tự nhiên. |
Thông thường, người ta không thể giữ mãi một tư thế ngủ suốt đêm.
Tuy nhiên, theo thói quen, mỗi người vẫn có một tư thế nằm ngủ chủ đạo. Nếu nằm ngủ ở tư thế ngửa hay sấp, thân mình và hai chân luôn ở vị trí duỗi thẳng, khi đó cơ bắp không được thư giãn đầy đủ, khiến đau, mỏi chân, tê chân cũng gây khó ngủ.
Theo các nhà dưỡng sinh cổ truyền, tư thế nằm ngủ tốt nhất là nằm nghiêng về bên phải, thân thể co tự nhiên.
Bởi lẽ, với tư thế này cơ bắp toàn thân được thư giãn triệt để, các cơ quan tạng phủ luôn được giữ trong vị trí tự nhiên, khí huyết lưu thông được dễ dàng nhất, rất có lợi cho việc giải trừ mệt mỏi, phục hồi và nâng cao sức khoẻ.
TS Ngô Thanh Hồi
Nằm ngửa giúp tinh thần yên tĩnh
- Đầu: Gối cao vừa phải cho đỡ mỏi cổ, dùng gối to bản để có chỗ để tay.
- Tay: Bàn tay phải (dưới) để ngửa ở gối, ngang mắt cách mặt một nắm tay, bàn tay trên (trái) úp tự nhiên vào hông trái hoặc đùi, cánh tay để trên người.
- Chân: Chân dưới duỗi tự nhiên (hơi co lại một chút chứ không phải duỗi thẳng), chân trên co lại (gối co lại thành một góc 120o) và để trên chân dưới, không để các mấu xương ép vào nhau.
Tư thế nằm thường dùng cho người yếu, người mới tập khí công và những người bị sa nội tạng.
Nằm có ưu điểm: Người thoải mái dễ chịu, ít mệt mỏi, dễ đạt yêu cầu giãn và yên tĩnh nhưng cũng có nhược điểm là cơ thể bị đè ép, dễ buồn ngủ, váng đầu.
- Ưu điểm tư thế nằm: Dễ làm giãn, không mỏi, thỏa mái.
- Nhược điểm: Dễ buồn ngủ, dễ váng đầu, căng đầu.
Thường dùng cho người yếu hoặc mới tập khí công.
PGS.TS Phạm Thúc Hạnh
(Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam)
13/01/2012 07:48:42
- Nằm là một tư thế tập luyện, tuy nhiên tư thế nằm cần đòi hỏi vững vàng, thoải mái và dễ chịu nhất. Người xưa hình dung nằm vững như cây cung nằm ngang, ngồi vững như chuông úp xuống, đứng vững như cây tùng, cây bách.
Dưới đây là một số kỹ thuật nằm:
- Đầu: Gối trên gối cao hay gối thấp tuỳ thói quen, bệnh tật và yêu cầu tập. Ví dụ, người hen nên nằm đầu cao vì dễ thở sâu hơn.
- Tay: Hai tay duỗi xuôi sát người, bàn tay hoặc để tự nhiên bên cạnh người hoặc úp tự nhiên trên hai mấu trước của mào chậu, ngón tay để vào bụng dưới (nên để đệm dưới khuỷu tay cho khỏi đau).
- Chân: Hai chân duỗi thẳng tự nhiên, gót chân sát nhau, bàn chân xoè ra hai bên; Hoặc hai chân bắt chéo lên nhau, bàn chân nọ gác lên bàn chân kia.
Nên nằm nghiêng về bên phải để nội tạng đỡ bị gan đè ép.
Dưới đây là một số kỹ thuật nằm:
- Đầu: Gối trên gối cao hay gối thấp tuỳ thói quen, bệnh tật và yêu cầu tập. Ví dụ, người hen nên nằm đầu cao vì dễ thở sâu hơn.
- Tay: Hai tay duỗi xuôi sát người, bàn tay hoặc để tự nhiên bên cạnh người hoặc úp tự nhiên trên hai mấu trước của mào chậu, ngón tay để vào bụng dưới (nên để đệm dưới khuỷu tay cho khỏi đau).
- Chân: Hai chân duỗi thẳng tự nhiên, gót chân sát nhau, bàn chân xoè ra hai bên; Hoặc hai chân bắt chéo lên nhau, bàn chân nọ gác lên bàn chân kia.
Nên nằm nghiêng về bên phải để nội tạng đỡ bị gan đè ép.
Người hen nên nằm đầu cao vì dễ thở sâu hơn. |
- Đầu: Gối cao vừa phải cho đỡ mỏi cổ, dùng gối to bản để có chỗ để tay.
- Tay: Bàn tay phải (dưới) để ngửa ở gối, ngang mắt cách mặt một nắm tay, bàn tay trên (trái) úp tự nhiên vào hông trái hoặc đùi, cánh tay để trên người.
- Chân: Chân dưới duỗi tự nhiên (hơi co lại một chút chứ không phải duỗi thẳng), chân trên co lại (gối co lại thành một góc 120o) và để trên chân dưới, không để các mấu xương ép vào nhau.
Tư thế nằm thường dùng cho người yếu, người mới tập khí công và những người bị sa nội tạng.
Nằm có ưu điểm: Người thoải mái dễ chịu, ít mệt mỏi, dễ đạt yêu cầu giãn và yên tĩnh nhưng cũng có nhược điểm là cơ thể bị đè ép, dễ buồn ngủ, váng đầu.
- Ưu điểm tư thế nằm: Dễ làm giãn, không mỏi, thỏa mái.
- Nhược điểm: Dễ buồn ngủ, dễ váng đầu, căng đầu.
Thường dùng cho người yếu hoặc mới tập khí công.
PGS.TS Phạm Thúc Hạnh
(Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét